Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.22 KB, 12 trang )

Họ và tên Phùng Thị Hà và Vũ Thị Mai
Nhóm 4
Khung ma trận đề kiểm tra Học kì I Vật lí 11, hình thức trắc nghiệm (40 câu, 60 phút).
Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Chủ đề 1: Điện tích. Điện trường (10 tiết)
1. Điện tích.
Định luật
Cu-lơng.

2. Thuyết
êlectron

Thơng hiểu
(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

[1 câu]
Có hai điện tích điểm
q1 và q2, chúng đẩy nhau.
Khẳng định nào sau đây
là đúng:
A. q1 . q2 <0
B. q1 <0 và q2 >0
C. q1 >0 và q2 <0


D. q1 . q2 >0

[1 câu]
Hai quả cầu nhỏ điện tích
−7
C và 4.10−7 C
10
tác dụng với nhau một lực
0,1 N trong chân khơng.
Tính khoảng cách giữa
chúng.
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm

[1 câu]
Nếu nguyên tử oxi bị
mất hết e thì nó mang
điện tích:
A 1,6.10−19 C
B. −1,6.10−19 C
C. 12,8.10−19 C
D. −12,8.10−19 C

[1 câu]
Vào mùa hanh khô, nhiều
khi kéo áo len qua đầu ta
thấy có tiếng nổ lách tách.
Đó là do:

A. Hiện tượng nhiễm điện
do tiếp xúc
B. Hiện tượng nhiễm điện

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
[1 câu]
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích
q1 =3 μC
điện

q 2=1 μC kích thước giống
nhau cho tiếp xúc với nhau rồi
đặt trong chân khơng cách
nhau 5cm. Tính lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng khi tiếp
xúc:
A. 12,5 N
B. 14,4 N
C. 16,2 N
D. 18,3 N


do cọ xát
C. Hiện tượng nhiễm điện
do hưởng ứng
D. Cả ba hiện hượng
nhiễm điện nêu trên
3.
Điện

trường và
cường độ
điện
trường.
Đường sức
điện.

4. Công của
lực
điện.
Hiệu điện
thế.

[1 câu]
Đại lượng nào không
liên quan đến cường độ
điện trường của điện tích
Q tại một điểm
A. Điện tích Q
B. Khoảng cách r từ
Q đến q
C. Điện tích thử q
D. Hằng số điện mơi
của mơi trường

[1 câu]
Tính cường độ điện trường
do một điện tích điểm
q=5 nC gây ra tại một
điểm cách nó 5cm trong

chân khơng.
4V
A. 1,8.10
m
4V
B. 3,6.10
m
4V
C. 0,9.10
m
4V
D. 5,4.10
m
[2 câu]
[1 câu]
Câu 1 :Hiệu điện thế
Khi điện tích di chuyển
giữa hai điểm M và N là trong điện trường đều theo
UMN=32V. Nhận định
đường sức thì nhận được
nào sau đây là đúng.
mộ công 10 J. Khi di
A. Điện thế tại M là 32V. chuyển tạo với đường sức
B. Điện thế tại N bằng 0. một góc 60 ° cũng trên
C. Nếu điện thế tại M là
cùng một độ dài quãng
0 thì điện thế tại N là
đường thì nó nhận được
-32V.
một cơng là

D. Nếu điện thế tại M là
A. 5 √ 3 J
10V thì điện thế tại N
B. 5 √ 2 J
là 42V.
C. 5 J


Câu 2: hai điểm M và N
nằm trên cùng một
đường sức của một điện
trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M
và N là UMN . khoảng
cách MN =d. công thức
nào sau đây không đúng:
A. UMN=VM-VN
B. UMN=Ed
C. AMN=qUMN
D. E=UMNd
5. Tụ điện.

Số
câu
(điểm)
Tỉ lệ %

[1 câu]
Câu 1: một tụ điện có
điện

dung C, điện tích q, hiệu
điện thế U. ngắt tụ khỏi
nguồn, giảm điện dung
xuống cịn một nửa thì
điện tích của tụ
A. Khơng đổi
B. Tăng gấp đơi
C. Giảm cịn một
nửa
D. Giảm cịn một
phần tư

6 (1,5 đ)
15 %

D. 7,5 J

[1 câu]
Một tụ điện điện dung 5
μF được tích điện đến
điện tích bằng 86 μC .
Tính hiệu điện thế trên hai
bản tụ:
A. 17,2 V
B. 27,2V
C. 37,2 V
D. 47,2 V

6 (1,5 đ)
15 %


12
(3,0
đ)


30 %
Chủ đề 2: Dịng điện khơng đổi (13 tiết)
1.
Dịng
điện không
đổi. Nguồn
điện.

[2 câu]
Câu 1:Phát biểu nào sau
đây là không đúng?
A. dịng điện có chiều
khơng thay đổi theo
thời gian gọi là dịng
điện khơng đổi.
B. điều kiện để có dịng
điện là hạt tải điện và
hiệu điện thế.
C. Sự dịch chuyển có
hướng của các
electron tạo ra dòng
điện.
D. Dấu hiệu tổng quát
nhất để phát hiện dòng

điện là tác dụng từ.
Câu 2: Sự khác nhau
giữa acquy chì và pin
vơnta là
A. Sử dụng dung dịch
điện phân khác nhau.
B. Sự tích điện khác
nhau giữa hai cực.
C. Chất dung làm hai
cực của chúng khác
nhau


D. Phản ứng hóa học ở
acquy có thể xảy ra
thuận nghịch
2. Cơng và
cơng suất
của nguồn
điện.

3. Định luật
Ơm đối với
tồn mạch.

[1 câu]
Cơng của nguồn điện
khơng thể tính bằng :
A. Cơng của lực lạ thực
hiện bên trong nguồn

điện
B. Lực điện trường thực
hiện khi di chuyển
một đơn vị điện tích
dương trong tồn
mạch
C. Dịng điện chạy trong
toàn mạch
D. Lực điện trường thực
khi di chuyển các
điện tích trong tồn
mạch

[2 câu]
Câu 1: suất điện động của
một pin là 1,5 V. Công của
lực lạ khi di chuyển điện
tích 2 C từ cực âm tới
cực dương bên trong
nguồn điện bằng:
A. 2 J
B. 3J
C. 4J
D. 5J

[1 câu]
Theo định luật Ơm đối
với tồn mạch thì hiệu
điện thế giữa hai đầu
mạch ngoài cho bởi biểu

thức nào sau đây:
A. UN = Ir.

[2 câu]
Câu 1: Một nguồn điện có
suất điện động 12V và điện
trở trong 2Ω. Nối điện trở
R =4Ω vào nguồn điện.
hiệu suất của nguồn là
A. 67 %
B. 33 %

CÂU 2: Một nguồn điện có
suất điện động E=5V tạo ra
dịng điện 0,5 A . Cơng
suất của nguồn đó bằng
A. 2.5 W
B. 0,1 W
C. 0,5W
D. 5W
[1 câu]
Cho một mạch điện kín gồm nguồn
điện có suất điện động E = 12 (V),
điện trở trong r = 3 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc
song song với một điện trở R. Để
công suất tiêu thụ trên điện trở R
đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R



B. UN = x + Ir.
C. UN = I(RN +
r).
D. UN =x – I.r.

4.
Ghép
nguồn điện
thành bộ.
Quan sát hình trên và cho
biết hình nào sau đây có
bộ nguồn mắc nối tiếp:
A. Hình a
B. Hình b
C. Cả hình a và b
D. Cả hai hình khơng
đúng

[1 câu]

Suất điện động và điện
trở trong của bộ nguồn
gồm N nguồn E , r
giống nhau mắc nối tiếp
có cơng thức
A. Eb =E ,r b=r
r
B. Eb =E ,r b=
N
C.

E
r
Eb = ,r b=
N
N
D.
Eb =NE , r b =Nr

C. 50 %
D. 70 %
Câu 2: Mắc một điện trở
14Ω vào hai cực của một
nguồn điện có điện trở
trong là 1Ω thì dòng điện
qua mạch là 0,6A. Suất
điện động của nguồn điện
là:
A. 0,6 V
B. 5,4 V
C. 9 V
D. 5,04 V
Suất điên động và điện trở
trong của bộ nguồn gồm
hai nguồn mắc nối tiếp là
nguồn 1 có E1=5V, r1=2Ω
và nguồn 2 với E2=3V,
r2=1Ω bằng:
A. E=5V ,r=3Ω
B. E=8V, r=3Ω
C. E=2V,r=0.67Ω

D. E=8V,r= 0.67Ω
Câu 2. Suất điện động và
điện trở trong của bộ
nguồn gồm 3 nguồn
giống nhau mắc song
song có E=6V, r=3Ω là:
A. Eb=6V, rb=3Ω
B. Eb=2V, rb=1Ω
C. Eb=6V, rb=1Ω

phải có giá trị là:
A.R=1(Ω).
B. R = 2 (Ω).
C.R=3(Ω).
D. R = 4 (Ω).

Khi mắc song song 3 dãy,
mỗi dãy có 6 nguồn điện có
điện trở trong giống nhau
bằng 2Ω thì điện trở trong
của cả bộ nguồn cho bởi biểu
thức:
A.6Ω
B. 36Ω
C.12Ω
D. 4Ω


D. Eb=18V, rb=9Ω
[2 câu]

5. TH: Xác
định suất
điện động
và điện trở
trong của
pin
điện
hóa.

Câu1 : Đo suất điện động
và điện trở trong của
nguồn điện người ta có thể
dùng cách nào sau đây?
A. Mắc nguồn điện với
một điện trở đã biết trị số
và một ampekế tạo thành
một mạch kín. Sau đó mắc
thêm một vơn kế giữa hai
cực của nguồn điện. Dựa
vào số chỉ của ampe kế và
vôn kế cho ta biết suất điện
động và điện trở trong của
nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với
một điện trở đã biết trị số
tạo thành một mạch kín,
mắc thêm vôn kế vào hai
cực của nguồn điện. Dựa
vào số chỉ của vôn kế cho
ta biết suất điện động và

điện trở trong của nguồn
điện.
C. Mắc nguồn điện với
một điện trở đã biết trị số
và một vơn kế tạo thành
một mạch kín. Sau đó mắc


vơn kế vào hai cực của
nguồn điện. Thay điện trở
nói trên bằng một điện trở
khác trị số. Dựa vào số chỉ
của ampe kế và vôn kế
trong hai trường hợp cho ta
biết suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với
một vơn kế có điện trở rất
lớn tạo thành một mạch
kín. Dựa vào số chỉ của
vơn kế cho ta biết suất điện
động và điện trở trong của
nguồn điện.
Số
câu
(điểm)
Tỉ lệ %

6 (1,5 đ)
15 %


Chủ đề 3: Dòng điện trong các mơi trường (12 tiết)
1.
Dịng
[1 câu]
điện trong
Khi nhiệt độ của dây sắt
kim loại.
tăng, điện trở của nó sẽ:
A. giảm đi
B. tăng lên
C. không thay đổi
D. ban đầu tăng lên
theo nhiệt độ nhưng sau
đó giảm dần

9 (2,25 đ)
22,5 %

[1 câu]
Một dây bạch kim ở
200 C có điện trở suất
ρ 0 = 10,6. 10−8 Ω.m.
Tính điện trở suất ρ của
dây bạch kim này ở
11 200 C. Giả thuyết
điện trở suất của dây bạch
kim trong khoảng nhiệt độ
này tăng bậc nhất theo
nhiệt độ với hệ số nhiệt


15
(3,75
đ)
37,5 %


điện trở không đổi là α =
3,9. 10−3 K−1 .
A. 56,9. 10−8 Ω.m
B. 45,5. 10−8 Ω.m
.
C. 56,1. 10−8 Ω.m
D. 46,3. 10−8 Ω.m
2.
Dòng
điện trong
chất điện
phân.

[1 câu]
Một tấm kim loại được
mạ Niken bằng phương
pháp điện phân. Biết thời
gian điện phân là 30 phút
và dịng điện chạy trong
bình điện phân là 2 A.
Biết A=58. Khối lượng
Niken bám vào tấm kim
loại trong thời gian điện

phân là:
A. 1,1 g
B. 1,2g
Câu 2: Khi cần mạ bạc
C. 2,2 g
cho một chiếc vỏ đồng
D. 2,4 g
hồ, thì:
A. Anốt làm bằng
bạc.
B. dung dịch điện
phân là NaCl.
C. Vỏ chiếc đồng hồ
treo vào cực âm.
D. Chọn dung dịch
điện phân là một
muối bạc.
[2 câu]
Câu 1: đương lượng
điện hóa là đại lượng có
biểu thức:
m
A.
Q
A
B.
n
C. F
1
D.

F

[1 câu]
Điện phân dung dịch
H 2 S O4
với điện cực
platin ta thu được khí hidro
và oxi ở các điện cực. Thể
tích khí thu được của hidro
và oxi ở mỗi điện cực là:
( biết dịng điện đi qua bình
điện phân bằng 5 A, trong
thời gian 32p10s)
A 11,2 l và 0,56 l
B 22,4 l và 0,56 l
C 22,4 l và 11,2 l
D 11,2 l và 11,2l


3.
Dịng
điện trong
chất khí.

4.
Dịng
điện trong
chân
khơng.


[1 câu]
Câu 1: Câu nào dưới đây
Phát biểu nào sau đây nói về hồ quang điện là
khơng đúng?
là đúng?
A. Đó là q trình
phóng
điện tự lực trong
A. Hạt tải điện trong
chất khí chỉ có các các iơn chất khí mà hạt tải điện
mới sinh ra là electron tự
dương và ion âm.
do thốt khỏi catot do phát
B. Dịng điện trong
xạ nhiệt electron.
chất khí tn theo định
B. Đó là q trình
luật Ơm.
phóng điện tự lực trong
chất khí xảy ra khơng cần
C.Hạt tải điện cơ bản
trong chất khí là electron, có hiệu điện thế lớn, nhưng
cần có dịng điện lớn để
iơn dương và iơn âm.
đốt nóng catot ở nhiệt độ
D. Cường độ dịng
cao
điện trong chất khí ở áp
C. Đó là q trình phóng
suất bình thường tỉ lệ

điện tự lực trong chất khí
khi có điện trường đủ
thuận với hiệu điện thế.
mạnh ở giữa hai điện cực
để làm ion hóa chất khí
D. Đó là q trình
phóng điện tự lực trong
chất khí, được sử dụng
trong máy hàn điện, trong
lò đun chảy vật liệu.
[1 câu]

Điều kiện để có dịng Câu nào dưới đây khơng
điện đáng kể trong chân đúng
khơng là:
A. Trong vùng khơng có
A. Chỉ cần nối anot với
điện trường và từ


5.
Dòng
điện trong
chất
bán
dẫn.

cực dương và catot
trường, tia catot truyền
với cực âm của nguồn

thẳng.
điện có hiệu điện thế B. Điện trường làm lệch
khá lớn
tia catot theo hướng
B. Trước tiên phải nung
ngược với điện trường.
nóng catot sau đó đặt C. Tia catot là dòng
vào giữa A và K một
electron bay từ catot
hiệu điện thế khá lớn
sang anot, nó khơng có
C. Chỉ cần nung nóng K
năng lượng.
sau đó đặt vào giữa A D. Tia catot có thể làm
và K một hiệu điện
một số chất phát
U
<0
quang.
thế
với trị
AK
[1 câu]
tuyệt đối khá lớn
D. Chỉ cần nung nóng đỏ
K sau đó nối A với K
qua một điện kế hoặc
vôn kế
[1 câu]
[1 câu]

[1 câu]
Chọn phát biểu đúng.

Chọn một đáp án sai khi
nói về bán dẫn:

A. Điện trở suất của
chất bán dẫn có giá trị
nhỏ hơn điện trở suất
của kim loại.
B. Trong bán dẫn loại
p, mật độ lỗ trống nhỏ
hơn mật độ electron.
C. Điện trở suất của
chất bán dẫn tinh khiết
giảm khi nhiệt độ tăng.
D. Trong bán dẫn loại
n, mật độ electron nhỏ

A. Dòng điện trong
chất bán dẫn là dòng
chuyển dời có hướng
của các electron và lỗ
trống dưới tác
dụng của điện trường
B. Nếu bán dẫn có mật độ
lỗ trống cao hơn mật độ
electron thì nó là bán dẫn
loại p



hơn mật độ lỗ trống.

C. Nếu bán dẫn có mật độ
lỗ trống bằng mật độ
electron thì nó là bán dẫn
tinh khiết
D. Dịng điện trong bán
dẫn là dịng chuyển dời có
hướng của các lỗ trống
cùng hướng điện trường

6.
TH:
Khảo
sát
đặc
tính
chỉnh lưu
của
điơt
bán dẫn và
đặc
tính
khuếch đại
của
tranzito.
Số
câu
(điểm)

Tỉ lệ %
TS số câu
(điểm)
Tỉ lệ %

[1 câu]
Đường đăc tuyến vơnampe của điot chỉnh lưu có
hình dạng là
A. Đường thẳng
B. Đường cong
C. Elip
D. Đường tròn
6 (1,5 đ)
15 %

7 (1,75 đ)
17,5 %

18 (4,5 đ)
45 %

22 (5,5 đ)
55 %

13
(3,25
đ)
32,5 %
40 (10
đ)

100 %



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×