Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Benh lo mom long mong trau bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.89 KB, 20 trang )

CHÀO MỪNG

VÀ CÁC
BẠN
Giảng viên:Phan Thị Hồng Phúc
Họ tên: Triệu Thị Điệp
Lớp thú y k4n01
Mã sv :DTN1553050042


BỆNH LỞ MỒM LONG
MĨNG TRÂU BỊ
(APHTAE EPIZOOTICA,FOOT AND MOUTH
DISEASE)
1.
2.
3.
4.
5.

Giới thiệu chung
Ngun nhân
Triệu chứng
Bệnh tích
Phịng và trị bệnh


1.







Giới thiệu chung
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính,lây lan
nhanh,mạnh và rộng.
Xảy ra ở lồi guốc chẵn:trâu,bị,dê,cừu...
Có thể xảy ra ở người nhưng ít gặp
Tỷ lệ tử vong thấp nhưng thiệt hại về kinh tế:
- GS mất sức sản xuất
- Giảm tăng trọng
- Sảy thai
- Giảm sản lượng sữa,...


2. Ngun nhân
•Gây

ra bởi virus có kích thước nhỏ nhất thuộc họ
picornaviridae,giống Aphthovirus
•Gây ra bởi 1 trong 7 type virus:type
A,O,C,Asia1,SAT1,SAT2,SAT3
•Chủ yếu lây qua đường:
- Đường hơ hấp
- Đường tiêu hóa
- Qua các vết thương trầy xước trên da


3. Triệu chứng
•Sốt


cao 41-42oC trong 2-3 ngày
•Chảy nước mắt,nước mũi khi sốt
•Nước rãi trắng như bột
xà phịng,chảy liên tục






Niêm mạc mũi,miệng,lợi răng bị viêm đỏ,khơ
nóng sau vỡ lt để lại các sẹo nhiều
màu:đỏ,vàng,xám,...
Con vật bệnh đau đớn,khó ăn uống




Quanh các móng chân cũng mọc mụn loét,vỡ
loét ra ,có thể bị nhiễm trùng và bong móng
chân


Một số trường hợp bò bị biến chứng viêm ruột,ỉa
chảy,phân có máu và chết nhanh
 Súc vật non có thể chết đột ngột do viêm cơ tim
 Súc vật cái thường bị mọc mụn ở núm vú,bầu vú
 toàn bộ vú bị sưng,da vú tấy đỏ và đau
 Súc vật cái đang ni con sẽ ít cho con bú và sữa

cạn dần
 Con mang thai khi bị bệnh thường sảy thai



Bê nghé thường ở thể nặng,viêm cấp tính:ỉa
chảy nặng,xuất huyết đường tiêu hóa,chết
trong 2-3 ngày
 Gây viêm phế quản và viêm phổi cấp,chết
sau 2-3 ngày
 Súc vật bị bệnh chết với tỷ lệ 3-5%,súc vật
non bị bệnh tỷ lệ chết cao hơn



4. Bệnh tích
•Hình

thành các mụn nước riêng rẻ hoặc từng đám
•Cơ tim biến chất,mềm,dễ nát
•Màng bao tim sưng to,chứa dịch vàng
•Tâm nhĩ có lốm đốm xuất hiện từng đám
•Viêm khí quản,cuống phổi,màng phổi,viêm phổi
•Mụn nước mọc ở kẽ móng,xung quanh móng,dễ làm
long móng







Mụn nước mọc ở kẽ móng,xung quanh
móng,dễ làm long móng
Trường hợp vật bệnh bị biến chứng nhiễm
khuẩn, thường chân móng bị thối loét và
viêm khớp


5. Phòng và trị bệnh
5.1 phòng bệnh
5.1.1 Vệ sinh phòng bệnh
•Kiểm dịch biên giới
•khai báo cấp tốc khi có dịch hay nghi có dịch
•Cách ly triệt để súc vật ốm,điều trị tích cực
•Đố với con chết phải chơn sâu giữa 2 lớp vôi
rồi lấp đất kĩ


Nơi chôn phải xa khu dân cư,xa nguồn nước
sinh hoạt,khu vực căn nuôi,bãi chăn thả
 Tiêu độc triệt để chuồng trại,nền chuồng



5.1.2 Phịng bệnh bằng váccin
Khi chưa có dịch:tổ chức tiêm vasccin phòng bệnh
LMLM cho đàn trâu bò ở các ổ dịch cũ, và vùng có
nguy cơ phát dịch theo định kì 12 tháng/lần,tiêm 2
mũi,mũi đầu cách mũi thứ 2 từ 4-6 tuần.
Tiêm phòng lân đầu cho bê nghé từ 2 tuần tuổi và

tiêm nhắc lại sau 4 tuần
Tái chủng sau mũi tiêm thứ 2 mỗi 6 tháng 1 lần
Vùng đã hết dịch tiêm phòng bắt buộc 2 lần /năm
cách nhau 6 tháng trong 5 năm liên tục


5.2 Điều trị
•Bệnh

khơng có thuốc điều trị đặc hiệu,chủ yếu
chữa triệu chứng và phịng nhiễm trùng kế phát
•Giữ chuồng trại sạch sẽ,khơ ráo,cho ăn thức ăn
mềm,có chất lượng,uống nước sạch
•Vết loét ở miệng và vú:dùng các dung dịch
chua,chát như formol1%,thuốc tím 1%,phèn chua
1% rửa miệng hàng ngày


Vết loét ở móng: rửa sạch móng bằng dung
dịch nước muối 10%
Dùng: nước lá ổi sắc đặc:500ml
phèn xanh(CuSO4): 50g
nghệ: 100g
bột sulfamid: 150g
Bơi vào vết lt sau đó rắc bột sulfamid






Vime blue dùng xịt nơi vết thương bị lở loét giúp
mau lành da non.


Điều

trị nhiễm khuẩn thứ phát bằng kháng
sinh:BIO-TYLOSIN-PC
Tiêm thuốc trợ tim :cafein
Tiêm thuốc trợ sức như: VTM B1,C




Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y
- www.biopharmachemie.com


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×