Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài giảng NLQLTNMT chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 26 trang )

NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG
Vũ Thanh Ca


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.1 Sự cần thiết của mô hình quản lý tài ngun và mơi trường dựa vào cộng đồng

 Nguồn lực của cơ quan quản lý nhà nước có hạn, khơng thể kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy
định pháp luật và các quy định khác về quản lý tài nguyên và môi trường nếu khơng có sự tham gia của
cộng đồng;

 Mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng là một mơ hình tiết kiệm nhưng hiệu quả
rất cao;

 Góp phần tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về bảo vệ, bảo tồn và khai thác, sử dụng hợp lý tài
nguyên và môi trường;

 Giúp người dân được thực hiện các quyền hiến định về tài nguyên và môi trường


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.1 Sự cần thiết của mô hình quản lý tài ngun và mơi trường dựa vào cộng đồng

 Phù hợp với nguyên tắc quản lý tài nguyên, môi trường dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái: phân cấp
quản lý tới cấp thấp nhất và phù hợp nhất;

 Tận dụng được các kiến thức bản địa;
 Giúp tăng cường quá trình minh bạch trong quản lý để quản lý tốt hơn mọi nguồn đầu tư;


 Giúp nhân rộng các mơ hình chia sẻ tài ngun, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học;


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.1 Sự cần thiết của mô hình quản lý tài ngun và mơi trường dựa vào cộng đồng

 Tạo sự gắn kết cộng đồng, tăng cường quyền lực cho mỗi cá nhân trong cộng đồng;
 Giúp tạo bình đắng giới;
 Tăng cường năng lực phịng tránh thiên tai cho mọi hộ gia đình;
 Làm cơ sở để nâng cao nhận thức về cải thiện sinh kế và phát triển bền vững, giúp xóa đói giảm
nghèo, đảm bảo cơng bằng xã hội;

 Xây dựng được mơ hình bền vững, tự vận hành nhờ đóng góp của cả cộng đồng;
 Góp phần chống tham nhũng.


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.1 Định nghĩa

 Quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng là phương thức quản lý linh động ở khu vực
nông thôn mà người dân trong cộng đồng được tham gia vào quá trình khai thác, sử dụng, tài nguyên,
bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên và đa dạng sinh học.
5.2.2 Các nội dung cơ bản

 Xây dựng chương trình quản lý;
 Xây dựng những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn phù hợp với các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn của quốc
gia và của các cấp cao hơn;



CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng

 Xác định rõ ranh giới quản lý và hệ thống tài nguyên, môi trường sẽ quản lý
 Xác định rõ quyền sở hữu;
 Xác định các bên tham gia quản lý và mức độ tham gia;
 Xác định các nguồn lực quản lý;
 Xây dựng những quy định, điều lệ quản lý trong cộng đồng về quản lý tài nguyên và môi trường phù
hợp với luật pháp quốc gia và các quy định của các cấp cao hơn;

 Phân công rõ ràng với các quy định về quyền và nghĩa vụ phù hợp đối với các thành viên của cộng
đồng;


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng

 Tận dụng các kiến thức bản địa và mối quan hệ truyền thống để đảm bảo quá trình quản lý được minh
bạch, thực chất nhưng hiệu quả;

 Xác định các lợi ích mà quản lý mang lại và việc chia sẻ lợi ích;
 Đánh giá tác động của quản lý đối với hệ thống tài nguyên, môi trường và sinh kế của người dân;
 Triển khai thực hiện quản lý;
 Giám sát, đánh giá độc lập quá trình quản lý;



CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;
1. Huy động sự tham gia của cộng đồng;

 Cung cấp cho những người tham gia các thông tin minh bạch, làm rõ trách nhiệm;
 Đào tạo, tăng cường năng lực để thực hiện quản lý
2. Nguồn vốn xã hội và đối tác hợp tác

 Xây dựng được đối tác hợp tác;
 Tận dụng các mối quan hệ cũ và xây dựng các mối quan hệ mới;
 Xây dựng cơ chế tham gia, hợp tác, đặc biệt là quá trình giám sát


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;
3. Các nguồn tài nguyên và các vấn đề mơi trường cần quản lý và sự bình đẳng:

 Xác nhận các giá trị bản địa;
 Cải thiện (hay giảm thiểu tác động) tới kinh tế địa phương;
 Gắn kết phát triển kinh tế và bảo tồn;
 Đảm bảo công bằng chia sẻ quyền lợi
4. Thông tin và truyền thông

 Xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông minh bạch, hiệu quả;


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng

5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;
5. Nghiên cứu và cung cấp thông tin:

 Cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ ra quyết định;
 Tổng hợp các thông tin để đánh giá và ra quyết định;
 Chú trọng lượng giá giá trị kinh tế TNMT
6. Trao quyền và tăng quyền

 Thực sự chia sẻ quyền lực và trách nhiệm cho cộng đồng với các quy định pháp luật tương ứng;
 Đảm bảo cộng đồng tham gia đầy đủ, từ ra quyết định, thực hiện quản lý, giám sát và cung cấp, nhận
thông tin


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;
7. Lịng tin và tính hợp pháp:

 Xây dựng lòng tin trong cộng đồng;
 Minh bạch
8. Giám sát, trả lời và giải trình

 Đảm bảo cộng đồng tham gia giám sát một cách minh bạch;
 Trả lời các câu hỏi, kiến nghị kịp thời, rõ ràng, minh bạch;
 Giải trình về các chính sách, hành động quản lý


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;

9. Lãnh đạo thích ứng và đồng quản lý:

 Xây dựng hệ thống học tập để điều chỉnh trong quá trình quản lý;
 Xây dựng cơ chế đồng quản lý thích ứng;
 Đào tạo, tăng cường năng lực
10. Tham gia vào quá trình ra quyết định

 Đảm bảo cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý;
 Minh bạch thông tin


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.2 Nội dung của mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
5.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng;
11. Tạo môi trường thuận lợi:

 Tạo sự đồng thuận trong cộng đồng;
 Nâng cao nhận thức, đảm bảo các trách nhiệm của chính quyền và sử dụng các địn bẩy tài chính, xã
hội;
12. Giải quyết xung đột và tạo dựng hợp tác

 Đảm bảo giải quyết tốt các xung đột trong quản lý, chia sẻ lợi ích cơng bằng trên cơ sở quy định của
pháp luật;

 Đảm bảo sự lãnh đạo, hướng dẫn của chính quyền


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.1 Mơ hình quản lý rừng


 Luật lâm nghiệp
 Quyết định 327 (1992 ) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về một số chủ trương, chính sách sử dụng đất
trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước;

 Nghị định 02/CP (1994) của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình để trồng và bảo vệ;
 Nghị quyết 8/1997/QH10 của Quốc hội khoá X về dự án “ Trồng 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 1998 –
2010 ”;


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng
đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.1 Mơ hình quản lý rừng
Nghị định 168/2016/NĐ-CP quy định về khốn rừng, vườn cây và
diện tích mặt nước trong Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng
hộ và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nơng, lâm
nghiệp Nhà nước
Nghị định 119/2016/NĐ-CP về chính sách quản lý, bảo vệ và phát
triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu
Nghị định 41/2017/NĐ-CP sửa đổi nghị định về xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi,
thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và
quản lý lâm sản
5.3







CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng
đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.1 Mơ hình quản lý rừng
Thơng tư 22/2017/TT-BNNPTNT về hướng dẫn nội dung thực hiện chính
sách chi trả dịch vụ môi trường rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành
Thông tư 04/2018/TT-BTC về hướng dẫn quản lý và sử dụng tiền dịch vụ
mơi trường rừng do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
Thông tư 26/2017/TT-BNNPTNT về quy định theo dõi diễn biến rừng và
đất quy hoạch phát triển rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành
Thông tư 23/2017/TT-BNNPTNT quy định về trồng rừng thay thế khi
chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác do Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
5.3







CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng
đồng đã thành cơng ở Việt Nam

5.3.1 Mơ hình quản lý rừng
Thơng tư 20/2012/TT-BNNPTNT hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm
thu thanh tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Thông tư 80/2011/TT-BNNPTNT hướng dẫn phương pháp xác định
tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành
Thông tư 60/2012/TT-BNNPTNT quy định về nguyên tắc, phương
pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ
môi trường rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành
5.3






CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.1 Mơ hình quản lý rừng

 Các điểm mạnh
 Khá hiệu quả;
 Đã thu được dịch vụ môi trường, giảm phá rừng
 Các điểm yếu
 Phá rừng vẫn tiếp diễn;
 Chính sách và chế tài chưa đủ mạnh để xác định trách nhiệm của chủ rừng;
 Chưa thực sự đảm bảo cộng đồng tham gia quản lý rừng;

 Chưa tuân thủ đầy đủ các quy định của mơ hình QLTNMTDVCĐ


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm

 Quyết định số 88/2005/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam
 Điều 15. Vai trò tham gia quản lý của cộng đồng dân cư đối với Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
1. Cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch:
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân hay hộ gia đình có các hoạt đông dân sinh trong Khu Bảo tồn biển tham gia vào tất
cả các bước của quá trình xây dựng kế hoạch quản lý khu bảo tồn. Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển thống nhất với Ủy ban
Nhân dân Xã Tân Hiệp quyết định hình thức, nội dung và thành phần cộng đồng tham gia.


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm




2. Cộng đồng tham gia quản lý Khu Bảo tồn biển:
Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện tham gia đồng quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm được thực hiện
dưới sự giám sát, hướng dẫn của Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm thông qua người đại diện (Ủy ban
nhân dân xã, Ban Nhân dân thôn, các Hội, Đoàn thể, Câu lạc bộ,…). Ngược lại, cộng đồng có quyền giám sát các
hoạt động của Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm theo quy định của pháp luật.



CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
3. Cộng đồng tham gia tuần tra, giám sát, bảo vệ Khu Bảo tồn biển
Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển có trách nhiệm khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để người dân các thôn
trên đảo thực hiện quyền và nghĩa vụ tham gia các hoạt động tuần tra, giám sát, bảo vệ Khu Bảo tồn biển theo kế
hoạch hàng năm.
4. Phối hợp giữa chính quyền địa phương, Ban Quản lý và cộng đồng
Các thoả thuận giữa cộng đồng với Ban Quản lý và các hoạt động của các nhóm cộng đồng phải được chính quyền
tham gia để hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện, giải quyết các tranh chấp, mâu thuẩn và hỗ trợ trong việc thi
hành pháp luật.


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Đồng quản lý ñược chia thành 5 cấp độ: hướng dẫn, tư vấn, phối hợp, cố vấn và thông tin;
ĐQL là sự tham gia của cộng đồng địa phương và các
bên liên quan thống nhất chia sẻ trách nhiệm và lợi ích trong quản lý TNMT theo hướng “nhà nước và nhân dân cùng
làm, cùng hưởng lợi” dựa trên nguyên tắc “Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra”


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm




Thành lập:

(a) Câu lạc bộ Bảo tồn biển Cù Lao Chàm nhằm kêu gọi sự tham gia tự nguyện của cộng đồng;
(b) Các nhóm hạt nhân trong cộng đồng, bao gồm: các nhóm cộng đồng làm nước mắm, chế biến hải sản,
dịch vụ lưu trú nhà dân, kinh doanh nhà hàng ăn uống;
(c) Ban bảo tồn thôn nhằm tham mưu giúp UBND xã và KBTB tổ chức thực hiện các hoạt động trong khuôn
khổ của chương trình ĐQL và các kế hoạch liên quan của địa phương;


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm



Thành lập:

(d) Đội tuần tra bảo tồn biển, gồm 06 ngư dân tuyển chọn trong cộng đồng, được đào tạo nghiệp vụ chuyên
môn về tàu thuyền, kỹ thuật sử dụng các thiết bị chuyên ngành, thao tác tuần tra, lập kế hoạch và thủ tục xử
lý vi phạm và
(e) Đội quản lý du lịch sinh thái Cù Lao Chàm, gồm cộng tác viên hợp đồng đã được đào tạo thuyền trưởng
và hướng dẫn du lịch


CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG


5.3 Một số mơ hình quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng đã thành cơng ở Việt Nam
5.3.2 Mơ hình quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm

 Nâng cao nhận thức cộng đồng và truyền thông;
 Cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch phân vùng và quy chế quản lý;
 Xây dựng và triển khai chương trình cải thiện sinh kế
 Đào tạo về du lịch, tiếng Anh và các hoạt động sinh kế bền vững liên quan tới bảo tồn;
 Thành lập Trung tâm du khách làm nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục cho du khách;
 Phát triển, hỗ trợ sinh kế bền vững KBTB với các mô hình: Trồng rau sạch, xử lý chất thải chăn ni,
lưu trú nhà dân


×