Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

kỹ năng mềm khoảng cách, vị trí và kiểu bàn ghế trong giao tiếp phi ngôn ngữ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.27 KB, 11 trang )

Họ và tên: Trịnh Thùy Dương
Lớp:dh9qtdl5
Câu 1:
Có 3 cách thức truyền thơng:
- Lời nói:
Là phương tiện tốt nhất, đơn giản, khơng tốn kém, dễ làm, linh hoạt, có thể
thích ứng tuỳ theo sự cảm nhận của đối tượng.
Tuy nhiên dùng lời nói cũng có mặt hạn chế là người nghe thường dễ qn, khó
tiếp thu, khơng có cơ sở tra cứu.
Vì thế, muốn đạt được hiệu quả cao, địi hỏi người nói phải có lượng thơng tin
thiết thực vừa đủ và chắc, khi nói cần phải minh hoạ bằng dụng cụ trực quan, lời
nói phải đi đơi với việc làm thực tế, thiết thực.
- Cử chỉ, điệu bộ (ngôn ngữ thân thể):
Các cử chỉ và điệu bộ nhằm minh hoạ cho nội dung của lời nói, vì vậy địi hỏi
các động tác phải chính xác, thị phạm, thuần thục, mang tính giáo dục cao.
- Các phương tiện trực quan và phương tiện nghe nhìn:
Có tác dụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói, thích hợp với mọi đối tượng, mọi
nơi. Nhưng phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều khi tốn kém. Các phương
tiện
trực quan thường dùng là:
+ Mơ hình, hiện vật, mẫu vật:
Là bản sao, kích thước thường nhỏ hơn vật thật, có tính hấp dẫn dễ hiểu hơn
dùng tranh ảnh, nhưng cũng có mặt hạn chế là dễ làm cho đối tượng hiểu sai về
kích thước
thật của vật thật.
+ Bảng đen:
Là dụng cụ rẻ tiền, đơn giản nhất trong các phương tiện trực quan và được sử
dụng trong hầu hết các hồn cảnh.
+ Áp phích:
Được sử dụng rất rộng rãi, dễ thu hút sự chú ý, thông tin ngắn gọn. Yêu cầu kỹ
thuật tối


thiểu của một áp phích là: Phải đủ to: đứng xa 3 m đọc rõ chữ, xa 6 m xem rõ
hình.
- ảnh, hình vẽ, lời chú thích phải gọn, thốt ý.
- Mỗi áp phích chỉ khu chú vào một chủ đề.
- Treo tại nơi có nhiều người có thể xem được: nơi tụ họp đơng người như cửa
hàng, trường học, chợ ...


+ Tranh vẽ:
Hình ảnh và lời minh hoạ nhằm vào một chủ đề.
Các yêu cầu kỹ thuật chung:
- Tranh vẽ phải rõ ràng càng đơn giản càng tốt, nên loại bỏ những chi tiết rườm
rà không cần thiết để người xem có thể hiểu được.
- Lời minh hoạ cho tranh phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, có thể viết
dưới dạng ca dao, viết ngay phía dưới hay bên cạnh của tranh.
- Mầu sắc phải hài hoà, tốt nhất là đen trắng.
- Tranh vẽ người, vật và cảnh phải phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.
- Tranh phải mang tính chất khái quát, tính nghệ thuật nhưng không nên quá
trừu tượng.
- Tranh khôi hài và tranh biếm hoạ phải dễ hiểu.
Tranh vẽ có thể sử dụng cho một nhóm nhỏ, cho cá nhân, nếu có điều kiện có
thể phân phát cho cả cộng đồng.
Tranh vẽ có thể là tranh đơn: từng tờ riêng biệt (truyền đơn); tranh liên hồn:
nhiều tranh xếp kế tiếp nhau có thể đóng thành sách (sách tranh), hoặc có trụ để
dựng đứng (tranh lật). Nhiều tranh in trên các mặt của tờ giấy được gấp thành
nhiều đoạn gọi là tranh gấp (tờ bướm).
+ Thư, báo, khẩu hiệu:
Báo có thể là báo tường... Khẩu hiệu có thể tự viết hoặc in sẵn.
+ Phát thanh:
Có thể kết hợp với đài truyền thanh địa phương, đây là một phương tiện thơng

tin nhanh, thuận tiện ít tốn kém, rất thích hợp với điều kiện của tuyến cơ sở, thu
hút được sự chú ý nghe của nhiều người trong cùng một tời điểm. Yêu cầu nội
dung phát thanh phải thiết thực, cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với nhiều
trình
độ người nghe.
Câu 2: Phân loại giao tiếp
1.Giao tiếp nội tâm: khi con người trò chuyện với chính bản thân họ, q trình
giao tiếp diễn ra trong bộ não. Nó bao gồm những suy nghĩ, ký ức, và nhận thức
trong suất quá trình giao tiếp. Ở cấp độ này chủ thể đặt ra những quy tắc cho
bản thân và các kiểu mẫu giao tiếp.
- Giao tiếp nội tâm bao gồm:
● Giác quan – Ví dụ: các mơ hình diễn giải, văn bản, ký hiệu, biểu tượng
● Giao tiếp khơng bằng lời nói – Ví dụ: các động tác, giao tiếp bằng mắt
● Giao tiếp giữa các bộ phận trên cơ thể – Ví dụ: “Bao tử của tơi nói đã đến
giờ ăn trưa rồi”


2. Giao tiếp ứng xử: Giao tiếp ứng xử được hiểu là việc giao tiếp giữa hai cá
nhân riêng biệt. Hình thức giao tiếp này diễn ra khi hai con người giao tiếp với
nhau hoặc giao tiếp theo nhóm. Điều này cũng có nghĩa là con người có thể nắm
bắt được việc giao tiếp với những con người khác nhau trong những hồn cảnh
khác nhau và làm cho người đó cảm thấy hài lòng. Những động tác như giao
tiếp bằng mắt, vận động cơ thể, và các động tác tay cũng là một phần của giao
tiếp ứng xử. Các chức năng phổ biến nhất của việc giao tiếp ứng xử là nghe, nói
và giải quyết mâu thuẫn. Phân loại giao tiếp ứng xử đi từ giao tiếp ngôn ngữ đến
phi ngơn ngữ và từ tình huống này đến tình huống khác. Giao tiếp ứng xử bao
gồm việc giao tiếp trực diện có mục đích và thích hợp.
3. Giao tiếp theo nhóm nhỏ: Giao tiếp theo nhóm nhỏ là một quá trình tác động
qua lại diễn ra theo nhóm ba người hoặc nhiều hơn để đưa ra được những mục
tiêu chung bao gồm giao tiếp trực diện và các loại giao tiếp qua trung gian. Loại

giao tiếp này thỉnh thoảng cũng bao gồm giao tiếp ứng xử chỉ có một điểm khác
biệt chủ yếu là số lượng người tham gia vào q trình này. Giao tiếp theo nhóm
nhỏ có thể là buổi nói chuyện giữa các thành viên gia đình trong bữa ăn tối,
hoặc một buổi họp được diễn ra bởi một vài thành viên trong tổ chức
4. Giao tiếp cộng đồng: Khi một người gửi thông điệp cho một bộ phận khán
giả, không phân biệt những cá nhân khác nhau. Không giống với các cấp độ
giao tiếp kể trên, người phát ngơn đóng vai trị chủ yếu trong q trình giao tiếp
này
5. Giao tiếp tập trung: Quá trình giao tiếp tập trung diễn ra khi một nhóm người
nhỏ gửi thơng điệp cho một bộ phận tiếp nhận lớn thông qua một phương tiện
truyền thơng cụ thể. Q trình này biểu hiện sự hình thành và truyền bá một
thơng điệp đến một bộ phận tiếp nhận lớn thông qua phương tiện truyền thông.
6. Giao tiếp phi ngôn ngữ: Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, con người truyền
những thông điệp cho nhau không sử dụng ngôn ngữ. Họ giao tiếp thông qua
những biểu hiện trên gương mặt, vị trí đầu, tay và cử động tay, cử động của cơ
thể, vị trí của chân và bàn chân. Con người cũng có thể dùng “khoảng cách” để
diễn đạt một thông điệp. Bằng cách để ý đến giao tiếp phi ngơn ngữ, một người
có thể hiểu được những thông điệp từ người khác và chuyển thông điệp đến
người khác. Sự chú ý đến việc giao tiếp phi ngôn ngữ giúp con người:
● Diễn đạt sự tự tin và hiểu biết.
● Chứng minh được sức mạnh và tầm ảnh hưởng. Diễn tả lòng chân thành,
sự hứng thú và tinh thần hợp tác.
● Tạo dựng lòng tin.
● Nhận ra tâm trạng của bản thân và của những người khác.


● Khám phá sự khác biệt giữa những gì người khác đang nói và những điều
người đó đang nghĩ.
● Thay đổi hành vi và không gian giao tiếp để tạo nên những cuộc thảo
luận có hiệu quả hơn

Câu 3:
1.Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con
người có thể truyền đi bất cứ một loại thơng tin nào, như diễn tả tình cảm, ám
chỉ, miêu tả sự vật. Nó dựa vào các yếu tố sau:
● Nội dung ngơn ngữ: ý nghĩa của ngơn ngữ có hai hình thức để tồn tại là:
Khách quan và chủ quan. Hiểu được ý cá nhân là cơ sở tạo nên sự đồng
điệu trong giao tiếp, còn được gọi là khả năng đồng cảm.
● Tính chất của ngơn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu ngữ điệu… Có vai trị
hết sức quan trọng trong giao tiếp, nó tạo lợi thế cho ta để giao tiếp được
thành cơng. Điệu bộ khi nói sẽ phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa
cho nó. Tuy nhiên, điệu bộ phải phù hợp với phong tục tập qn, nền văn
hóa, do đó đừng gị ép mình bằng cách bắt chước điệu bộ của người khác,
vì điệu bộ tự nhiên là đáng yêu nhất.
2. Có 6 phong cách ngơn ngữ:
● Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
Ví dụ: Những cuộc trò chuyện diễn ra trong sinh hoạt, đời sống hàng ngày như
cuộc nói chuyện giữa những người trong gia đình, cuộc nói chuyện giữa những
người hàng xóm, cuộc nói chuyện giữa bạn bè, đồng nghiệp với nhau,......
● Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
Ví dụ: Những cuộc trị chuyện giữa các tác giả văn học với nhau hay những
ngôn từ mà các tác giả sử dụng vào trong những tác phẩm văn chương như tác
phẩm truyện kiều, sóng,......
● Phong cách ngơn ngữ báo chí
Ví dụ: Là những thơng tin trên thời sự, báo đài, những tin tức trong và ngồi
nước.
● Phong cách ngơn ngữ chính luận
Ví dụ: Những cuộc hội nghị chính trị diễn ra trong tổ chức nhà nước hay việc
Mỹ bầu cử tổng thống mới.
● Phong cách ngơn ngữ hành chính

Ví dụ: Dùng trong giao tiếp điều hành, quản lý xã hội, những cuộc đàm thoại
công vụ, cuộc giao tiếp của cơ quan nhà nước trên cơ sở pháp lý.
● Phong cách ngôn ngữ khoa học


Ví dụ: dùng trong mục đích diễn đạt những kiến thức chun mơn sâu, có tính
trừu tượng, logic, khách quan.
Câu 4:
-Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa con người là
sự giao tiếp bằng cách gửi và nhận những tín hiệu phi ngơn ngữ.
Nó bao gồm việc sử dụng những tín hiệu trực quan như ngôn ngữ cơ thể (cử
chỉ), khoảng cách (không gian giao tiếp), tính chất vật lý của giọng nói (hoạt
ngơn) và tiếp xúc (xúc giác).Nó cịn có thể bao gồm thời gian (sự sử dụng thời
gian) và trực quan (giao tiếp bằng mắt và các hoạt động nhìn khi nói và lắng
nghe, tần số của ánh mắt, sự giãn nở của đồng từ, hình mẫu cố định và tỉ lệ chớp
mắt).
-Các yếu tố được sử dụng trong giao tiếp phi ngôn ngữ:
1. Biểu hiện nét mặt
2. Cái gật đầu
3. Cử chỉ ngón tay
4. Khoảng cách
5. Sự đụng chạm
6. Giao tiếp bằng ánh mắt
Câu5:
-Khái niệm phong cách giao tiếp: Phong cách giao tiếp là hệ thống những lời
nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, các ứng xử tương đối ổn định của mỗi con người
hoặc mỗi nhóm người trong giao tiếp.
-Các đặc trưng của phong cách giao tiếp: phong cách giao tiếp có 3 đặc trưng
sau:
1. Tính ổn định

Tính ổn định của phong cách giao tiếp thể hiện ở chỗ, phong cách giao tiếp của
mỗi con người, mỗi nhóm người là tương đối như nhau trong những tình huống
giao tiếp khác nhau. Tính ổn định của phong cách giao tiếp được quy định bởi
nhiều yếu tố, trong đó cơ bản là:
● - Đặc điểm thể chất cá nhân
● - Nghề nghiệp
● - Đặc trưng của thời
Ví dụ: Một giáo viên có phong cách giảng bài chậm rãi, ung dung, thư thái, thì
khơng chỉ trên bục giảng mà ngay cả với đồng nghiệp hay người thân trong gia
đình người đó cũng thường nói chậm rãi, ung dung, thư thái như vậy.
2. Tính chuẩn mực


Giao tiếp là một hành vi xã hội phổ biến của con người. Nó được quy định bởi
các chuẩn mực xã hội, như đạo đức, văn hoá, thẩm mỹ, pháp luật; phong tục,
tập quán, truyền thống, lễ giáo và các nguyên tắc khác được ấn định trong giao
tiếp.
Ví dụ: Một học sinh muốn trả lời câu hỏi của thầy giáo thì câu mở đầu phải là: “
Em thưa thầy . . .”; một nhân viên khi báo cáo kết quả với giám đốc thì phải: “
Thưa giám đốc. . .”.
3. Tính linh hoạt
Trong phong cách giao tiếp của mỗi con người, bên cạnh những yếu tố ổn định,
khó thay đổi, cịn có những yếu tố được thay đổi theo tình huống giao tiếp,
chúng giúp con người có những lời nói, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với các tình
huống giao tiếp cụ thể
Ví dụ: Một hướng dẫn viên du lịch đang đưa du khách đi thăm quan theo đúng
lịch trình đã đề ra nhưng không may lại gặp vài sự cố phát sinh như có người bị
say nắng hay bị khát nước thì người hướng dẫn phải nhanh chóng thay đổi lộ
trình và tìm cách giải quyết cho những du khách có tình trạng khơng ổn.
Câu 6: Các loại phong cách giao tiếp và ưu nhược điểm của mỗi loại:

1. Phong cách “độc đoán”
Các đối tượng tham gia giao tiếp không quan tâm đến đặc điểm riêng của đối
tác dẫn tới thiếu thiện chí, hay va chạm và gây căng thẳng. Người giao tiếp
khơng gây được thiện cảm, khó thiết lập mối quan hệ hợp tác, khó chiếm được
cảm tình của đối tác.
● Ưu điểm: của phong cách giao tiếp độc đốn là có tác dụng trong việc
đưa ra những quyết định nhất thời, giải quyết được vấn đề một cách
nhanh chóng.
● Nhược điểm: là làm mất đi sự tự do, dân chủ trong giao tiếp, kiềm chế
sức sáng tạo của con người, giảm tính giáo dục và tính thuyết phục.
2. Phong cách “tự do”
Các đối tượng tham gia giao tiếp linh hoạt quá mức, dễ thay đổi mục đích, chiều
theo ý đối tác giao tiếp. Phong cách này dễ dàng thiết lập các quan hệ nhưng
cũng dễ mất các mối quan hệ, không sâu sắc, thiếu lập trường, thế nào cũng
được. Phong cách tự do là kiểu phong cách linh hoạt, cơ động, mềm dẻo, dễ
thay đổi theo đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
● Ưu điểm: của phong cách này là phát huy được tính tích cực của con
người, có kích thích tư duy độc lập và sáng tạo.
● Nhược điểm: là không làm chủ được cảm xúc của bản thân, thường hay
phụ thuộc hoặc bắt chước, dễ phát sinh tự do quá trớn.


3. Phong cách “dân chủ”
Các đối tượng tham gia giao tiếp biểu hiện sự nhiệt tình, thiện ý, tơn trọng nhân
cách của đối tượng giao tiếp. Các bên biết lắng nghe, biết quan tâm, dễ dàng
thiết lập mối quan hệ tốt trên cơ sở hiểu biết tâm tư của các bên.
● Ưu điểm: của phương pháp này là làm tăng khả năng sáng tạo của đối
tượng giao tiếp, giúp mọi người thân thiện, gần gũi và hiểu nhau hơn, tạo
mối quan hệ tốt khi làm việc.
● Nhược điểm: của phương pháp này là dân chủ quá có thể dẫn đến việc rời

xa các mục tiêu định hướng ban đầu.
Câu 7:
-Khái niệm của kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe là một trong những kỹ năng cần
có của giao tiếp. Lắng nghe là việc chú ý để có được thơng tin, hiểu, cảm nhận
và tìm hiểu sâu sắc hơn. Lắng nghe khơng phải là một bản năng và mà cả một
nghệ thuật. Kỹ năng này cần được rèn luyện lâu dài.
- Lợi ích:
● Lắng nghe giúp tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ. Nhờ đó, việc giải
quyết vấn đề hoặc đàm phán trở nên dễ dàng hơn.
● Lắng nghe cũng giúp thấu hiểu vấn đề một cách kỹ càng.
● Lắng nghe là thể hiện sự tôn trọng đối tác, tạo không khí trao đổi thẳng
thắn giữa hai bên nhằm hiểu nhau hơn.
● Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp giúp tạo thiện cảm với đối phương.
● Khi lắng nghe, bạn sẽ rèn luyện được khả năng tập trung một cách tốt
nhất.
● Lắng nghe cũng là dấu hiệu thể hiện mong muốn hợp tác của bạn với đối
phương.
-Những yếu tố gây cản trở việc lắng nghe và kỹ năng lắng nghe có hiệu quả:
● Tốc độ suy nghĩ
● Sự phức tạp của vấn đề
● Thái độ nghe chưa tốt
● Do không được tập luyện
● Thiếu sự quan tâm và kiên nhẫn
● Thiếu sự quan sát bằng mắt
● Nghe không nỗ lực, tập trung
● Những thành kiến tiêu cực
● Nghe “ phục kích”, nghe “phịng thủ”
● Khơng gian và thời gian chưa hợp lý
● Bất đồng quan điểm



Câu 8:
Có 5 loại câu hỏi:
- Câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng là câu hỏi mà bạn có thể trả lời “có”, “khơng”
hoặc một thực tế có sẵn. Câu hỏi đóng là câu hỏi trực tiếp, chi tiết, ngắn gọn,
khơng bắt đầu bằng từ để hỏi và khơng có nội dung gây tranh cãi. Tính chất của
câu hỏi đóng là xác nhận lại thơng tin.
Ví dụ: “Bạn có thích làm việc nhóm hay khơng?” hoặc “Bạn có nhóm máu gì?”
- Câu hỏi mở: Câu hỏi mở thường cần câu trả lời dài hơn. Đây là câu hỏi gợi ý
câu trả lời chi tiết, bắt đầu bằng từ để hỏi. Câu hỏi mở dùng để nắm bắt ý kiến
người được hỏi, tìm thêm thơng tin về những điều chưa biết. Câu hỏi mở khơng
có câu trả lời mặc định, nội dung có thể gây ra tranh cãi và khơng gị bó nội
dung trả lời.
Ví dụ: “Tại sao bạn lại muốn ứng tuyển vào vị trí thực tập sinh Content tại
JobsGO?” hoặc: “Hãy kể với chúng tôi những trải nghiệm của bạn tại App tìm
việc JobsGO!”
- Câu hỏi hình nón: Đặt câu hỏi hình nón là bạn hỏi từ những câu hỏi chung rồi
mới đi vào trọng tâm. Mức độ sâu của từng câu hỏi sẽ tăng dần. Loại câu hỏi
này thường được dùng để cơ quan điều tra lấy thông tin từ nhân chứng.
Ví dụ:
– Có bao nhiêu người tham gia vào trận đánh nhau?
– Người lớn hay trẻ em?
- Câu hỏi thăm dò: Câu hỏi thăm dò được sử dụng để tìm kiếm thơng tin về một
vấn đề cụ thể khi người nói đang cố tránh né. Câu hỏi thăm dò giúp bạn hiểu rõ,
thấu đáo hơn vấn đề mà cuộc trị chuyện đang nói tới. Phương pháp 5 vì sao – 5
whys được sử dụng trong câu hỏi thăm dị để giúp người đặt câu hỏi nhanh
chóng nắm được mấu chốt vấn đề.
Ví dụ: “Khi nào anh cần video này? Anh có muốn xem bản nháp trước khi tơi
gửi kết quả cuối cùng hay không?
- Câu hỏi tu từ: Mục đích của câu hỏi tu từ khơng phải để hỏi mà là để xác định

lại thông tin được hỏi. Sử dụng câu hỏi tu từ khiến người nghe dễ dàng đồng
tình và tham gia trị chuyện với bạn hơn. Câu hỏi tu từ dùng để thu hút đối
phương.
Ví dụ: JobsGO là một ứng dụng tìm việc làm rất tốt đúng không?
Câu 9:


- Thuyết phục là việc đưa ra các lý lẽ để lý luận, giải thích hoặc chứng cứ. Từ
đó làm cho người đối diện tin và thực hiện hành động theo mong muốn của bạn.
Nói một cách dễ hiểu hơn thuyết là nói, phục là phục tùng, là đồng ý, làm theo.
Vậy kỹ năng thuyết phục là cách bạn sử dụng lời nói của mình để làm cho
người khác nghe theo hoặc đồng ý.
- Những điều cần lưu ý khi thuyết phục người khác:
+ Tạo sự tin tưởng:
_ Lập luận rõ ràng
_ Thể hiện được cả tính ưu và nhược điểm của vấn đề
_ Thể hiện tính chuyên gia
_ Tự tin
_ Thể hiện sự hợp lý
+ Tạo sự thích thú:
_ Tâng bốc có chiến lược
_ Tạo sự thú vị
_ Khơi gợi tính tư lợi
_ Độc đáo
+ Tăng sức thuyết phục:
_ Tìm điểm tương đồng
_ Tạo sự nhất trí
_ Chọn đúng thời điểm
Câu 10:
- Kĩ năng thuyết trình là một trong nhiều kĩ năng giao tiếp cơ bản. Do đó, kĩ

năng thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của
kĩ năng giao tiếp. Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên
ngồi và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong.Đồng thời biết sử dụng phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều
khiển quá trình giao tiếp đạt được mục đích đã định.
- Các bước để có một buổi thuyết trinh hiệu quả:
Bước 1: Phân tích
- Thứ nhất, bạn cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái bạn muốn
người nghe hiểu là gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng là gì, với ai và cái bạn muốn
người nghe thực hiện.
- Thứ hai, bạn cần phân tích người nghe bằng cách hãy suy nghĩ về chủ đề
thuyết trình trước đám đơng dưới góc độ của người nghe, tập trung vào kiến
thức của họ về vấn đề bạn thuyết trình đến đâu, ngơn ngữ sử dụng như thế nào,


mối quan tâm của họ là gì, những định kiến, tâm trạng, quan hệ của người
nghe…
- Thứ ba, là lúc bạn thực hiện phân tích các ý tưởng và xây dựng mạch ý tưởng.
Hãy đưa ra cho mình những cơng việc mục đích rõ ràng: Chuẩn bị nội dung –
thơng tin cho bài thuyết trình, Tìm hiểu về khán giả – văn hóa của họ, Tìm kiếm
chủ đề, Xây dựng mục tiêu – Xác định mục đích rõ ràng
Bước 2: Cấu trúc của 1 bài thuyết trình
Nhìn chung, một bài thuyết trình thường được chia làm 3 phần: Mở đầu, nội
dung và kết thúc. Tại sao vậy? Cấu trúc bài thuyết trình này mang lại cho người
nghe cảm giác có sự phân tích, luận cứ, có cảm giác của sự chuyển động tiến
lên phía trước và lý do thứ ba là dễ nhớ.
Một bài thuyết trình tốt nếu đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây:
- Không làm mất thời gian của người nghe
- Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây
- Cấu trúc tốt bài thuyết trình

- Thực hiện bài thuyết trình lơi cuốn và hấp dẫn
- Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp của bạn
- Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe
Bước 3. Thực Hiện
Và để không nằm trong số những người thất bại, bạn cần nhớ những ngun tắc
thuyết trình hiệu quả sau đây.
+ Hiểu mục đích của buổi thuyết trình.
+ Hãy chuẩn bị cho việc nói trước ở nhà.
+ Thông điệp truyền tải ngắn gọn, súc tích, biểu cảm.
+ Trình bày nội dung sinh động, cuốn hút.




×