Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa và ức chế tyrosinase trên tế bào của nấm linh chi đỏ (ganoderma lucidum)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.45 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG
OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ TYROSINASE
TRÊN TẾ BÀO CỦA NẤM LINH CHI
ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM)
GVHD: PHAN THỊ ANH ĐÀO
SVTH: TRẦN THỊ MINH NGÂN
MSSV: 16116054
SVTH: TRƯƠNG THỊ THANH THẢO
MSSV: 16116081

SKL 0 0 7 5 4 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MÃ SỐ: 2020 – 16116054

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA
VÀ ỨC CHẾ TYROSINASE TRÊN TẾ BÀO CỦA


NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM)

GVHD: TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO
SVTH:
TRẦN THỊ MINH NGÂN

16116054

TRƯƠNG THỊ THANH THẢO

16116081

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 09/2020



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các quý
thầy cô, gia đình và bạn bè đã ln giúp đỡ, hỗ trợ đóng góp ý kiến và chỉ dẫn nhiệt tình cho
chúng tơi. Đó chính là niềm vinh hạnh và động lực giúp chúng tơi hồn thành tốt đồ án tốt
nghiệp.
Chúng tôi xin cảm ơn quý thầy cô trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ
Chí Minh nói chung, quý thầy cô trong ngành Thực phẩm, Khoa Đào tạo chất lượng cao nói
riêng đã dạy những kiến thức quý báu giúp chúng tơi có được nền tảng vững vàng và tạo
điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để chúng tơi hồn thành được khóa luận tốt
nghiệp này.
Chúng tôi cũng xin cảm ơn Ths. Hồ Thị Thu Trang, chun viên Phịng Thí nghiệm
Bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm, Khoa Cơng nghệ Hóa học và Thực phẩm – trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều về thiết
bị phục vụ cho quá trình nghiên cứu; cùng các em sinh viên Mỹ Hạnh, Diễm Hương, Tiểu

My, Hoàng Ánh, Hồng Nhung, Kim Hân đã giúp đỡ trong q trình thực hiện khóa luận.
Chúng tơi cũng xin cảm ơn Ths. Hà Thị Huế - giảng viên ngành Kỹ thuật nữ công,
Khoa Công nghệ may – thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh;
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu và học viên cao học Trần Văn Thuận Phịng Thí nghiệm Sinh
học Phân tử và Mơi trường thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh; Ths.
Phan Hữu Tín - Phịng Nấm ăn và Dược liệu, Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Mơi
trường thuộc trường Đại học Nơng lâm, Tp. Hồ Chí Minh; Phịng Thí nghiệm Phân tích
Trung Tâm trường Đại học Khoa học tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh cùng những nhà cung cấp
thiết bị, hóa chất liên quan đã hỗ trợ chúng tơi trong q trình thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS. Phan Thị Anh Đào, giảng
viên Bộ môn Cơng nghệ Hóa học, Khoa Cơng nghệ Hóa học và Thực phẩm – trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Cơ đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo chúng tơi rất
nhiệt tình trong suốt q trình làm khóa luận.
Sau cùng, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè là những người đã ln
ln động viên, giúp đỡ và đồng hành cùng chúng tôi trong suốt quãng thời gian vừa qua.

ii


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung được trình bày trong bài khóa luận tốt
nghiệp này là của riêng chúng tôi. Chúng tôi xin cam đoan các nội dung tài liệu tơi tham
khảo trong khóa luận tốt nghiệp đã được trích dẫn đầy đủ và chính xác theo quy định.

Ngày 04 tháng 09 năm

2020

Ký tên
Trần Thị Minh Ngân


iii

Trương Thị Thanh Thảo


iv


v


vi


vii


viii


ix


x


xi



xii


xiii


xiv


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ....................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................................xvii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................xviii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................... xix
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .................................................................................................. xxi
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................xxii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................. 1
1.1. Tổng quan về tế bào da người ..................................................................................... 1
1.1.1. Lớp thượng bì (Epidemis).................................................................................... 1
1.1.2. Lớp nội bì (trung bì) (Dermis) ............................................................................. 3
1.1.3. Lớp hạ bì (Hypodermis)....................................................................................... 3
1.2. Tổng quan về Tyrosinase ............................................................................................ 3
1.2.1. Tyrosinase ............................................................................................................ 3
1.2.2. Melanogenesis ..................................................................................................... 5
1.3. Nấm linh chi ................................................................................................................ 9
1.3.1. Phân loại khoa học ............................................................................................... 9
1.3.2. Đặc điểm sinh học.............................................................................................. 10

1.3.3. Một số loại nấm linh chi Việt Nam.................................................................... 12
1.3.4. Thành phần hóa học ........................................................................................... 15
1.3.5. Nghiên cứu dược học ......................................................................................... 21
1.4. Định hướng nghiên cứu ............................................................................................. 23
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU – HÓA CHẤT – THIẾT BỊ - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................................................... 24
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị .................................................................................. 24
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 25
2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................... 25
2.2.1. Thuyết minh quy trình ....................................................................................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 26

xv


2.3.1. Điều chế cao trích .............................................................................................. 26
2.3.2. Sàng lọc hoạt tính kháng oxy hóa và ức chế tyrosinase .................................... 28
2.3.3. Khảo sát thành phần hóa học ............................................................................. 36
2.4. Nghiên cứu khả năng ức chế melannin và tyrosinase nội bào .................................. 37
2.4.1. Thử độc tính tế bào ............................................................................................ 37
2.4.2. Đánh giá tyrosinase nội bào và melanin nội bào ............................................... 39
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................. 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ......................................................................... 42
3.1. Điều chế cao trích ...................................................................................................... 42
3.1.1. Hiệu suất thu hồi cao trích (Phụ lục 1) .............................................................. 42
3.1.2. Độ ẩm cao trích (Phụ lục 2) ............................................................................... 42
3.1. Sàng lọc khả năng kháng oxy hóa và ức chế tyrosinase ........................................... 43
3.2.1. Xác định tổng hàm lượng polyphenol (Phụ lục 3) ............................................. 43
3.2.2. Xác định hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH (Phụ lục 4) .................................... 44
3.2.3. Năng lực khử Fe3+ (Phụ lục 5) ........................................................................... 45

3.2.4. Khả năng ức chế enzyme tyrosinase (Phụ lục 6) ............................................... 47
3.2.5. Mối tương quan giữa tổng hàm lượng polyphenol với khả năng ức chế gốc tự
do (DPPH), khả nảng khử Fe3+ và khả năng ức chế enzyme tyrosinase (Phụ lục 7). .. 48
3.2.6. Bàn luận và lựa chọn mẫu tối ưu ....................................................................... 49
3.3. Phân tích thành phần hóa học (Phụ lục 8) ................................................................. 49
3.4. Nghiên cứu khả năng ức chế melanin và tyrosinase nội bào .................................... 51
3.4.1. Thử độc tính tế bào (Phụ lục 9) ......................................................................... 51
3.4.2. Đánh giá khả năng ức chế tyrosinase nội bào (Phụ lục 10) ............................... 53
3.4.3. Đánh giá khả năng ức chế melanin nội bào (Phụ lục 11) .................................. 54
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 56
4.1. Kết luận ..................................................................................................................... 56
4.2. Kiến nghị................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 58
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 72

xvi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo da người .................................................................................................... 1
Hình 1.2. Các dạng oxy hóa của Tyrosinase.......................................................................... 3
Hình 1.3. Trung tâm hoạt động của Tyrosinase ..................................................................... 4
Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của eumelanin (A) và pheomelanin (B) ..................................... 5
Hình 1.5. Quá trình sản xuất melanin .................................................................................... 6
Hình 1.6. Nấm Linh chi sừng hươu ..................................................................................... 13
Hình 1.7. Nấm Linh chi đỏ Hàn quốc .................................................................................. 13
Hình 1.8. Nấm linh chi Nhật bản ......................................................................................... 13
Hình 1.9. Linh chi Việt Nam .............................................................................................. 14
Hình 1.10. Hồng chi Đà lạt .................................................................................................. 14
Hình 1.11. Cấu tạo phân tử của 29 triterpenoid của nấm Linh chi ...................................... 19

Hình 1.12. Cấu trúc của 4 lucidimine phân lập từ G. lucidum ............................................ 21
Hình 1.13. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................... 25
Hình 2.1. Sơ đồ điều chế cao trích ....................................................................................... 27
Hình 2.2. Sơ đồ định lượng tổng hàm lượng polyphenol .................................................... 29
Hình 2.3. Sơ đồ đo các mẫu cao trích ................................................................................. 31
Hình 2.4. Sơ đồ xác định khả năng khử với Fe3+ ............................................................... 33
Hình 2.5. Phản ứng tạo DOPAchrome................................................................................. 34
Hình 2.6. Sơ đồ xác định khả năng ức chế enzyme tyrosinase ............................................ 35
Hình 2.7. Sự chuyển đổi MTT thành tinh thể formazan ...................................................... 37
Hình 2.8. Quy trình thử độc tính tế bào .............................................................................. 38
Hình 2.9. Sơ đồ đánh giá tyrosinase nội bào và melanin nội bào ........................................ 40
Hình 3.1. Tác dụng độc tính của cao ethanol nấm linh chi đỏ E -HQ lên tế bào u hắc tố
B16F10. Tế bào B16F10 được xử lý với các nồng độ cao trích E – HQ (10, 20, 40, 50, 60,
80, 100, 120 µg/ml) trong 48 tiếng. Giá trị là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) của ba
thí nghiệm độc lập và liên quan đến tỷ lệ phần trăm của mẫu đối chứng. ........................... 52
Hình 3.2. Hàm lượng melanin nội bào do IBMX kích thích theo phần trăm của control. .. 54
Hình 3.3. Sự ảnh hưởng của mẫu cao E-HQ ở các nồng độ 10, 20 và 40µg/ml đến
tyrosinase nội bào do IBMX kích thích với chất đối chứng dương là arbutin. Sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê *p<0,05 ............................................................................................... 53

xvii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại khoa học nấm Linh chi .......................................................................... 9
Bảng 1.2. Phân loại nấm Linh chi theo màu sắc .................................................................. 12
Bảng 1.3. Cơng thức hóa học và khối lượng phân tử của 29 triterpenoid có trong nấm Linh
chi......................................................................................................................................... 19

Bảng 2.1. Phân loại các mẫu cao trích ................................................................................. 28

Bảng 2. 2. Thế tích của pha động và pha tĩnh ...................................................................... 36

Bảng 3.1. Hiệu suất thu hồi của 5 mẫu cao.......................................................................... 42
Bảng 3.2. Độ ẩm 5 loại cao trích nấm linh chi .................................................................... 43
Bảng 3.3. Tổng hàm lượng polyphenol của 5 loại cao nấm linh chi ................................... 43
Bảng 3.4. Phần trăm ức chế và giá trị IC50 của chất đối chứng dương gallic acid .............. 44
Bảng 3.5. Hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH ....................................................................... 44
Bảng 3.6. Độ hấp thụ cảu chất đối chứng dương vitamin C ở nồng độ 0,1mg/ml tại bước
sóng 700nm .......................................................................................................................... 45
Bảng 3.7. Kết quả khả năng khử của 5 cao nấm linh chi đỏ................................................ 45
Bảng 3.8. Phần trăm ức chế trung bình và giá trị IC50 của chất đơi chứng dương gallic acid
............................................................................................................................................. 47
Bảng 3.9. Phần trăm ức chế enzyme tyrosinase và giá trị IC50 của 5 cao nấm linh chi đỏ.. 47
Bảng 3.10. Mối tương quan giữa hàm lượng polyphenol với khả năng ức chế gốc tự do,
khả năng khử và khả năng ức chế tyrosinase thông qua hệ số tương quan Pearson ............ 48

xviii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tên đầy đủ

Dịch nghĩa

MITF

Microphthalmia - associated


Yếu tố phiên mã liên quan đến

transcription factor

microphthalmia

Protein kinase C

Một họ enzyme protein kinase có liên

PKC

quan đến việc kiểm sốt chức năng
của các protein khác
cAMP

Cyclic adenosine monophosphate

Chất truyền tin thứ hai quan trọng
trong quá trình sinh học

MEK

Methyl ethyl ketone

-

MAP Kinase

Mitogen activated protein kinase


Protein kinase được hoạt hóa bằng
mitogen

WNT

Wingless – related intergration site

Con đường dẫn truyền tín hiệu tế bào
bằng protein WNT

SCF

Stem cell factor

Yếu tố tế bào gốc

MC1R

Melanocyte – specific melanocortin –

Thụ thể hormone kích thích

1 receptor

melanocyte

𝜶 – MSH

𝛼 – melanocyte stimulating hormone


Hormone kích thích 𝛼 – melanocyte

ACTH

Adrenocorticotropic hormone

Hormone vỏ thượng thận

ASP

Agonist stimulating protein

Protein chủ vận kích thích

DOPA

3,4 – dihydroxyphenylalanine

Acid amin trong hệ thống sinh học

TYR

Tyrosinase

-

DHI

5,6 – dihydroxyindole


Chất trung gian trong sinh tổng hợp
melanin

Dihydroxyindole – 2 – carboxylic

Chất trung gian trong sinh tổng hợp

acid

melanin

TYRP2

Tyrosinase – related protein 2

Protein liên quan đến tyrosinase 1

AIDS

Acquired immune deficiency

Hội chứng nhiễm virut suy giảm miễn

syndrome

dịch

DHICA


xix


HUVEC

Human umbilical vein endothelial cell Tế bào nội mô tĩnh mạch chính rốn
của người

DPPH

2,2-diphenyl – 1 – picryl hydrazyl

-

HPLC - MS

High performance liquid

Sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép khối

chromatography – mass spectrometry

phổ

Half maximal effective concentration

Nồng độ thể hiện tính hiệu quả tối đa

EC50


ở mật độ quang 0,5
IC50

Nồng độ ức chế tối đa 50% gốc tự do

The half maximal inhibitory
concentration

PPO

Enzyme polyphenol oxidase

-

TCA

Trichloracetic acid

Acid Trichloracetic

OD

Optical density

Mật độ quang

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


Tiêu chuẩn Việt Nam

DMEM

Dulbecco’s Modified Eagle’s

Môi trường nuôi cấy tế bào tổng hợp

Medium

được phát triển bởi Harry Eagle năm
1959

FBS

Fetal bovine serum

Huyết thanh thai bò

DMSO

Dimethyl sulfoxide

-

MTT

3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-2,5-

-


Diphenyltetrazolium Bromide
IBMX

3-isobutyl-1-methylxanthine

-

xx


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung nghiên cứu về khả năng kháng oxy hóa,
khả năng gây độc tính trên tế bào, khả năng ức chế hoạt động enzyme tyrosinase và ức chế
hình thành melanin trên tế bào của G.lucidum. Cao trích được điều chế bằng phương pháp
ngâm dầm trong dung môi EtOH. Tiến hành sàng lọc khả năng kháng oxy hóa của 5 lồi
nấm linh chi đỏ thông qua khảo sát tổng hàm lượng polyphenol, hoạt tính ức chế gốc tự do
DPPH, năng lực khử ion Fe3+, khả năng ức chế enzyme tyrosinase. Kết quả cho thấy mẫu
cao trích E-HQ và E-SH thể hiện khả năng kháng oxy hóa vượt trội so với các mẫu. Khi
xem xét tính thực tiễn và khả năng ức chế enzyme tyrosinase của hai mẫu, E-HQ thể hiện
ưu thế hơn so với E-SH. Mẫu E-HQ tiếp tục được thử nghiệm về khả năng gây độc tính tế
bào, khả năng ức chế enzyme tyrosinase và melanin nội bào. Cao E-HQ không gây độc tính
đáng kể nào khi đạt tới nồng độ 40µg/ml (95,08% tế bào sống). Khả năng ức chế enzyme
tyrosinase và hình thành melanin của cao E-HQ cũng thể hiện cao nhất tại 40µg/ml lần lượt
là 21,93% và 29,34%. Khi so sánh với arbutin, hoạt tính ức chế enzym tyrosinase của cao
E-HQ tại nồng độ 40µg/ml là khơng khác biệt. Nghiên cứu cho thấy nấm linh chi đỏ có tiềm
năng lớn đối với khả năng ức chế sắc tố trên da và ứng dụng trong mỹ phẩm chăm sóc da.

xxi



LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại mà nền công nghệ mỹ phẩm hiện đại đang phát triển, các sản phẩm
làm trắng da thường chứa các chất như thủy ngân, steroid và hydroquinone. Đây là các chất
độc hại có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, làn da của người dùng và luôn bị giới hạn với
liều lượng cho phép (Gul, 2014). Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm chứa các chất
chống oxy hóa tự nhiên có khả năng ức chế hình thành melanin được nghiên cứu rộng rãi vì
tính an toàn và hiệu quả mà chúng mang lại. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu về
khả năng ức chế hình thành melanin từ các hợp chất của nấm linh chi đỏ (Ganoderma
lucidum), đặc biệt là hợp chất polyphenol có trong nấm.
Nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) nổi tiếng là thần dược nhờ vào giá trị dinh
dưỡng và các thành phần dược lý đã được nghiên cứu trước đây (Boh, 2007). Một số báo
cáo về cao trích methanol (Mau, 2002), chiết xuất polysaccharide (Kozarski, 2012) và các
hợp chất phenolic (Kim M. Y., 2008) từ G.lucidum đã khẳng định đặc tính chống oxy hóa
của nấm. Một nghiên cứu của Kozarski (2019) đã chứng minh khả năng ức chế enzyme
tyrosinase và sắc tố melanin trên da người của chiết xuất polysaccharide từ G.lucidum. Tuy
nhiên, chưa có bất kì nghiên cứu nào trực tiếp chứng minh khả năng ức chế hình thành
melanin trên da cũng như ứng dụng trong ngành mỹ phẩm của chiết xuất polyphenol từ nấm
linh chi đỏ. Qua kết quả nghiên cứu của Kozarski về thử nghiệm độc tính trên tế bào sừng
của người (HaCaT) và khả năng ức chế tyrosinase của G. lucidum, nhận thấy được mối tiềm
năng của các hợp chất polyphenol từ nấm linh chi đỏ có khả năng ức chế hoạt động của
enzyme tyrosinase. Chúng tôi tập trung nghiên cứu về khả năng kháng oxy hóa, khả năng
gây độc tính trên tế bào, khả năng ức chế hoạt động enzyme tyrosinase và ức chế hình thành
melanin trên tế bào của G.lucidum.
Nghiên cứu này của chúng tơi sẽ trở thành cơ sở lí luận cho các nghiên cứu sử dụng
các hợp chất từ nấm linh chi để hạn chế sự hình thành melanin trên da. Kết quả được mong
đợi giúp các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực mỹ phẩm tìm ra hướng thay thế các hợp chất hóa
học bằng các hợp chất nguồn gốc tự nhiên trong điều trị nám và tàn nhang. Từ đó, thúc đẩy
sản phẩm mỹ phẩm ra đời với giá thành rẻ hơn, tính an tồn cao hơn mà vẫn có hiệu quả.


xxii


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về tế bào da người

Hình 1.1. Cấu tạo da người
Da chiếm diện tích lớn nhất trên cơ thể người và bảo vệ chúng ta khỏi vi khuẩn và
các yếu tố môi trường, giúp điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và cho phép cảm nhận nóng, lạnh. Da
gồm có ba lớp (Chaurasia, 2004):
Lớp thượng bì (Epidemis): lớp ngồi cùng của da có chức năng cung cấp một hàng
rào chống thấm nước và tạo ra màu da của chúng ta.
Lớp nội biểu bì (Dermis): bên dưới lớp biểu bì, chứa mơ liên kết cứng, nang lơng và
tuyến mồ hơi.
Lớp hạ bì (Hypodemis): Các mơ dưới da được cấu thành từ chất béo và mô liên kết.
1.1.1. Lớp thượng bì (Epidemis)
Thượng bì là lớp ngồi cùng của da có thể chạm và cảm nhận được, gồm chủ yếu là
các tế bào biểu mô sừng (Keratinocyte) chiếm tới 95%, ngồi ra cịn có tế bào hắc tố
(Melanoma), tế bào thần kinh (Merkel) và tế bào Langerhans. Thượng bì vừa có tác dụng
bảo vệ da vừa có khả năng giữ các chất lỏng cần thiết cho cơ thể, bao gồm 4 lớp tế bào chính
(tính từ ngồi vào trong): lớp tế bào sừng, lớp tế bào hạt, lớp tế bào gai, lớp tế bào đáy. Riêng
ở lòng bàn tay và bàn chân có thêm 1 lớp bóng, nằm xen kẽ giữa lớp sừng và lớp hạt (tức là


×