Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

hoat dong ngoai gio len lop 8 chu de moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 18 trang )


Môi trường sống là nơi con người sinh sống và làm việc nên nó mang một ý
nghĩa vơ cùng to lớn và quan trọng. Mỗi chúng ta khơng ai có thể sống mà
không cần đến môi trường , tuy vậy nó lại là một thành phần dễ bị tổn thương
và dễ bị ảnh hưởng nhất đối với nhân tạo. Hiện nay môi trường đang là một
vấn đề cấp thiết được các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt
Nam
.


1.THỰC TRẠNG
Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta hiện nay
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện
nay là tình trạng ơ nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản
xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm
trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại,
phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Đối tượng gây ô nhiễm
môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu
công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn.


2. NGUYÊN NHÂN
*Nguyên nhân đầu tiên là do ý thức của con người. Môi trường sẽ
không bị ô nhiễm nếu mỗi người trong chúng ta có ý thức bảo vệ nó.


Nguyên nhân thứ hai là do ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên


* Tài nguyên đất
-Nguyên nhân


Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong
môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động cơng nghiệp, các hóa chất nơng nghiệp, hoặc
do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều
vịng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm
có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụng hóa chất.


*Ơ nhiễm đất có thể gây ra bởi:
Tai nạn tràn chất ô nhiễm
Mưa axit
Thâm canh
Nạn phá rừng
Cây biến đổi gen
Rác thải phóng xạ
Tai nạn cơng nghiệp
Bãi chơn lấp và vứt bỏ rác thải bất hợp pháp
Hoạt động nông nghiệp, chẳng hạn như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ và phân bón
Khai thác mỏ và các ngành cơng nghiệp khác
Dầu và nhiên liệu thải bỏ
Chôn lấp rác thải
Thải bỏ tro than
Nước mặt bị ô nhiễm thấm vào đất
Xả nước tiểu và phân tự do
Rác thải điện tử


-Biện pháp
+Sử dụng các chất kiềm như CaCO3, CaO, Ca(OH)2 và các muối photphát
kiềm để khử chua đất

+Tiêu nước vùng trũng, điều tiết thông số Eh đất làm cho các yếu tố kim loại
sang dạng hợp chất khó tan.
+ Bón chủ yếu phân hữu cơ vào đất nhằm tăng cường lượng vi sinh vật trong
đất, có tác dụng làm tăng độ phì của đất, giúp đất giàu dinh dưỡng trở lại.
+Luân canh lúa nước để giúp đất tốt hơn.
+ Đổi đất, lật đất
+ Xen canh: thay đổi cây trồng trên cùng một chân đất.
+Trồng rừng, trồng các cây lâu năm trên đất.
+ Xử lý ô nhiễm bằng các phương pháp sinh học. Có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu đã đưa ra các quy trình sinh học khép kín dựa trên sự phân huỷ
của thực vật, vi sinh vật. Các biện pháp này sau khi được áp dụng sẽ trả lại
cho đất sự cân bằng vốn có, giúp làm sạch đất, cân bằng ion, các bằng các
yếu tố sinh hoá trong đất.


Tài nguyên nước
-Nguyên nhân
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá
học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ
đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh
hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.


-Hậu quả
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử
dụng nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho
người. Các sinh vật gây bệnh này vốn khơng bắt nguồn từ nước, chúng cần có
vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh
có thể sống một thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm

tàng. Các sinh vật này là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán. Ngồi ra
cịn có một số tác nhân như các chất có màu, các chất gây mùi vị….


-Biện pháp
+Giữ sạch nguồn nước
+Tiết kiệm nước sạch:
+Xử lý phân thải
+Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác
+Xử lý nước thải


* Tài ngun khơng khí
- Ngun nhân
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của
khơng khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào
khơng khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí
hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh
vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng mơi
trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các
quá trình tự nhiên có thể gây ra ơ nhiễm khơng


* Hậu quả

+ Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật.
+ Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực
tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm
thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh.
+ Sự nóng lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính cũng gây ra

những thay đổi ở động- thực vật trên Trái đất.
+ Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa
hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.


- Biện pháp:
1. Trồng nhiều cây xanh

2. Xử lý môi trường vệ sinh xung quanh
3. Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tận dụng năng lượng mặt trời để sử dụng
5. Áp dụng khoa học hiện đại vào đời sống


Tài nguyên rừng
- Nguyên nhân:
1.Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.
2.Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch khơng đúng đối với q trình
điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề…
3.Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.
4.Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng
thiểu số bà con dân tộc vùng cao.
5.Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất
nơng nghiệp.


*Hậu quả:
1. Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xun.
2. Đất bị xói mịn trở nên bạc màu.
3. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt

chủng và một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng.


*Biện pháp:
+ Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám
phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt.
+ Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm các nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ
của bọn đầu nậu gỗ để được khai thác rừng tự do bừa bãi.
+Trang bị cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp
thời các vụ cháy rừng do thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), con người gây ra...


*Bài học rút ra:
Đối với em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơi công cộng, đổ
nước thải sinh hoạt xuống cống, rãnh là những hành động xấu, đáng
chê trách. Chúng gây những hậu quả nghiêm trọng cho mọi người.
Vì vậy mỗi người dân chúng ta và tồn xã hội cần phải nhanh chóng
khắc phục hiện tượng đó. Riêng với chúng em – những học sinh –
người chủ tương lai của đất nước thì giờ đây cần phải xem lại bản
thân mình, điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn.
Đứng trước hiện tượng vứt rác bừa bãi trên, chúng em sẽ tích cực
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho bạn bè cùng
làm theo. Hi vọng rằng với việc làm nhỏ đó chúng em đã góp phần
làm cho mơi trường sống xung quanh trở nên xanh – sạch – đẹp và
trái đất sẽ luôn là ngôi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại.



×