Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thực trạng nguồn lực, nhu cầu đạo cho cán bộ khoa dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.22 KB, 34 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, việc can thiệp dinh dưỡng trong điều trị
lâm sàng đã bắt đầu được chú trọng. Người bệnh không chỉ điều trị bằng
thuốc mà còn phải điều trị bằng cả một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tại hội
thảo dinh dưỡng lâm sàng nâng cao được tổ chức tại Việt Nam năm 2011, các
chuyên gia về dinh dưỡng lâm sàng của Việt Nam và Châu Á Thái Bình
Dương đã khuyến cáo, tỉ lệ bệnh nhân đang nằm điều trị tại bệnh viện bị suy
dinh dưỡng đang gia tăng . Ước tính tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện và nguy
cơ suy dinh dưỡng của những bệnh nhân đang nằm điều trị tại bệnh viện ở
Việt Nam vào khoảng 30-40%, nhưng chỉ có 12,5% bệnh nhân được phát hiện
có suy dinh dưỡng, tại Mỹ: 40%, Trung Quốc: 36%... . Suy dinh dưỡng ở
bệnh nhân đã làm tăng chi phí điều trị, thời gian nằm viện kéo dài thêm 5
ngày, tỉ lệ biến chứng tăng thêm 20% và tỉ lệ nhiễm trùng tăng thêm 6%... Do
vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo, nếu hỗ trợ dinh dưỡng sớm cho bệnh nhân
sẽ rút ngắn được 3 ngày nằm viện, gia tăng kết quả điều trị, tận dụng tối đa các
nguồn lực y tế .
Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ cung cấp, tư vấn dinh dưỡng cho các
bệnh nhân ngoại trú và nội trú. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp bệnh
nhân tiếp nhận điều trị hiệu quả hơn. Hiện nay chế độ ăn của bệnh nhân ở Việt
Nam không đủ calo, thành phần dinh dưỡng không đáp ứng được các dạng
bệnh tật khác nhau, vấn đề dinh dưỡng lâm sàng chưa thực sự được quan tâm,
khoảng 70% bệnh viện chưa có khoa dinh dưỡng cho bệnh nhân. Bệnh nhân
ăn uống chủ yếu mua tại các cửa hàng dịch vụ ăn uống hoặc người nhà tự nấu,
ít theo y lệnh bác sỹ trừ 1 vài trường hợp bệnh lý đặc biệt. Để tăng cường
công tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, Bộ Y tế đã ban hành thông tư
08/2011/TT-BYT yêu cầu các bệnh viện từ tuyến huyện trở lên từng bước
phải thành lập khoa dinh dưỡng - tiết chế. Tuy nhiên, do khó khăn về nhân



2

lực, cơ sở vật chất, nên sau hơn 4 năm thông tư được ban hành, việc thực hiện
quy định này cho đến nay vẫn là một thách thức. Việc thực hiện chế độ dinh
dưỡng cho bệnh nhân chủ yếu được thực hiện tại các bệnh viện tuyến trung
ương. Tại tuyến tỉnh, tuyến huyện mới chỉ có một số bệnh viện thực hiện
nhưng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thông tư 08/2011-BYT quy
định . Cấu trúc của khoa dinh dưỡng hoàn chỉnh tại bệnh viện gồm 2 bộ phận
là bộ phận cung cấp xuất ăn (bếp ăn tập thể) và bộ phận dinh dưỡng điều trị.
Nhưng thực trạng ở Việt Nam thì bộ phận dinh dưỡng điều trị còn thiếu về cơ
sở vật chất và nguồn nhân lực Bác sỹ chuyên khoa dinh dưỡng. Hiện nay, vẫn
chưa có một lớp đào tạo dài hạn chuyên sâu về dinh dưỡng, tiết chế và cũng
chưa có chính sách nào thu hút nhân lực về công tác trong lĩnh vực dinh
dưỡng - tiết chế. Bộ phận bếp ăn tại bệnh viện thì chủ yếu vẫn hoạt động độc
lập là chính. Bếp ăn bệnh viện là các nhà thầu độc lập có sự giám sát của khoa
dinh dưỡng hoặc độc lập hoàn toàn. Các bếp ăn tập thể trong các bệnh viện
là nơi tập trung đơng người trong đó có cả người lành, người lành mang bệnh
và người bệnh. Do đó khoa dinh dưỡng phát sinh hai vấn đề khó khăn là: vấn
đề đảm bảo ATTP cho các bếp ăn theo thông tư 30/2012/TT-BYT Ban hành
ngày 5/12/2012 và chỉ đạo nấu ăn bệnh lý, đào tạo nhân lực nhằm giúp người
bệnh mau bình phục chính vì vậy , chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng nguồn lực, nhu cầu đạo cho cán bộ khoa dinh dưỡng tại các
bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình” với mục tiêu:
1. Mơ tả tình hình tổ chức, nhân lực, hoạt động dinh dưỡng và việc
thực hiện một số nhiệm vụ chun mơn chăm sóc người bệnh theo thông tư
08 tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình
2. Xác định nhu cầu đào tạo, tập huấn về dinh dưỡng và an toàn thực
phẩm tại các bệnh viện nghiên cứu.



3

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện tại 12 bệnh viện của 8 huyện/thành phố
thuộc tỉnh Thái Bình bao gồm:
- Thành phố Thái Bình: Nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa thành phố
Thái Bình. Bệnh viện Đa khoa Thành phố đang từng bước củng cố, kiện toàn về
mọi mặt. Năm 2006, Bệnh viện có quy mơ 30 giường bệnh, 3 khoa phịng. Đến
nay, bệnh viện đã có 235 giường bệnh, 4 phòng chức năng, 9 khoa lâm sàng và 4
khoa cận lâm sàng, 165 cán bộ, viên chức, trong đó có 45 bác sĩ. Trung bình có
từ 200 - 300 người bệnh được khám trong ngày. Thu dung, cấp cứu và điều trị
nội trú từ 80 - 100 người bệnh/ngày. Nhiều trang thiết bị hiện đại được đưa vào
sử dụng đã góp phần nâng cao chất lượng công tác khám và điều trị bệnh như
máy siêu âm màu, chụp CT scanner, X.quang tăng sáng, thiết bị phẫu thuật nội
soi ổ bụng, các máy xét nghiệm máu tự động cho kết quả nhanh, chính xác, giảm
chi phí và số ngày điều trị.
- Huyện Vũ Thư: Thực hiện tại bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư. Bệnh
viện đa khoa Vũ Thư được hình thành từ năm 1956, đến nay bệnh viện đã không
ngừng đổi mới và đang từng bước đi lên trong cơng tác khám chữa bệnh, chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Trở thành một trong bốn bệnh viện hạng 2
trong tổng số 12 bệnh viện đa khoa tuyến huyện, thành phố. Bệnh viện đa khoa
Vũ Thư có 4 phịng chức năng và 11 khoa, bao gồm: Khoa Dược, khoa Lâm
sàng, khoa Cận lâm sàng và khoa Khám bệnh với gần 200 cán bộ viên chức lao
động, bệnh viện đã có sự đổi mới vượt bậc về cơ sở vật chất, cải cách hành


4


chính và tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ, đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác khám chữa bệnh.
- Huyện Tiền Hải: Nghiên cứu tại 2 bệnh viện là bệnh viện đa khoa Tiền
Hải và bệnh viện đa khoa Nam Tiền Hải
Bệnh viện đa khoa Tiền Hải được thành lập từ những năm 1970, với
nhiệm vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của huyện Tiền
Hải. Từ một bệnh viện hạng ba, đến đầu năm 2008 bệnh viện được UBND tỉnh
Thái Bình quyết định cơng nhận là bệnh viện hạng hai. Đến nay bệnh viện có
170 giường bệnh kế hoạch, 21 khoa phịng, 01 nhà ăn dinh dưỡng với 181cán bộ
viên chức lao động. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng được tăng cường, hệ
thống cơ sở hạ tầng điện nước đảm bảo đủ điều kiện để phục vụ cho công tác
khám chữa bệnh. Bệnh viện đã được trang bị nhiều máy móc hiện đại như nội
soi tai mũi họng, nội soi tiêu hóa, nội soi cổ tử cung, siêu âm màu, xét nghiệm
sinh hóa tự động,... thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh cho trên 144.000 dân
trong khu Đông và khu Tây của huyện Tiền Hải.
-

Bệnh viện đa khoa Nam Tiền Hải được thành lập năm 1969 với nhiệm

vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của huyện Tiền Hải.
Đến tháng 8 năm 1994 bệnh viện sát nhập theo mơ hình trung tâm y tế huyện
Tiền Hải trở thành phân viện nam Tiền Hải thuộc trung tâm y tế huyện Tiền
Hải. tháng 6 năm 2007 phân viện tách trung tâm y tế Tiền Hải tái lập bệnh
viện đa khoa nam Tiền Hải xếp hạng III. Đến nay bệnh viện có 110 giường
bệnh kế hoạch, 14 khoa phịng,trong đó có 01 tổ dinh dưỡng,01 tổ chống
nhiễm với 111 cán bộ viên chức lao động trong đó có 20 bác sỹ. Cơ sở vật
chất, trang thiết bị ngày càng được tăng cường, hệ thống cơ sở hạ tầng điện
nước đảm bảo đủ điều kiện để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh.



5

- Huyện Kiến Xương: Thực hiện tại bệnh viện đa khoa huyện Kiến
Xương: Bệnh viện Đa khoa Kiến Xương là bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế,
có địa thế và cơ sở hạ tầng khang trang sạch đẹp, liên hồn thuận tiện, nhân lực
khơng ngừng được nâng cao trình độ chun mơn, ngày càng đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh của người dân. Hiện nay bệnh viện có 250 giường bệnh, trung
bình một ngày, khoa khám bệnh của bệnh viện khám cho 500-600 lượt người,
đảm nhận việc chữa bệnh cho 37 xã, thị trấn trên địa bàn huyện với số dân gần
24 vạn người. Bệnh viện đã đầu tư ứng dụng phần mềm tin học trong quản lý và
khám chữa bệnh, hệ thống gọi số khám bệnh tự động, máy đọc mã thẻ BHYT…
Đồng thời trang bị hệ thống máy phục vụ công tác phẫu thuật như máy gây mê
kèm thở, dao điện, máy mổ nội soi tai mũi họng, máy kéo dãn đốt sống…
- Huyện Quỳnh Phụ: Thực hiện tại 2 bệnh viện là bệnh viện đa khoa Phụ
Dực và bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ
Bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ: là một bệnh viện tuyến huyện hạng 2,
đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trên 14 vạn dân của 22
xã, thị trấn trong huyện. Bệnh viện gồm 18 đơn vị khoa phòng - với 182 cán
bộ. Trong nhiều năm qua bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ luôn nâng cao chất
lượng trong cấp cứu - khám chữa bệnh, thực hiện phân tuyến kỹ thuật, phát
triển mũi nhọn kỹ thuật và cận lâm sàng, tăng cường công tác kiểm tra giám
sát, thực hiện quản lý bệnh viện và khám chữa bệnh bằng hệ thống mạng tin
học khá thành thạo, cải cách thủ tục hành chính, thực hiện 12 điều y đức, học
tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đạt được nhiều danh hiệu thi
đua của các cấp khen tặng.
Bệnh viện đa khoa Phụ Dực được tách từ bệnh viện đa khoa huyện
Quỳnh Phụ từ năm 2007. Hiện nay bệnh viện có 116 cán bộ. Mỗi năm, bệnh
viện đã khám và điều trị nội, ngoại trú cho hơn 88.000 lượt người ở 16 xã phía
Bắc huyện Quỳnh Phụ. Bệnh viện có đội ngũ y, bác sĩ ngày càng chuyên nghiệp,



6

tích cực rèn luyện, trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, làm chủ
trang thiết bị mới hiện đại phục vụ tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Huyện Đông Hưng: Thực hiện tại bệnh viện đa khoa huyện Đông
Hưng: là một bệnh viện hạng 2, đơn vị chuyên môn trực thuộc Sở Y tế Thái Bình
thực hiện cơng tác khám chữa, điều trị bệnh và chỉ đạo, hỗ trợ chuyên môn cho
các trạm y tế. Bệnh viện có 3 phịng, 10 khoa và các bộ phận phục vụ với 160
giường bệnh. Trong năm qua, bệnh viện có số lượt người đến khám tương đối
đơng với trên 132.000 lượt người, trong đó có trên 14.000 bệnh nhân điều trị nội
trú, trên 2000 bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh viện đã thực hiện trên 700 ca
phẫu thuật, đẩy mạnh phát triển nhiều kỹ thuật mới như phẫu thuật nội soi thủng
dạ dày, nội soi cắt túi mật, đo mật độ xương, … ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, khám chữa bệnh. Đồng thời duy trì việc tiêm phịng các bệnh
truyền nhiễm, triển khai các hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức các
hoạt động khám bệnh nhân đạo, hoạt động quản lý sức khoẻ học sinh và hoạt
động lĩnh vực y tế công cộng.
- Huyện Hưng Hà: Thực hiện tại 2 bệnh viện là Bệnh viện đa khoa Hưng
Hà và bệnh viện đa khoa Hưng Nhân
Bệnh viện đa khoa Hưng Nhân: Bệnh viện Đa khoa Hưng Nhân khởi
đầu là phân viện khu vực có cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu với
lực lượng nhân lực còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn. Đến nay Bệnh
viện Đa khoa Hưng Nhân đã xây dựng, củng cố bộ máy tổ chức với 14 khoa,
phòng chức năng, 123 cán bộ, viên chức, người lao động, tập thể lánh đạo được
đào tạo cơ bản vừa hồng, vừa chuyên; đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để phát
triển thêm nhiều kĩ thuật mới; đồng thời từng bước nâng cao tinh thần thái độ
phục vụ người bệnh cơ bản đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Bệnh viện đa khoa huyện Hưng Hà được thành lập năm 1973 trên cơ sở

bệnh xá với 80 giường bệnh, có 57 cán bộ, trong đó có 02 bác sỹ, 14 y sỹ, 11


7

y tá, 01 dược sỹ, 01 dược tá, 01 nữ hộ sinh và 24 cán bộ hành chính, nhân
viên phục vụ. Bệnh viện có chức năng nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
cho nhân dân 22 xã phía đơng bắc của huyện và một số vùng lân cận. Tham
gia đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu khoa học về y học, phòng chống dịch
bệnh, chỉ đạo và hỗ trợ tuyến xã về chuyên môn kỹ thuật. Ngày 29/3/1995,
bệnh viện sát nhập vào Trung tâm y tế huyện Hưng Hà. Tháng 6/2006 bệnh
viện được tách ra từ Trung tâm y tế và trở thành bệnh viện độc lập với tên gọi
Bệnh viện đa khoa huyện Hưng Hà với 13 khoa, phòng. Đến nay bệnh viện
được giao 140 giường bệnh kế hoạch (265 giường thực kê) với 18 khoa phòng
và 158 cán bộ, viên chức.
- Huyện Thái Thụy: Thực hiện tại 2 bệnh viện là bệnh viện đa khoa Thái
Thụy và bệnh viện đa khoa Thái Ninh
Bệnh viện đa khoa Thái Thụy: bệnh viện gồm 16 khoa, phịng với quy
mơ 150 giường kế hoạch, giường thực kê là 276 giường, trong 6 tháng đầu năm
2016, bệnh viện có 70.694 lượt bệnh nhân đến khám bệnh; tiếp nhận và điều trị
nội trú 6.959 bệnh nhân; điều trị ngoại trú 1980 bệnh nhân; công suất sử dụng
giường bệnh đạt 154,6%, phẫu thuật 586 ca. Tập thể cán bộ, y - bác sĩ bệnh viện
đa khoa Thái Thụy không ngừng học tập nâng cao tay nghề, trau dồi y đức, thực
hiện cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt sự phiền hà cho người bệnh, nâng cao
chất lượng công tác vệ sinh, cải thiện điều kiện ăn ở của bệnh nhân, sinh hoạt
của người dân khi đến khám góp phần nâng cao chất lượng khám - chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
Bệnh viện đa khoa Thái Ninh được thành lập ngày 15/03/2007 trên cơ sở
phân viện bệnh viện đa khoa huyện Thái Thuỵ với quy mô 70 giường bệnh,
năm 2010 là 100 giường bệnh. Bệnh viện có chức năng nhiệm vụ chăm sóc,

bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 57 xã của huyện với số dân 275.973 và một số
vùng lân cận. Về nhân lực bệnh viện có 94 cán bộ y tế,trong đó có 18 bác sĩ.


8

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng để mô tả nguồn lực hoạt động dinh dưỡng tại các bệnh viện
bao gồm
+ Điều kiện cơ sở vật chất khoa dinh dưỡng bao gồm điều kiện cơ sở
các bộ phận chế biến cung cấp suất ăn và bộ phận dinh dưỡng điều trị
+ Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ chế biến tại các bếp ăn, phòng khám,
tư vấn dinh dưỡng,
+ Hệ thống sổ sách báo cáo, Hồ sơ của các bếp ăn và bộ phận dinh
dưỡng điều trị .
+ Nhân lực khoa dinh dưỡng bao gồm: Nhân viên trực tiếp chế biến
thực phẩm (nhân viên nhà bếp) và Các cán bộ làm việc tại bộ phận dinh
dưỡng điều trị
- Đối tượng để xác định nhu cầu đào tạo, tập huấn cho cán bộ hoạt động
Dinh dưỡng bao gồm: Người phụ trách các bếp ăn tập thể, cán bộ làm việc tại bộ
phận dinh dưỡng điều trị và ban giám đốc các bệnh viện chọn vào nghiên cứu.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2016
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu dịch tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang nhằm mô tả
thực trạng nguồn lực hoạt động dinh dưỡng các bệnh viện tuyến huyện bao
gồm các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể và cơ sở
vật chất, trang thiết bị dụng cụ, nguồn nhân lực tại các khoa dinh dưỡng điều
trị, đồng thời xác định nhu cầu được đào tạo, tập huấn cán bộ cho hoạt động

dinh dưỡng trong lĩnh vực quản lý ATTP và Dinh dưỡng điều trị.
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu


9

- Cỡ mẫu khảo sát nhu cầu đào tạo tập huấn cán bộ chuyên ngành của
các bệnh viện: là toàn bộ 12 bệnh viện được chọn vào nghiên cứu
- Phỏng vấn cán bộ quản lý về nhiệm vụ của cán bộ hoạt động dinh
dưỡng và nhân viên chế biến tại các bệnh viện chọn nghiên cứu: 12 cán bộ
quản lý
- Phỏng vấn cán bộ quản lý về thực trạng hoạt động dinh dưỡng tại các
bệnh viện chọn nghiên cứu: 12 cán bộ quản lý
- Cỡ mẫu Khảo sát kiến thức về ATTP và năng lực của người chế biến
thực phẩm : Lập danh sách và chọn toàn bộ người chế biến thực phẩm của 12
bệnh viện để phỏng vấn theo bộ câu hỏi là 52 người
- Cỡ mẫu phỏng vấn phụ trách bộ phận chế biến cung cấp suất ăn là toàn
bộ 12 bếp ăn của 12 bệnh viện được chọn vào nghiên cứu.
2.2.3. Các biến số, chỉ số sử dụng trong nghiên cứu
 Tình hình tổ chức, nhân lực, hoạt động của khoa dinh dưỡng và việc
thực hiện 1 số nhiệm vụ chun mơn chăm sóc người bệnh theo thông tư 08
tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình
- Một số đặc điểm chung của các bệnh viện tuyến huyện
- Cơ cấu xếp hạng bệnh viện năm 2015
- Tình hình thành lập Khoa/Tổ dinh dưỡng trong bệnh viện
- Thời điểm triển khai hoạt động của các Khoa/Tổ dinh dưỡng trong bệnh viện
- Công tác tổ chức, quản lý khoa, tổ dinh dưỡng ở các bệnh viện
- Phân công lãnh đạo bệnh viện phụ trách khoa/tổ dinh dưỡng
- Trình độ trưởng khoa, tổ dinh dưỡng
- Hoạt động giáo dục truyền thông và đào tạo về dinh dưỡng tại các

bệnh viện
- Hoạt động khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tại khoa khám
bệnh, tại các khoa lâm sàng tại các bệnh viện, tại các khoa/tổ dinh dưỡng


10

- Đánh giá nhiệm vụ của trưởng khoa/tổ dinh dưỡng, nhiệm vụ của điều
dưỡng, nhân viên dinh dưỡng
- Đặc điểm chung của bếp ăn bệnh viện
- Hoạt động của kỹ thuật viên nấu ăn, nhân viên phục vụ tại các bếp ăn
bệnh viện
- Đặc điểm về nhân lực phục vụ bếp ăn bệnh viện
- Đặc điểm về năng lực của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh viện
- Điểm kiến thức về ATTP của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh viện
- Tỷ lệ đạt kiến thức về ATTP của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh viện
- Hoạt động cung cấp suất ăn tại các bếp ăn bệnh viện
- Năng lực cung cấp suất ăn tại các bếp ăn bệnh viện


Xác định nhu cầu đào tạo, tập huấn về Dinh dưỡng, ATTP các

bệnh viện nghiên cứu
- Đặc điểm về đào tạo tập huấn, đào tạo kiến thức chuyên ngành về
dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện
- Cơ cấu cán bộ được đào tạo tập huấn, đào tạo kiến thức chuyên ngành
về dinh dưỡng phân bố tại các khoa, phòng
- Nhu cầu về thời gian đào tạo tập huấn kiến thức chuyên ngành về
dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện
- Tổng số cán bộ có nhu cầu đào tạo tập huấn kiến thức chuyên ngành

về dinh dưỡng tại các bệnh viện
- Cơ cấu cán bộ được đào tạo tập huấn kiến thức chuyên ngành về dinh
dưỡng phân bố tại các khoa điều trị
- Nhu cầu các nội dung đào tạo về dinh dưỡng của cán bộ
- Hình thức đào tạo mà cán bộ mong muốn
- Tổng số cán bộ của các khoa có nhu cầu đào tạo tập huấn kiến thức
chuyên ngành về dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện
- Nhu cầu cán bộ được đào tạo tập huấn các nội dung kiến thức chuyên
ngành về dinh dưỡng phân bố theo các khoa, phòng


11

- Nhu cầu về thời gian đào tạo, tập huấn cho đội ngũ làm về công tác
chế biến, cung cấp thực phẩm
- Nhu cầu về nội dung đào tạo, tập huấn cho đội ngũ làm về công tác
chế biến, cung cấp thực phẩm
2.2.4. Các phương pháp thu thập thông tin:
- Tiến hành xây dựng 5 bộ phiếu điều tra và lấy ý kiến các chuyên gia,
hướng dẫn điều tra phù hợp với các nhóm đối tượng được chọn vào điều tra,
thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu điều tra
- Tiến hành tập huấn chu đáo thống nhất kỹ thuật phỏng vấn cho đội
ngũ điều tra viên
- Tổ chức thực hiện điều tra thực địa tổng hợp, phân tích đánh giá:
(1) Tiến hành phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản về nhu cầu đào tạo
tập huấn cán bộ chuyên ngành của các bệnh viện (phụ lục 3)
(2) Tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý về nhiệm vụ của cán bộ hoạt
động dinh dưỡng và nhân viên chế biến tại các bệnh viện chọn nghiên cứu
(phụ lục 4).
(3) Phỏng vấn cán bộ quản lý về thực trạng hoạt động dinh dưỡng tại

các bệnh viện chọn nghiên cứu (phụ lục 5).
(4) Phỏng vấn kiến thức về ATTP và năng lực của người chế biến thực
phẩm tại 12 bệnh viện nghiên cứu (phụ lục 1)
Phỏng vấn trực tiếp người chế biến thực phẩm bằng 01 bộ phiếu điều
tra thiết kế sẵn gồm 20 câu hỏi về kiến chung về an toàn thực phẩm. Bộ câu
hỏi được xây dựng dựa vào quyết định số 37/QĐ-ATTP ngày 2/2/2015 về
việc ban hành bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm của người
sản xuất kinh doanh thực phẩm.


12

Cách tính điểm: Mỗi câu hỏi trả lời đúng được 1 điểm. Tổng số là 20 điểm.
Mỗi đối tượng được tính là đạt yêu cầu khi đáp ứng tiêu chuẩn sau: Tổng số điểm
phải đạt ≥80% tổng điểm
Các điều tra viên được tập huấn kỹ và các phiếu điều tra đã được thử
nghiệm trước khi tiến hành triển khai nghiên cứu.
(5) Phỏng vấn phụ trách bộ phận chế biến cung cấp suất ăn về các thông
tin chung 12 bếp ăn tại bệnh viện được chọn vào nghiên cứu (phụ lục 2).
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
- Toàn bộ số liệu điều tra được nhập máy tính bằng phần mềm Epi Data
3.1 và xử lý bằng phần mềm Stata 10.0.
- Kết quả nghiên cứu được trình bày bằng bảng tỷ lệ %, biểu đồ.
- Sử dụng test thống kê y học χ² để so sánh kết quả nghiên cứu dưới
dạng tỷ lệ. Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê với p <0,05
2.2.6. Các biện pháp khắc phục sai số
+ Sử dụng bảng kiểm xây dựng theo các tiêu chí, phương pháp điền
thơng tin thống nhất tại các cơ sở.
+ Câu hỏi phỏng vấn theo bộ câu hỏi lượng giá về kiến thức, thái độ,
thực hành của người chế biến và người quản lý.

+ Người điều tra được đào tạo, thống nhất phương pháp phỏng vấn và
điền bảng kiểm.
- Thu thập thơng tin bằng phát vấn có hạn chế: Thông tin không được
điền đầy đủ do đối tượng khơng điền hết. Do đó, thơng tin có thể gây ảnh
hưởng đến kết quả nghiên cứu nếu số lượng thơng tin bị mất là nhiều, đó
chính là sai số thông tin gặp phải trong nghiên cứu. Cách khắc phục, điều tra
viên rà sốt lại thơng tin trên phiếu để hướng dẫn đối tượng điền các thơng tin
cịn thiếu.


13

- Sai số do người trả lời khơng chính xác vì chưa hiểu rõ câu hỏi hoặc
trả lời khơng trung thực. Cách khắc phục là điều tra viên phải hướng dẫn, giải
thích rõ cho đối tượng biết mục đích của nghiên cứu và khơng làm ảnh hưởng
gì đến cơng việc của người được phỏng vấn.
- Thống nhất thời gian điều tra: vào buổi sáng 9-11h là lúc các bếp ăn
tập thể và cơ sở chế biến suất ăn sẵn đang nấu ăn và chuẩn bị chia suất ăn, là
lúc có thể tiếp cận được đối tượng, thuận tiện cho việc phỏng vấn, quan sát
thực hành và lấy mẫu kiểm nghiệm.
- Tập huấn kỹ cho cán bộ điều tra thống nhất về bộ công cụ, đặc biệt về
cách hỏi, cách điền phiếu, cách quan sát thực hành, cách đánh giá các tiêu chí
trong bảng kiểm theo qui định của Bộ Y tế để không gặp sai số khi thu thập
thông tin. Ngồi ra cịn tập huấn cho cán bộ điều tra kỹ năng giao tiếp để
tranh thủ sự hợp tác chia sẻ của người được điều tra.
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
- Sự đồng tình: điều tra nghiên cứu được sự đồng tình, ủng hộ của các
cấp lãnh đạo cũng như người dân trong cộng đồng.
- Bình đẳng: các thơng tin thu thập được trong điều tra nghiên cứu dựa
trên quan điểm bình đẳng, trung thực và tự nguyện, khơng có sự ép buộc trả

lời với đối tượng điều tra nghiên cứu.
- Tính bí mật: các thơng tin thu thập được trong điều tra nghiên cứu
được giữ bí mật, khơng được tiết lộ thông tin nghiên cứu cho một cá nhân hay
một tổ chức nào khác.


14

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ tả tình hình tổ chức, nhân lực, hoạt động dinh dưỡng và việc
thực hiện một số nhiệm vụ chun mơn chăm sóc người bệnh theo thông
tư 08 tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình
Bảng 3. 1. Một số đặc điểm chung của các bệnh viện tuyến huyện
Nội dung

Trung bình

Quy mơ giường bệnh
183
(giường bệnh thực kê)
Công suất giường bệnh (%)
116
Tổng số các khoa điều trị
11
Nhân lực cơ hữu bệnh viện
Tổng số (người)
121
Bác sỹ (người)
33

Điều dưỡng (người)
42

Min-Max
100-267
83,5-150
7-13
77-172
19-53
18-66

Biểu đồ 3. 1. Cơ cấu xếp hạng bệnh viện năm 2015
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy các bệnh viện tuyến huyện ở Thái
Bình đều ở hạng 3 trở lên, trong đó 5/12 bệnh viện hạng 2. Công suất sử dụng
giường bệnh hầu hết đều trên 100% (trung bình là 116%). Cơ cấu bác sỹ trung
bình là 33 người/bệnh viện và trung bình 42 điều dưỡng/bệnh viện


15

Bảng 3. 2. Tình hình thành lập Khoa/Tổ dinh dưỡng trong bệnh viện
Nội dung
Thành lập khoa
Thành lập Tổ
Chưa thành lập Khoa/tổ
Đã hoạt động
Chưa hoạt động

n


Tỷ lệ (%)

2
6
4
8
4

16,7
50,0
33,3
66,7
33,3

Từ bảng 3.4 cho thấy hiện tại có 8/12 bệnh viện thành lập khoa/tổ dinh
dưỡng trong đó có 2 bệnh viện thành lập được khoa dinh dưỡng và đều đã đi vào
hoạt động. Hiện tại còn 4 bệnh viện chưa thành lập được đơn vị dinh dưỡng.
Bảng 3. 3. Thời điểm triển khai hoạt động của các Khoa/Tổ dinh dưỡng
trong bệnh viện
Thời điểm triển khai hoạt động khoa/tổ
dinh dưỡng
BV1
Tháng 9/2015
BV3
Tháng 4/2015
BV4
Tháng 9/2012
BV5
Tháng 10/2013
BV6

Tháng 8/2015
BV7
Tháng 10/2015
BV8
Tháng 9/2015
BV10
Tháng 1/2015
Trong số 8 bệnh viện đã thành lập khoa/tổ dinh dưỡng thì thời gian
Mã số bệnh viện

triển khai hoạt động chủ yếu trong năm 2015, chỉ có 2 đơn vị triển khai các
hoạt động từ năm 2012, 2013.

Bảng 3. 4. Công tác tổ chức, quản lý khoa, tổ dinh dưỡng ở các bệnh viện
Nội dung



Khơng


16

Có quyết định thành lập khoa/tổ dinh dưỡng
Có quyết định biên chế cán bộ khoa, tổ dinh dưỡng
Có bản mơ tả nhiệm vụ cho từng cán bộ
Có bản nhiệm vụ của mạng lưới DD trong bệnh viện
BV có quy định phối hợp giữa khoa, tổ dinh dưỡng với

8/8

8/8
1/8
1/8
1/8

0/8
0/8
7/8
7/8
7/8

các khoa phòng khác và nhiệm vụ cho từng đối tượng
Có quy định những loại bệnh hoặc khoa lâm sàng,

1/8

7/8

người bệnh phải thực hiện chế độ ăn bệnh lý và suất ăn
do khoa dinh dưỡng cung cấp
Có sơ kết 6 tháng và tổng kết một năm hoạt động
2/8
6/8
Đánh giá về công tác tổ chức, quản lý khoa/tổ dinh dưỡng, kết quả
bảng 3.6 cho thấy các thủ tục hành chính về quyết định thành lập khoa/tổ và
quyết định biên chế cán bộ khoa/tổ dinh dưỡng đã được 8/8 bệnh viện thực
hiện. Tuy nhiên, các nội dung khác như bản mô tả công việc, các quy định cụ
thể thì chỉ có 1 số bệnh viện thực hiện được.
Bảng 3. 5. Phân công lãnh đạo bệnh viện phụ trách khoa/tổ dinh dưỡng
Nội dung

Bệnh viện có phân cơng lãnh đạo phụ trách


2/8

Khơng
6/8

Trưởng khoa, tổ dinh dưỡng được đào tạo về dinh

8/8

0/8

dưỡng tiết chế ít nhất từ 3 tháng trở lên
Qua bảng 3.7 cho thấy 2/8 bệnh viện đã phân công lãnh đạo bệnh viện
phụ trách khoa/tổ dinh dưỡng. Tất cả các trưởng khoa/tổ dinh dưỡng đều đã
được đi đào tạo về dinh dưỡng tiết chế ít nhất từ 3 tháng trở lên.
Bảng 3. 6. Trình độ trưởng khoa/tổ dinh dưỡng
Trình độ
Cao đẳng, đại học điều dưỡng và chưa có chứng


0

Khơng
8/8

chỉ chun ngành dinh dưỡng
Cao đẳng, đại học điều dưỡng và có chứng chỉ


7/8

1/8

chuyên ngành dinh dưỡng
Bác sỹ và có chứng chỉ chuyên ngành dinh dưỡng

1/8

7/8


17

Bác sỹ và có bằng chuyên khoa I hoặc thạc sỹ dinh
0/8
8/8
dưỡng
Bác sỹ và có bằng chuyên khoa II hoặc tiến sỹ dinh
0/8
8/8
dưỡng
Từ bảng 3.8 cho thấy hầu hết các trưởng khoa/tổ dinh dưỡng bệnh viện
là điều dưỡng. Chỉ có 1 bệnh viện có bác sỹ là trưởng khoa/tổ dinh dưỡng.
Bảng 3. 7. Hoạt động giáo dục truyền thông và đào tạo về dinh dưỡng tại
các bệnh viện (n=12)
Nội dung
Có các tài liệu truyền thông về dinh dưỡng, tiết chế,


SL
12

Tỷ lệ (%)
100,0

11

91,7

lý và an toàn thực phẩm
Tổ chức đào tạo cho bác sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh

3

25,0

bệnh viện về dinh dưỡng, tiết chế
Thực hiện nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên

1

8,3

cứu vào công tác dinh dưỡng, tiết chế
Tham gia đào tạo học sinh, sinh viên về dinh dưỡng,

0

0,0


an toàn thực phẩm để phổ biến cho người bệnh, người
nhà người bệnh và nhân viên y tế
Tổ chức giáo dục sức khỏe và hướng dẫn cho người
bệnh, người nhà người bệnh thực hiện chế độ ăn bệnh

tiết chế
Đánh giá hoạt động giáo dục truyền thông về dinh dưỡng, kết quả bảng
3.9 cho thấy 100% các bệnh viện đều có các tài liệu về dinh dưỡng, tiết chế,
an toàn thực phẩm để phổ biến cho người bệnh, người nhà người bệnh và
nhân viên y tế. Hầu hết các bệnh viện cũng đã tổ chức giáo dục sức khỏe và
hướng dẫn cho người bệnh, người nhà người bệnh thực hiện chế độ ăn bệnh
lý và an toàn thực phẩm (11/12 bệnh viện). Cịn các cơng tác khác như tổ
chức đào tạo, tham gia đào tạo hay thực hiện nghiên cứu về dinh dưỡng tiết
chế được rất ít bệnh viện triển khai.
Bảng 3.8. Hoạt động khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tại
khoa khám bệnh (n=12)
Nội dung

SL

Tỷ lệ (%)


18

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ngoại trú
Chỉ định chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân ngoại trú
Khoa khám bệnh có phịng khám và tư vấn riêng về


1
1
0

8,3
8,3
0,0

dinh dưỡng
Qua bảng 3.10 cho thấy hầu hết các bệnh viện chưa triển khai các
hoạt động chăm sóc dinh dưỡng tại khoa khám bệnh cho bệnh nhân.
Bảng 3.9. Hoạt động khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tại
các khoa lâm sàng tại các bệnh viện (n=12)
Nội dung
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú
Chỉ định chế độ ăn trong hồ sơ người bệnh theo mã số
quy định chế độ ăn bệnh viện
Chỉ định chế độ ăn bệnh lý
Báo suất ăn cho khoa/tổ dinh dưỡng
Hội chẩn và lập kế hoạch can thiệp dinh dưỡng cho

SL
9
3

Tỷ lệ (%)
75,0
25,0

4

2
2

33,3
16,7
16,7

bệnh nhân nội trú bị suy dinh dưỡng
Có khu, góc truyền thông dinh dưỡng
0
0,0
Tại các khoa lâm sàng, hoạt động khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng
cho bệnh nhân được 9/12 bệnh viện thực hiện. Các nội dung khác như chỉ
định chế độ ăn theo quy định trong hồ sơ, báo suất ăn hay hội chẩn chỉ có 2-4
bệnh viện thực hiện.
Bảng 3. 10. Hoạt động khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tại
các khoa/tổ dinh dưỡng (n=8)
Nội dung
Tổ chức khám, tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân
Cán bộ dinh dưỡng đến khoa lâm sàng để tư vấn
hướng dẫn bệnh nhân thực hiện chế độ ăn bệnh lý
Họp với người bệnh về dinh dưỡng
Cung cấp suất ăn đúng chỉ định
Xây dựng chế độ ăn bệnh lý áp dụng cho tồn bệnh
viện
Có tờ rơi hoặc hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý cho ít
nhất 5 loại bệnh lý thường gặp liên quan đến dinh
dưỡng tại bệnh viện



1/8
2/8

Khơng
7/8
6/8

3/8
2/8
0/8

5/8
6/8
8/8

1/8

7/8


19

Các hoạt động khám, tư vấn dinh dưỡng tại các tổ/khoa dinh dưỡng
cũng mới chỉ được từ 1-3 bệnh viện thực hiện các nội dung này.
Bảng 3. 11. Đánh giá nhiệm vụ của trưởng khoa/tổ dinh dưỡng
Nội dung
SL
Tỷ lệ (%)
Có bác sỹ
1

8,3
Có thực hiện khám dinh dưỡng
5
41,7
Có thực hiện tư vấn dinh dưỡng
11
91,7
Chỉ định chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân
8
66,7
Thực hiện hội chẩn, lập kế hoạch can thiệp dinh
1
8,3
dưỡng cho bệnh lý đặc biệt
Thực hiện tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng
12
100,0
Có nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các chế độ ăn
1
8,3
và sản phẩm dinh dưỡng
Kiểm tra công tác dinh dưỡng tiết chế
10
83,3
Kiểm tra các sản phẩm dinh dưỡng theo quy định
5
41,7
Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo và chỉ đạo
1
8,3

tuyến về dinh dưỡng tiết chế
Kết quả bảng 3.13 cho thấy hai hoạt động liên quan đến dinh dưỡng
thường xuyên được thực hiện đó là hoạt động tư vấn (11/12 bệnh viện) và
tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng (12/12 bệnh viện) thực hiện
Bảng 3. 12. Nhiệm vụ của điều dưỡng, nhân viên dinh dưỡng (n=12)
Nội dung
Có nhân viên điều dưỡng, dinh dưỡng
Thực hiện tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân
Theo dõi việc thực hiện chế độ dinh dưỡng của bệnh
nhân nội trú
Kiểm tra việc bảo quản, chế biến thực phẩm, cung
cấp suất ăn cho bệnh nhân
Thực hiện lưu mẫu thức ăn theo quy định
Thu thập và phân tích số liệu phục vụ cơng tác dinh
dưỡng
Giáo dục truyền thông về dinh dưỡng, tiết chế và
ATTP
Tham gia đánh giá tình trạng dinh dưỡng, xác định
những người bệnh có nguy cơ về dinh dưỡng

SL
10
11
7

Tỷ lệ (%)
83,3
91,7
58,3


9

75,0

8
3

66,7
25,0

11

91,7

5

41,7


20

Tham gia xây dựng thực đơn cho người bệnh
2
16,7
Kết quả bảng 3.14 cho thấy hai hoạt động được các điều dưỡng, nhân
viên dinh dưỡng thực hiện đó là hoạt động tư vấn (11/12 bệnh viện) và tuyên
truyền, giáo dục dinh dưỡng, an toàn thực phẩm (11/12 bệnh viện) thực hiện.

Biểu đồ 3. 2. Đặc điểm chung của bếp ăn bệnh viện
Qua biểu đồ 3.2 cho thấy 11/12 bệnh viện không có bếp ăn do khoa/tổ

dinh dưỡng trực tiếp thực hiện hoạt động cung cấp suất ăn
Bảng 3. 13. Hoạt động của kỹ thuật viên nấu ăn tại các bếp ăn bệnh viện
n

Nội dung

Tỷ lệ
(%)
66,7
91,7
33,3
91,7
91,7

Có kỹ thuật viên nấu ăn
8
Thực hiện bảo quản tốt thực phẩm
11
Chế biến suất ăn bệnh lý theo đúng thực đơn
4
Sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng
11
Vệ sinh dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm sạch
11
sẽ sau mỗi lần sử dụng
Tại các bệnh viện, hoạt động thuộc nhiệm vụ dành cho kỹ thuật viên nấu ăn
được thực hiện khá tốt. Mặc dù chỉ có 8/12 bếp ăn bệnh viện có kỹ thuật viên nấu
ăn nhưng các hoạt động đều có bản được 11/12 bệnh viện thực hiện.
Bảng 3. 14. Hoạt động của nhân viên phục vụ tại các bếp ăn bệnh viện
Nội dung

Có nhân viên phục vụ bếp ăn

n
12

Tỷ lệ (%)
100,0


21

Sử dụng dụng cụ có nắp đựng suất ăn cho bệnh nhân 10
83,3
Vận chuyển suất ăn bằng các xe chuyên dùng
4
33,3
Suất ăn được bàn giao cho điều dưỡng viên phụ trách 4
33,3
dinh dưỡng của khoa
Có sổ giao nhận thức ăn
4
33,3
Vệ sinh các phương tiện vận chuyển suất ăn sau mỗi lần
7
58,3
vận chuyển
Bảng 3.16 cho thấy các hoạt động của nhân viên phục vụ bếp ăn tại các
bệnh viện hầu hết mới chỉ được 4/12 bệnh viện thực hiện.

Bảng 3. 15. Đặc điểm về nhân lực phục vụ bếp ăn bệnh viện (n=52)

Nội dung

SL

Tỷ lệ (%)

Trình độ học vấn
THCS
15
28,8
THPT
22
42,3
Trung cấp
4
7,7
Cao đẳng
11
21,2
Trình độ chun mơn
Trung cấp nấu ăn
1
1,9
Chứng chỉ đào tạo nghề
0
0,0
Có giấy xác nhận kiến thức về ATTP
14
26,9
Được khám sức khỏe trong 6 tháng qua

36
69,2
Được xét nghiệm phân định kỳ
21
40,4
Trong số 52 nhân lực thực hiện các hoạt động cung cấp suất ăn, chỉ có
1 người có trình độ chun mơn là trung cấp nấu ăn còn hầu hết là ở mức
trình độ học vấn THCS hoặc THPT (hơn 70% trường hợp). Hiện tại mới chỉ
có 26,9% có giấy xác nhận kiến thức về ATTP.
Bảng 3. 16. Đặc điểm về năng lực của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh viện
(n=52)
Thành thạo
Nội dung

SL

Tỷ lệ
(%)

Chưa
Không biết
thành thạo
SL Tỷ lệ SL
Tỷ lệ
(%)

(%)


22


Kỹ năng xây dựng thực đơn

6

11,5

12

23,1

34

65,4

Kỹ năng tiết chế dinh dưỡng

2

3,9

6

11,5

44

84,6

Kỹ năng quản lý An toàn thực


5

9,6

9

17,3

38

73,1

phẩm

Qua bảng 3.18 cho thấy hầu hết các nhân viên tại các bếp ăn bệnh viện
chưa thực sự thành thạo về các kỹ năng xây dựng thực đơn, dinh dưỡng và
quản lý an toàn thực phẩm.
Bảng 3. 17. Điểm kiến thức về ATTP của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh
viện (n=52)
Nội dung

Nhóm có giấy xác nhận
kiến thức về ATTP
(n=14)

Nhóm chưa có giấy
xác nhận kiến thức về
ATTP (n=38)


p

16,9 ± 1,4

12,8 ± 2,8

<0,01

14-18

8-18

Trung bình ±SD
Min - Max

Kết quả bảng 3.19 cho thấy nhóm đã được cấp giấy xác nhận kiến thức về
ATTP có điểm kiến thức cao hơn so với nhóm chưa có giấy xác nhận kiến thức.
Bảng 3.18. Tỷ lệ đạt kiến thức về ATTP của nhân viên phục vụ bếp ăn bệnh
viện (n=52)

Nội dung

Đạt

Nhóm có giấy xác
nhận kiến thức về
ATTP
(n=14)
SL
Tỷ lệ (%)

12
85,7

Khơng đạt

2

14,3

Nhóm chưa có giấy
xác nhận kiến thức về
ATTP
(n=38)
SL
Tỷ lệ (%)
4
10,5
34

89,5

p

<0,01

Qua bảng 3.20 cho thấy mặc dù đã được cấp giấy xác nhận kiến thức về
ATTP nhưng vẫn còn 2/14 đối tượng khơng đạt về kiến thức. Tỷ lệ khơng đạt
ở nhóm chưa được cấp giấy chứng nhận là 89,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p <0,01.



23

Biểu đồ 3. 3. Hoạt động cung cấp suất ăn tại các bếp ăn bệnh viện
Biểu đồ 3.3 cho thấy hiện mới có 4/ 12 bệnh viện cung cấp suất ăn
bệnh lý cho bệnh nhân cịn 11/12 bệnh viện có cung cấp suất ăn cho nhân viên
bệnh viện.
Bảng 3. 19. Năng lực cung cấp suất ăn tại các bếp ăn bệnh viện
Nội dung
Trung bình
Min-Max
Tổng số xuất ăn trung bình/ngày
265
50-475
Số xuất ăn thông thường
114
42-300
Số xuất ăn bệnh lý
130
15-350
Số xuất ăn nhân viên
21
8-30
Bảng 3.21 cho thấy hàng ngày các bếp ăn của bệnh viện tuyến huyện
đã cung cấp trung bình 265 xuất/ ngày, trong đó trung bình là 130 xuất ăn
bệnh lý cho bệnh nhân nằm viện.
3.2. Xác định nhu cầu đào tạo, tập huấn về dinh dưỡng và an toàn thực
phẩm tại các bệnh viện nghiên cứu.

Bảng 3. 20. Đặc điểm về đào tạo tập huấn, đào tạo kiến thức chuyên ngành

về dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện (n=12)


24

Số BV có cán
bộ được đào tạo

Tổng số cán bộ
được đào tạo

2/12

32

0

0

Đào tạo 3 tháng

6/12

29

Cử nhân dinh dưỡng

0/12

0


Chuyên khoa I dinh dưỡng

0/12

0

Thạc sỹ dinh dưỡng

0/12

0

Tiến sỹ dinh dưỡng

0/12

0

Tổng cộng

6/12

61

Thời gian chương trình đào tạo
Tập huấn < 10 ngày
Tập huấn 1 tháng

Qua bảng 3.20 cho thấy hiện này mới có 50% số bệnh viện (6/12) có

cán bộ được đào tạo, tập huấn kiến thức về chuyên ngành dinh dưỡng. Thời
gian chương trình đào tạo này chủ yếu là đào tạo 3 tháng và tập huấn với thời
lượng dưới 10 ngày. Tổng số cán bộ được đào tạo là 61 người.
Bảng 3. 21. Cơ cấu cán bộ được đào tạo tập huấn, đào tạo kiến thức
chuyên ngành về dinh dưỡng phân bố tại các khoa, phịng
Thời gian chương
trình đào tạo

Tổng
số

Hệ
ngoại

Hệ nội

Khoa/tổ
dinh dưỡng

Lãnh đạo,
quản lý

Tập huấn < 10 ngày

32

11

16


2

3

Đào tạo 3 tháng

29

5

9

12

3

8

0

5

0

Có chứng chỉ hành nghề
khám, tư vấn dinh dưỡng

3

Kết quả bảng 3.21 cho thấy trong số 32 cán bộ được tập huấn với thời

lượng dưới 10 ngày thì số cán bộ của các khoa khám và điều trị (thuộc hệ nội
và hệ ngoại). Số cán bộ được đào tạo 3 tháng lại thuộc khoa/tổ dinh dưỡng


25

nhiều hơn (12/29 cán bộ). Số có chứng chỉ hành nghề khám tư vấn dinh
dưỡng cũng chủ yếu thuộc khoa/tổ dinh dưỡng và một số thuộc khoa nội.
Bảng 3. 22. Nhu cầu về thời gian đào tạo tập huấnkiến thức chuyên ngành
về dinh dưỡng tại các bệnh viện tuyến huyện (n=12)
Thời gian chương
trình đào tạo

Số BV có nhu
cầu

Nhu cầu cho
Nhu cầu cho các
các khoa khám, khoa/tổ dinh dưỡng
điều trị
5/12
1/12

Tập huấn < 10 ngày

5/12

Tập huấn 1 tháng

0/12


0/12

0/12

Đào tạo 3 tháng

8/12

6/12

6/12

Cử nhân dinh dưỡng

3/12

3/12

0/12

CKI dinh dưỡng

1/12

0/12

1/12

Thạc sỹ dinh dưỡng


2/12

0/12

2/12

Tiến sỹ dinh dưỡng

0/12

0/12

0/12

Kết quả bảng 3.22 cho thấy nhu cầu đào tạo với thời lượng 3 tháng được
đa số các bệnh viện lựa chọn (8/12 bệnh viện) và nhu cầu này chủ yếu là để
dành cho các đối tượng thuộc khoa/tổ dinh dưỡng. Ngược lại, nhu cầu tập huấn
ngắn hạn dưới 10 ngày lại chủ yếu dành cho các khoa khám và điều trị. Nhu
cầu đào tạo chuyên sâu như cử nhân dinh dưỡng hay sau đại học về dinh dưỡng
rất ít và chủ yếu là dành cho nhóm chuyên trách của khoa/tổ dinh dưỡng.

Bảng 3. 23. Tổng số cán bộ của các khoa có nhu cầu đào tạo tập huấn kiến
thức chuyên ngành về dinh dưỡng tại các bệnh viện (n=12)
Thời gian chương trình đào
tạo
Tập huấn < 10 ngày
Đào tạo 3 tháng
Cử nhân dinh dưỡng


Tổng số cán
Nhu cầu cho
bộ có nhu cầu các khoa khám,
điều trị
129
126
45
38
1
0

Nhu cầu cho
các khoa/tổ
dinh dưỡng
3
7
1


×