Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91 KB, 6 trang )

PHẦN I.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
LỚP TRUNG CẤP LLCT-HC
Hãy làm rõ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trƣng cơ
bản của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới. Liên hệ việc thực hiện đặc trƣng về
xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tại địa phƣơng nơi công tác
hoặc cƣ trú.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trƣng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới
Đại hội đại biểu toàm quốc lần thứ XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã bổ sung
thành 8 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
- Đặc trưng thứ nhất “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây là
đặc trưng mới hoàn toàn so với Cương lĩnh 1991. Trong Văn kiện Đại hội XI, tiêu chí dân
chủ được đặt trước tiêu chí cơng bằng so với Văn kiện Đại hội X. Đặc trưng thể hiện hệ
mục tiêu cần đạt tới trong thời kỳ quá độ, phù hợp với như cầu, đặc điểm của đất nước
- Đặc trưng thứ hai: Cương lĩnh năm 1991 xác định xã hội xã hội chủ nghĩa là xã
hội ''do nhân dân lao động làm chủ'' thì trong Văn kiện Đại hội X và Cương lĩnh 2011, đặc
trưng thứ hai được điều chỉnh thành ''do nhân dân làm chủ''.
Khái niệm ''nhân dân” có nội hàm rộng hơn so với khái niệm ''nhân dân lao động''
được đề cập trong Cương lĩnh năm 1991. Điều này cho phép thực hiện khối đại đoàn kết
toàn dân tộc và huy động sức mạnh của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đặc trưng thứ ba: Cương lĩnh 2011 xác định: “Có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp''. Thể hiện cách nhìn
nhận mới khi khơng có cụm từ ''chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” như
trong Cương lĩnh 1991. Thêm từ ''tiến bộ'' so với Văn kiện Đại hội X, thể hiện cách nhìn
mới về chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Đặc trưng thứ 4: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – Kế thừa đầy
đủ từ Cương lĩnh 1991. Thể hiện: những giá trị văn hóa mới, tiến bộ, nhân văn và mang
đậm cốt cách dân tộc Việt Nam.
- Đặc trưng thứ năm: ''Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều


kiện phát triển tồn diện”. Lược bỏ cụm từ ''được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất
cơng” trong đặc trưng thứ tư của Cương lĩnh 1991, lược bỏ cụm từ “được giải phóng khỏi
áp bức, bất công” ở đặc trưng thứ 5 nêu trong Văn kiện Đại hội X.
Lý do: sự ''ấm no, tự do, hạnh phúc'' của con người cũng đã bao hàm ý nghĩa được
giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, Thể hiện: Mục tiêu xây dựng con người mới
trong chủ nghĩa xã hội
- Đặc trưng thứ sáu: ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết,
tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển''. Cương lĩnh năm 1991 viết ''Các dân tộc trong
nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”. Trong Văn kiện Đại hội X
viết: ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp nhau
cùng tiến bộ''.


Thêm từ “cộng đồng” – mở rộng nội hàm dân tộc; Từ “Tôn trọng” thay từ “tương
trợ” biểu thị việc coi trọng chủ thể. Thể hiện: Sự gắn kết, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung
- Đặc trưng thứ bảy: “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”. Đặc trưng này mới hoàn toàn so với
Cương lĩnh 1991. Thay từ “dưới” bằng từ “do” so với Đại hội X. Phản ánh đường lối xây
dựng Nhà nước trong đó nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, phù hợp với thực
tiễn Việt Nam và xu thế của thời đại.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Thể hiện: Sự thượng tơn pháp luật của
hệ thống chính trị XHCN
- Đặc trưng thứ tám: ''Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới''.
Thay thế cụm từ “nhân dân tất cả các nước” bằng cụm từ “các nước” so với Cương
lĩnh 1991. Nội hàm được mở rộng hơn, thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt
Nam không chỉ với nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và các tổ chức
phi chính phủ của các nước trên thế giới. Thể hiện: Đường lối ngoại giao trong giai đoạn
mới


 Như vậy, Tám đặc trưng của XHXHCN mà nhân dân ta xây dựng được điều

chỉnh bổ sung thể hiện thái độ khoa học, tôn trọng thực tiễn, tổng kết thực tiễn ở Việt Nam
để bổ sung phát triển lý luận của đảng nói chung, lý luận về CNXH ở Việt Nam nói riêng
2. Liên hệ việc thực hiện đặc trƣng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc tại địa phƣơng nơi công tác hoặc cƣ trú.
a. Đặc điểm tình hình địa phương:
Đà Lạt nằm trên cao nguyên lâm viên, cao nguyên thứ 3 và cao nhất của vùng Tây
Nguyên với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển và được các dãy núi cùng quần hệ
thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng một khí hậu miền núi ơn hịa và dịu mát
quanh năm. Những tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú giúp Đà Lạt trở thành
một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, mỗi năm thu hút hàng triệu du
khách tới thăm viếng và nghỉ dưỡng. Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu
khoa học, một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự hiện diện của hàng trăm ngôi chùa,
nhà thờ, tu viện... Với các mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao của Đà Lạt không chỉ cung
cấp ra thị trường những loại nông sản tươi ngon đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa.
Nhờ khí hậu ơn hòa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt
còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như "Thành phố mù sương", "Thành phố ngàn
thông", "Thành phố ngàn hoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris"...
b. Những kết quả đạt được trong xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc tại địa phương
- Công tác tuyên truyền, vận động:
+ Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thơng qua các phương tiện thông tin đại
chúng, các buổi họp dân, sinh hoạt các câu lạc bộ, nhóm nịng cốt… Mặt trận Tổ quốc các
cấp tiếp tục phối hợp với các tổ chức thành viên tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp
nhân dân các nội dung của cuộc vận động;


+ Mặt trận Tổ quốc tổ cung cấp tài liệu hướng dẫn tuyên truyền, triển khai thực hiện
cuộc vận động ở khu dân cư; thường xuyên mở các lớp tập huấn để nâng cao năng lực, kỹ

năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ cấp cơ sở; Tổ chức phát động phong trào thi đua sâu

rộng trong cộng đồng dân cư, hướng dẫn các hộ gia đình và khu dân cư đăng ký, cam kết
thực hiện tham gia xây dựng khu dân cư văn hố, gia đình văn hố.
+ Phát huy vai trị của Ban cơng tác Mặt trận và người tiêu biểu (chức sắc, già làng,
người có uy tín trong cộng đồng) tham gia tuyên truyền, vận động các hộ gia đình trên địa
bàn thực hiện.
- Kết quả thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở
khu dân cư”, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần:
+ Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần đồn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, xố đói, giảm
nghèo, làm giàu hợp pháp, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Trong những năm qua, Ban chỉ đạo, Ban vận động cuộc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” đã tổ chức phát động nhiều phong trào thi
đua rộng khắp trong các cộng đồng dân cư; tuyên truyền, động viên các tầng lớp nhân dân
hăng hái thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, giúp nhau xố đói giảm nghèo.
Vùng đô thị với phong trào thi đua phát triển kinh tế ở các loại hình doanh nghiệp,
hộ kinh doanh, dịch vụ.
Vùng nông thôn phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế vườn hộ,
chăn nuôi ngày càng được phát triển sâu rộng, nhân dân mạnh dạn học tập, chuyển đổi cơ
cấu sản xuất, áp dụng khoa học - kỹ thuật, sản xuất theo hướng công nghệ cao.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đông đảo bà con nhân dân tích cực thi đua, nỗ lực vượt
qua khó khăn đã tiếp cận được cái mới, tích cực tham gia thực hiện các chương trình, dự án
do Nhà nước đầu tư, thực hiện định canh, định cư, nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng.
Phong trào đóng góp giúp đỡ các hộ nghèo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân tích
cực tham gia, qua đó đã khơi dậy và phát huy mạnh mẽ truyền thống “Tương thân, tương
ái”;
Phong trào “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã được nhân dân ở hầu hết các khu
dân cư tích cực hưởng ứng, qua đó đã tham gia đóng góp tiền, vật tư, công lao động, hiến
đất làm đường, tham gia xây dựng nhà văn hoá, trường học, hội trường thơn, khu phố và
các cơng trình phúc lợi phục vụ dân sinh.

+ Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, thưc hiện phong trào đền ơn đáp
nghĩa và các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
Phong trào đền ơn đáp nghĩa trở thành phong trào của toàn dân thể hiện bằng tình cảm
và trách nhiệm cao cả, dần dần trở thành nếp sống tự giác tốt đẹp của nhân dân ở hầu khắp
các khu dân cư trong thành phố. Từ năm 2007 đến 2018, Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” đã huy
động được số tiền hàng chục tỷ đồng, xây trên 200 căn và sửa chữa 300 căn nhà tình nghĩa.
Các hoạt động nhân đạo, từ thiện, cứu trợ đồng bào khắc phục khó khăn do thiên tai,
hoả hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, người già cô đơn,
người tàn tật, trẻ em mồ côi… được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia.


- Vận động nhân dân đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống
và làm việc theo pháp luật, theo hương ước, quy ước của cộng đồng; làm tốt cơng tác hịa
giải, phịng chống tệ nạn xã hội
Cuộc vận động đã động viên nhân dân đoàn kết thực hành dân chủ, tạo ra động lực
tinh thần to lớn thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước ở cộng đồng dân cư trong công cuộc
đổi mới. Phát huy dân chủ, với phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
từng bước đi vào cuộc sống. Các hình thức tự quản tại cộng đồng dân cư đã được nhân dân
xây dựng và hoạt động có hiệu quả, góp phần xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở xã,
phường, thị trấn trong sạch, vững mạnh.
- Phong trào đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở, cộng đồng dân cư và hộ
gia đình, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, trong việc
cưới, việc tang, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng, gắn với nội dung cuộc vận động đã được
các khu dân cư triển khai thực hiện có hiệu quả; đặc biệt nhân dân vùng đồng bào dân tộc
thiểu số đã từng bước xóa bỏ một số tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan ảnh hưởng đến sự phát
triển chung của cộng đồng; ở nhiều nơi xây dựng mơ hình đám cưới gọn nhẹ; xóa bỏ tục lệ
thách cưới khơng lành mạnh, xố bỏ nạn tảo hôn; trong tang ma vận động không tổ chức
tang lễ và ăn uống dài ngày; trong lễ hội tổ chức các hoạt động phù hợp với phong tục tập
quán và nét văn hố của từng cộng đồng, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

của người dân, từng bước xây dựng cộng đồng văn hóa, lành mạnh.
Phong trào xây dựng gia đình văn hố với các nội dung cụ thể, thiết thực với mục tiêu
“Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hành phúc” ngày càng phát triển mạnh mẽ
ở từng thôn, khu phố. Số hộ gia đình đăng ký xây dựng và đạt danh hiệu gia đình văn hố
năm sau ln cao hơn năm trước.
Đặc biệt, phong trào xây dựng thôn, tổ dân phố văn hố ngày càng phát triển sâu
rộng. Tồn Thành phố 100% khu dân cư thực hiện cuộc vận động; tất cả các thôn, khu phố
trong huyện hàng năm tổ chức phát động và đăng ký xây dựng văn hoá; đây cũng là mục
tiêu quan trọng mà các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đồn thể và nhân dân nỗ lực phấn đấu.
Thông qua việc đăng ký xây dựng khu dân cư văn hoá nhân dân đã bàn bạc thống nhất xây
dựng Quy ước để điều chỉnh các mối quan hệ đúng pháp luật, phù hợp thuần phong mỹ tục
và chuẩn mực đạo đức để tuyên truyền, vận động cộng đồng dân cư thực hiện;
Cùng với chính sách đầu tư của Nhà nước, phong trào đóng góp xây dựng các thiết
chế văn hố cơ sở, các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt văn hố được nhân dân đồng tình
ủng hộ; nhiều nơi đã vận động nhân dân đóng góp hàng trăm triệu đồng xây dựng trụ sở
sinh hoạt văn hoá, điểm vui chơi, điển hình có nhiều hộ gia đình đã tình nguyện hiến đất
để xây dựng nhà văn hố, hội trường. Nhiều khu dân cư thành lập được đội văn nghệ quần
chúng; phong trào thể dục, thể thao đang thu hút được đơng đảo nhân dân tham gia. Đến
nay, tồn tỉnh có gần 80 nhà văn hóa (cấp xã); các thơn, tổ dân phố có hội trường, nhà sinh
hoạt cộng đồng…
Đặc biệt, phong trào xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn văn hoá đang được các cấp, các
ngành và nhân dân quan tâm và trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều địa phương trong
huyện. 100% các xã đăng ký xây dựng “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”;


Nhiều hoạt động sôi nổi trong cộng đồng dân cư đã tuyên truyền, giáo dục làm
chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cán bộ và nhân dân trong việc xây dựng tư tưởng,
đạo đức, lối sống và đời sống văn hố lành mạnh, gắn liền với việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn các giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của nhân dân các
dân tộc. Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, trong

việc cưới, việc tang, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng được triển khai thực hiện có hiệu quả;
đặc biệt nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã từng bước xóa bỏ một số tập tục lạc
hậu, mê tín dị đoan ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cộng đồng;
c. Những tồn tại, hạn chế:
+ Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện cuộc vận động ở một số nơi chưa
được thường xuyên; có nơi triển khai các nội dung của cuộc vận động chưa sát với tình
hình thực tế ở địa phương, thiếu tính thống nhất động bộ giữa các khu dân cư.
+ Công tác tuyên truyền, vận động thực hiện cuộc vận động vẫn cịn hình thức, chưa
có chiều sâu.
+ Cơng tác phối hợp với các tổ chức thành viên lồng ghép một số phong trào vào nội
dung cuộc vận động và Quy ước cộng đồng còn lúng túng, thiếu cơ chế phối hợp đồng bộ,
chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.
+ Một số nơi Ban vận động ở khu dân cư chưa kịp thời củng cố, kiện tồn, hoạt động
cịn yếu; Phong trào thi đua thực hiện các nội dung cuộc vận động đang có xu hướng
chững lại, có nơi chỉ dừng lại ở khâu tuyên truyền, phổ biến; thiếu kiểm tra, đánh giá chất
lượng, hiệu quả phong trào.
+ Việc bình xét cơng nhận khu dân cư, hộ gia đình đạt các tiêu chuẩn cịn chưa chặt
chẽ, thống nhất, có nơi cịn dễ dãi, mang tình hình thức hoặc qua loa, đại khái làm cho chất
lượng phong trào chưa cao. Do đó, hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội còn thấp chưa động
viên, khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực.
d. Một số giải pháp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo tồn và phát huy đặc trưng về tự nhiên - xã hội, văn hóa - lịch sử, con người
Đà Lạt và vùng phụ cận; giữ gìn, phát huy, khai thác hiệu quả giá trị các di sản văn hóa
được UNESCO cơng nhận (Di sản văn hỏa phi vật thể: Khơng gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên; Di sản tư liệu thể giới: Mộc bản Triều Nguyễn). Thực hiện tốt Nghị quyết số
33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) và Chương trình hành động của
Tỉnh ủy về xây dựng văn hóa, con người Việt Nam gắn với xây dựng, giữ gìn, phát huy
bản sắc, di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc. Xây dựng, thực hiện Đề án về giữ gìn,
phát triển phong cách người Đà Lạt “Hiền hịa - Thanh lịch - Mến khách ”. Đồng thời, tập
trung tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo, mạnh dạn đổi mới

trong lao động sản xuất và xây dựng văn hóa khởi nghiệp của con người Đà Lạt, các địa
phương vùng phụ cận để tạo bước đột phá, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước, hội
nhập quốc tế, xây dựng địa phương phát triển bền vững.
- Quan tâm chăm lo nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống nhân dân. Chú
trọng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc và thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm
nghèo bền vững đến năm 2020. Đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực, nâng cao chât lượng


chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo cơng tác y tế dự phịng, kiểm sốt dịch bệnh, an
tồn vệ sinh thực phẩm; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, chăm lo người có
cơng, gia đình chính sách, bảo hiểm y tế toàn dân...
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nông
thôn mới, đô thị văn minh ” do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động;
việc xây dựng phường đạt chuẩn văn minh đơ thị, xã đạt chuấn văn hóa nơng thơn mới. Bố
trí hợp lý quỹ đất, xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao theo hướng hiện đại. Phát triển
tồn diện và đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, thể dục thể thao, y tế,
giáo dục ..



×