Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Dai so 9 Tuan 10 tiet 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.11 KB, 9 trang )

Tuần: 10
Tiết PPCT: 19

§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được các khái niệm về “hàm số”, “biến số”; rút ra được hàm số
có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
- Rút ra được đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
- Rút ra được khi nào hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên .
2. Kĩ năng:
- Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn
được các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ; vẽ được đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực
tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay
Mục tiêu: Nhắc lại được các khái niệm đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá
về hàm số, công thức hàm số đồng trị của x, ta luôn xác định được chỉ một


biến, nghịch biến.
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là
* Hoạt động của thầy:
hàm số của x, x là biến số của y.
- Giao việc
Hàm số có thể cho bởi cơng thức: y = ax
* Hoạt động của trò:
a
y
- Nhiệm vụ: HS lên trả lời các yêu cầu (đồng biến) và
x (nghịch biến).
của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS trả lời được các yêu
cầu của giáo viên.

57


Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các em đã biết hàm số ở lớp 7. Hơm
nay, thầy trị chúng ta sẽ nhắc lại và bổ
sung và bổ sung các khái niệm về hàm
số.
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
hàm số (10 phút)
* Đại lượng y được gọi là hàm số của đại
Mục tiêu: Nhắc lại được khái niệm về lượng x nếu:

hàm số và tính được giá trị của hàm + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
số.
thay đổi x.
* Hoạt động của thầy:
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định
- Giao việc
được chỉ một giá trị tương ứng của y.
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hàm số có thể được cho dưới dạng
* Hoạt động của trị:
bảng hoặc cơng thức . . .
- Nhiệm vụ: HS nghiên cứu sgk, rút ra * Khi hàm số được cho bằng công thức y
khái niệm hàm số.
= f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
* Ta có thể viết y = f(x); y = g(x) . . .(Khi
- Sản phẩm: HS rút ra khái niệm hàm y là hàm số của x).
số.
* Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận một
giá trị khơng đổi thì hàm số được gọi là
hàm số hằng.
1
?1 Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 5
f(0) = 5; f(1) = 5,5; f(2) = 6;
f(3) = 16/3; f(-2) = 4; f(-10) = 0.
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồ thị của
?2

hàm số (10 phút)
Mục tiêu: Biểu diễn được các cặp giá a) Biểu diễn các cặp điểm trên mặt phẳng
trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
tọa độ và vẽ được đồ thị dạng y = ax.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: HS biểu diễn các cặp điểm
và vẽ đồ thị y = 2x trên mặt phẳng tọa
độ Oxy.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

y

A
B
C
D

E

O

F
x

58



- Phương tiện: bảng phụ, sgk, máy tính, b) Đồ thị hàm số y = 2x đi qua O(0, 0) và
TV.
A(1, 2)
- Sản phẩm: HS biểu diễn được các cặp
y
điểm và vẽ được đồ thị y = 2x trên mặt
y = 2x
phẳng tọa độ Oxy.
A
1

O

2

x

Hoạt động 3: Hàm số đồng biến,
nghịch biến
?3 sgk/43
Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, Tổng quát: sgk/44
nghịch biến (10 phút)
Mục tiêu: Tính được các giá trị tương
ứng. Từ đó rút ra được khi nào hàm số
đồng biến, nghịch biến.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: HS điền các giá trị tương

ứng vào bảng phụ. Từ đó rút ra khi nào
hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: bảng phụ, sgk, máy tính,
TV.
- Sản phẩm: HS tính được các giá trị
tương ứng. Từ đó rút ra được khi nào
hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (sgk/44)
1/sgk/44 (5 phút)
2
4
2
2
a) f( 2)  .( 2)  ;f( 1)  .( 1) 
Mục tiêu: Tính được các giá trị tương
3
3
3
3
ứng của hai hầm số đã cho. Từ đó rút ra
1 2 1 1
2
f(0)  .(0) 0; f    . 
được nhận xét.
3
2 3 2 3
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc

59


- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: HS tính các giá trị tương
ứng. Từ đó rút ra giá trị giữa hai hàm
số khi nhận cùng một giá trị.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS tính được các giá trị
tương ứng. Từ đó rút ra được với cùng
một giá trị của biến x, giá trị của hàm
số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị
của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.

2
2
2
4
f(1)  .1  ; f(2)  .2 
3
3
3
3
2
f(2)  .3 2
3

2

5
2
7
b) f( 2)  .( 2)  3  ;f( 1)  .( 1)  3 
3
3
3
3

 1 2 1
2
10
f(0)  .(0)  3 3; f    .  3 
3
3
 2 3 2
2
11
2
13
f(1)  .1  3  ; f(2)  .2  3 
3
3
3
3
2
f(2)  .3 2
3

c) Nhận xét: Với cùng một giá trị của

biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn
luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3 đơn vị.
Bài tập 3 (sgk/45)
3 (sgk/44) (4 phút)
Mục tiêu: Vẽ được hai đồ thị trên cùng a) Vẽ hai đồ thị
hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra được hàm
y
số y = 2x đồng biến trên R, hàm số y =
y = 2x
- 2x nghịch biến trên R.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
1
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
O
x
2
- Nhiệm vụ: HS vẽ hai đồ thị trên cùng
hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra khi nào hàm
số đồng biến, nghịch biến.
y = - 2x
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS vẽ được hai đồ thị trên
cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra được b) Hàm số y = 2x đồng biến trên R. Vì
hàm số y = 2x đồng biến trên R, hàm khi x tăng lên thì y cũng tăng lên.
Hàm số y = - 2x nghịch biến trên R. Vì
số y = - 2x nghịch biến trên R.

khi x tăng lên nhưng y giảm xuống lên.
* Hướng dẫn dặn dị: (1 phút)
- Học bài, xem lại các ví dụ và các bài
tập đã chữa .
- Áp dụng làm bài 2 (đối với HS Tbyếu) và làm thêm bài 5 (đối với HS

60


khá-giỏi).
- Xem trước bài: Luyện tập tiết sau
học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tuần: 10
Tiết PPCT: 20

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhăc lại được các khái niệm về hàm số, đặc biệt là tính đồng biến và
nghịch biến của hàm số.
- Chứng minh được khi nào hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
.
- Vẽ được đồ thị các hàm số cơ bản có dạng y = ax.
2. Kĩ năng:
- Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn
được các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; vẽ được đồ thị của hàm số y =

ax.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực
tính toán.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (7 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút) * Đại lượng y được gọi là hàm số của
Mục tiêu: Nhắc lại được các khái đại lượng x nếu:
niệm về hàm số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
Hỏi: Nếu khái niệm hàm số. Áp thay đổi x.

61


dụng vẽ đồ thị y = 2x.
+ Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác
* Hoạt động của thầy:
định được chỉ một giá trị tương ứng của
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
y.
* Hoạt động của trò:

Bài tập: Đồ thị hàm số y = 2x đi qua
- Nhiệm vụ: HS lên trả lời các yêu O(0, 0) và A(1, 2)
cầu của giáo viên và vẽ được đồ thị.
y
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
y = 2x
- Phương tiện: sgk, máy tính.
A
- Sản phẩm: Nhắc lại được đồ khái
niệm đồ thị hàm số và vẽ được đồ
thị.
1
Hoạt động giới thiệu bài mới (1
phút)
O
x
2
Các em đã biết đồ thị hàm số khi nào
đồng biến, khi nào nghịch biến, biết
vẽ đồ thị dạng y=ax. Hơm nay, thầy
trị chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng
các kiến thức này làm một số bài tập
sau.
Hoạt động luyện tập - củng cố (28 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài tập 3 (sgk/45)
tập 3 (sgk/44) (9 phút)
a) Vẽ hai đồ thị
Mục tiêu: Vẽ được hai đồ thị trên
y
cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra

y = 2x
được hàm số y = 2x đồng biến trên
R, hàm số y = - 2x nghịch biến trên
R.
* Hoạt động của thầy:
1
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
O
x
2
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: HS vẽ hai đồ thị trên
cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra khi
nào hàm số đồng biến, nghịch biến.
y = - 2x
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS vẽ được hai đồ thị
trên cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra b) Hàm số y = 2x đồng biến trên R. Vì
được hàm số y = 2x đồng biến trên khi x tăng lên thì y cũng tăng lên.
R, hàm số y = - 2x nghịch biến trên Hàm số y = - 2x nghịch biến trên R. Vì
khi x tăng lên nhưng y giảm xuống lên.
R.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài tập 5 (sgk/45)
62


tập 5 (sgk/45) (10 phút)
Mục tiêu: Vẽ được hai đồ thị trên

cùng hệ trục tọa độ. Từ đó tìm được
tọa độ điểm A, điểm B và tính được
chu vi, diện tích ABC .
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: HS vẽ hai đồ thị trên
cùng hệ trục tọa độ. Từ đó tìm tọa độ
điểm A, điểm B và tính chu vi, diện
tích ABC .
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS vẽ được hai đồ thị
trên cùng hệ trục tọa độ. Từ đó tìm
được tọa độ điểm A, điểm B và tính
được chu vi, diện tích ABC .

a) Vẽ hai đồ thị
y
4

H

A

y = 2x

B


y=x

3

O

2

4

x

b) Dựa vào đồ thị ta có tọa độ hai điểm
A(2; 4) và B(4; 4)
OA  22  42  20 2 5(cm)
OB  42  42  32 4 2(cm)
AB 2(cm); OH 4(cm)
Chu vi và diện tích ABC là
CABC OA  OB  AB

2 5  4 2  2 12,13(cm)
1
1
SABC  OH.AB  .4.2 4(cm 2 )
2
2
Bài tập 7 (sgk/46)
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
x  x2
Với x, y bất kì thuộc R và 1

, ta
tập 7 (sgk/46) (8 phút)
Mục tiêu: Chứng minh được hàm số có:
f(x1 )  f(x 2 ) 3x1  3x 2 3(x1  x 2 )  0
đã cho đồng biến.
* Hoạt động của thầy:
hay f(x1 )  f(x 2 )  0  f(x1 )  f(x 2 )
- Giao việc
Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R.
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Với x, y bất kì thuộc R
và x1  x 2 hãy chứng minh
f(x1 )  f(x 2 ) . Từ đó suy ra hàm số
đồng biến trên R.
- Phương thức hoạt động: Cạp đơi.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: Với x, y bất kì thuộc R
và x1  x 2 HS chứng minh được

63


f(x1 )  f(x 2 ) . Từ đó suy ra được
hàm số đồng biến trên R.
* Hướng dẫn dặn dị: (1 phút)
- Học bài, xem lại các ví dụ và các
bài tập đã chữa .
- Áp dụng làm bài 6 (sgk/45, 46).
- Xem trước bài: Luyện tập tiết sau

học.
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (10 phút).
Mục tiêu: Vẽ và nêu được cách vẽ Bài tập 4 (sgk/45)
y
đồ thị hàm số y  3x trên hệ trục
tọa độ.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy nêu cách vẽ đồ thị
y  3x trên hệ trục tọa độ..

y=

2

3x

A

3

B

1

O

D

C

1

x

2
2
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: HS vẽ và nêu được cách
Các bước vẽ:
vẽ đồ thị hàm số y  3x trên hệ - Vẽ hình vuông đỉnh O cạnh 1 đơn vị,
trục tọa độ.
ta được đường chéo OB = 2 đơn vị.
- Vẽ hình chữ nhật đỉnh O có cạnh 1
đơn vị và cạnh OC = OB = 2 đơn vị,

ta được đường chéo OD = 3 đơn vị.
- Vẽ hình chữ nhật đỉnh O có cạnh 1
đơn vị và cạnh 3 đơn vị, ta được





A 1; 3
điểm
.
- Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị

hàm số y  3x .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................
........................................................

Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt

64


........................................................
........................................................

65



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×