lời nói đầu
Đất nớc ta đang bớc vào thế kỷ XXI với rất nhiều cơ hội và thách thức mới của
sự hội nhập quốc tế và khu vực, chúng ta có nhiều điều kiện đợc tiếp cận với nền khoa
học tiên tiên tiến trên thế giới. Phát triển nền công nghiệp nớc nhà luôn là mục tiêu
phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân - bởi vì chỉ có phát triển công nghiệp mới đa đất nớc
ta thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu, tiến lên xây dựng Xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của phát triển công nghiệp, nghành vật liệu nổ
công nghiệp đã và đang cỗ gắng trở thành một nghành kinh tế quan trọng, đủ sức phục
vụ nhu cầu ngày càng tăng của đất nớc, đóng góp tích cực cho sự phát triển nghành
than và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Là một doanh nghiệp dẫn
đầu cả nớc về sản xuất và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp cũng nh các dịch vụ nổ cho
các ngành công nghiệp quan trọng của đất nớc nh: ngành than, ngành điện, ngành dầu
khí...., công ty Vật liệu nổ công nghiệp là doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều đơn vị
trực thuộc công ty nằm phân tán trên ba miền Bắc, Trung, Nam nên yêu cầu đặt ra cho
công tác tổ chức kế toán tại công ty ngày một cao hơn.
Trong thời gian thực tập tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp em đã tìm hiểu đợc
hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh thực tế
công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
Kết cấu Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về công ty Vật liệu nổ công nghiệp.
Phần 2: Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp.
Phần 3: Nhận xét và đánh giá chung.
1
Phần 1: Khái quát chung về công ty vật liệu nổ công nghiệp
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Tên công ty: Công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Tên giao dịch: Industrial explosion material limited company
Tên viết tắt Tiếng Anh: IEMCO
Tên chủ sở hữu: Tổng công ty Than Việt Nam
Địa chỉ công ty: phố Phan Đình Giót - phờng Phơng Liệt - quận Thanh Xuân -
Hà Nội.
Website: www. micco.com.vn.
Mã số thuế: 010010101072-1
Tài khoản ngân hàng: 710A- 00088 Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.
Vốn điều lệ: 36.646.634.829 đồng.
Ngành Hoá Chất Mỏ đợc thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1965 theo quyết định
của Bộ Công nghiệp nặng, có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản vật liệu nổ công nghiệp
(VLNCN) của Liên Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu, cung ứng cho các ngành
kimh tế.
Từ năm 1995, nhu cầu sử dụng VLNCN ngày càng tăng, nhằm thống nhất sự
quản lý, thực hiện sản xuất kinh doanh bảo đảm tuyệt đối an toàn và đáp ứng tốt hơn
VLNCN của các ngành kinh tế, ngày 29/3/1995 Văn phòng Chính phủ đã Thông báo
số 44 cho phép thành lập Công ty Hoá Chất Mỏ. Trên cơ sở đó, ngày 1/4/1995, Bộ
Năng lợng (nay là Bộ Công nghiệp) đã có Quyết định số 204NL/TCCB-LĐ thành lập
công ty Hoá Chất Mỏ, có nhiệm vụ một vòng khép kín: từ nghiên cứu, sản xuất, phối
chế- thử nghiệm, bảo quản, dự trữ quốc giaVLNCN, xuất nhập khẩu thuốc nổ, nguyên
liệu, hoá chất để sản xuất VLNCN đến dịch vụ sau cung ứng: vận chuyển, thiết kế mỏ,
nổ mìn và các nhiệm vụ khác ngoài VLNCN . Ngày 29/4/2003 Thủ tớng Chính phủ có
Quyết định số 77/2003/QĐ - TTg về việc chuyển Công ty Hoá Chất Mỏ thành công ty
TNHH có tên đầy đủ là: Công ty TNHH một thành viên Vật liệu nổ công nghiệp (Công
ty Vật liệu nổ công nghiệp).
Hiện nay công ty đã có 25 đơn vị trực thuộc đặt trên khắp cả nớc, kể cả vùng sâu,
vùng xa, có cơ sở kỹ thuật hiện đại gồm gần 3000 tấn phơng tiện vận tải thuỷ bộ với
trên 115 xe ô tô vận tải ( trong đó có 50 xe chuyên dụng vận tải thuốc nổ), 4 tàu đi
2
biển, 3 tàu kéo, 2 tự hành, 8 xà lan đờng sông.... Hệ thống kho chứa VLNCN đạt tiêu
chuẩn TCVN 4586 - 1997 trên toàn quỗc với sức chứa hơn 6000 tấn thuốc nổ, hệ thống
cảng gồm 3 cảng chuyên dùng để bỗc xếp vật liệu nổ công nghiệp.
Đến nay công ty đã đầu t 3 dây truyền sản xuất sản xuất thuỗc nổ Zecno, AH1 -
thuốc nổ an toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khí và bụi nổ, thuốc nổ Anfo và Anfo
chịu nớc với tổng công suất trên 35.000 tấn/năm. Trong đó dây truyền sản xuất thuốc
nổ Anfo và Anfo chịu nớc đợc Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t với tổng giá trị
29,2 tỷ đồng ( thiết bị nhập khẩu đồng bộ của Mỹ với một dây truyền sản xuất tĩnh, 2
xe sản xuất tự động và nạp thuốc nổ tại khai trờng). Công ty có đủ điều kiện nghiên
cứu, thử nghiệm, xuất nhập khẩu trực tiếp, sản xuất cung ứng VLNCN thoả mãn các
nhu cầu dịch vụ sau cung ứng và các dịch vụ khác của các ngành kinh tế trong cả nớc
về vật liệu nổ công nghiệp.
Trong gần bốn mơi năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là trong những năm gần
đây, từ ngày thành lập công ty ( 1/4/1995), đợc Chính phủ, các Bộ, ngành địa phơng
nơi đơn vị đóng quân quan tâm chỉ đạo cho phép đầu t cơ sở vật chất, cùng với cố gắng
nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên (CBCNV), công ty đã đạt đợc một số thành
tích tiêu biểu xuất sắc đợc Đảng và Nhà nớc ghi nhận:
-Đơn vị anh hùng lao động.
-Huân chơng Độc lập.
-Huân chơng Lao động hạng nhất.
-Huân chơng Lao động hạng hai.
-Huân chơng Lao động hạng ba.
-Huân chơng Chiến công hạng ba.
và nhiều huân, huy chơng khác cho các tập thể, cá nhân.
Đặc biệt với đề tài "Nghiên cứu sản xuất thuỗc nổ Anfo chịu nớc" công ty đợc
Nhà nớc tặng 2 giải thởng lớn:
-Giải nhất "Khoa học công nghệ VIFOTEC" năm 1998.
-Giải thởng Nhà nớc năm 2000.
II. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
1. Ngành nghề kinh doanh
Nh đã trình bày ở trên, nhiệm vụ của công ty là một vòng khép kín: từ nghiên
cứu, sản xuất, bảo quản, dự trữ quốc gia, xuất nhập khẩu thuốc nổ, hoá chất để sản xuất
3
VLNCN cho đến dịch vụ sau cung ứng: vận chuyển, thiết kế nổ, nổ mìn.... Hiện nay
công ty tập trung sản xuất kinh doanh vào các lĩnh vực sau:
1. Sản xuất, phối chế, thử nghiệm VLNCN.
2. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phối chế, thử
nghiệm và sử dụng VLNCN.
3. Xuất nhập khẩu VLNCN, nguyên vật liệu, hoá chất để sản xuất kinh doanh
VLNCN.
4. Bảo quản, đóng gói, cung ứng, dự trữ quốc gia về VLNCN.
5. Sản xuất cung ứng vật t kỹ thuật, dây điện, bao bì đóng gói thuốc nổ, giấy sinh
hoạt, than sinh hoạt, vật liệu xây dựng.
6. Thiết kế thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông
thuỷ lợi và khai thác mỏ.
7. Sản xuất hàng bảo hộ lao động, hàng may mặc xuất khẩu.
8. Dịch vụ khoan, nổ mìn, nổ mìn dới nớc.
9. Nhập khẩu vật t thiết bị, nguyên liệu may mặc, cung ứng xăng dầu và vật t
thiết bị, gỗ trụ nổ.
10. Vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng biển, vận tải quá cảnh, quản lý và khai
thác cảng, đại lý vận tải thuỷ, sửa chữa các phơng tiện vận tải, thi công cải tạo phơng
tiện cơ giới đồng bộ, dịch vụ ăn - nghỉ cho khách.
2. Đặc điểm của một số sản phẩm chính
2.1. Sản phẩm chính của công ty
Thuốc nổ công nghiệp là loại vật t đặc biệt, là loại hàng hoá kinh doanh có điều
kiện. Thuốc nổ công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quốc phòng, an ninh, là vật
t không thể thiếu trong khai thác mỏ, thi công các công trình thuỷ điện, giao thông vận
tải, sản xuất vật liệu xây dựng....
Sản phẩm đợc sản xuất tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp gồm: thuốc nổ, kíp
nổ, dây nổ các loại... với nhiều chủng loại có các đặc tính kỹ thuật và công dụng khác
nhau. Hiện nay công ty sản xuất đợc 4 loại thuốc nổ chính là: Zecno, Anfo, Anfo chịu
nớc và thuốc nổ AH1 dùng trong hầm lò có khí, bụi nổ. Những sản phẩm này có nhiều
u điểm nh nguyên liệu phong phú, rẻ tiền, phơng pháp chế tạo đơn giản; an toàn trong
quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển; sức công phá tốt, kích nổ an toàn và thuận
lợi; khi nổ cho đất đá tơi, om...
4
Tuỳ theo mức độ nguy hiểm khi bảo quản, vận chuyển và sử dụng, VLNCN đợc
chia thành 5 nhóm sau:
+ Nhóm 1: Chất nổ có chứa lớn hơn 15% Nitro este ở dạng lỏng, chứa tetrin.
+ Nhóm 2: Chất nổ Anomit, NTN, chất nổ có chứa nitrat amon, chất nổ có chứa
không lớn hơn 15% Nitro este ở dạng lỏng, hexogen giảm nhạy, gây nổ.
+ Nhóm 3: Chất nổ đen và chất nổ không khói.
+ Nhóm 4: Các loại kíp nổ, kíp điện...
+ Nhóm 5: Các loại đạn khoan và đã nhồi chất nổ.
Chỉ tiêu Đơn vị
Loại thuỗc nổ
Anfo Anfo
chịu nớc
AH1 Zecno
1. Tỷ trọng rời g/cm
3
0,85 0,95 0,85 - 0.9 0,85 - 0,95
2. Khả năng sinh công cm
3
320 - 330 310 250 - 260 350 - 360
3. Độ nén trụ dài Mm 15 - 20 17 10 14 - 16
4. Tốc độ nổ Km/s 3,5 - 4 3,5 - 3,8 3 3,2 - 4
5.Khả năng chịu nớc Giờ 0 4 - 5 0 0
6. Thời gian bảo đảm Tháng 3 3 3 6
7. Quy cách đóng gói Kg 25 25 25 25
Bảng 1. Đặc tính kỹ thuật của các sản phẩm của công ty VLNCN
2.2. Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ
Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ của công ty là tuỳ theo từng đợt dây
truyền tự động hoá, khép kín liên hoàn, thống nhất từ khâu đa nguyên vật liệu vào sản
xuất đến khi đa ra sản phẩm. Nguyên liệu sau khi định lợng một cách chính xác sẽ đa
vào máy trộn. Các phụ gia phù hợp với từng loại thuốc cũng đợc định lợng tuỳ theo loại
thuốc, phụ gia này phải xấy hoặc nghiền, sau khi ủ một thời gian hỗn hợp này đợc phối
trộn lần nữa. Khi cán bộ kỹ thuật kiểm định đã đạt đợc độ đồng đều thì hỗn hợp này
đem ra định lợng. Bộ phận đóng gói sẽ căn cứ vào định lợng để đóng gói, cuối cùng
sản phẩm thuốc nổ đợc nhập kho.
Có thể mô tả quy trình sản xuất thuốc nổ tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp
bằng sơ đồ dới đây:
5
Nguyên liệu
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ.
III. Các thị trờng của công ty VLNCN
1. Đặc điểm của thị trờng đầu vào
Do giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cùng tính
chất đặc biệt cuả sản phẩm công ty sản xuất ra, công ty đã cân nhắc rất kỹ trong việc
lựa chọn nhà cung cấp cho mình. ở trong nớc, nhà cung ứng duy nhất của công ty là
Bộ Quốc phòng (công ty Z113, Z131, Z115....). ở ngoài nớc, trớc năm 1992, năng lực
của công ty còn hạn chế nên cha thể trực tiếp sản xuất để đáp ứng đủ nhu cầu, do vậy
công ty đã nhâp phần lớn các loại thuốc nổ đã đợc sản xuất từ các nớc thuộc khối xã
hội chủ nghĩa trớc đây nh các nớc Đông Âu, Liên Xô, Trung Quốc. Sau năm 1992,
ngoài những nhà cung cấp thờng xuyên trên, công ty còn nhập thêm nguyên vật liệu và
cả những sản phẩm từ các nớc ấn Độ, úc... Trong đó Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất
của công ty vật liệu nổ công nghiệp, đó là do Trung Quốc rất gần Việt Nam nên sản
phẩm VLNCN đợc sản xuất tại Trung Quốc phù hợp với điều kiện khí hậu, trắc địa của
nớc ta đồng thời chất lợng và giá cả cũng tơng đối hợp lý. Đặc biệt do rất gần về mặt
địa lý nên sản phẩm VLNCN dễ dàng đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng sắt, quãng
đờng vận chuyển ngắn giúp công ty giảm đợc chi phí.
Đối với thị trờng Australia, công ty có mối quan hệ thơng mại với hãng ICI từ
khi công ty đợc phép xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp. Sản phẩm vật liệu nổ
công nghiệp của hãng ICI có chất lợng cao, nguồn hàng tơng đối ổn định đã giúp công
ty Vật liệu nổ công nghiệp tránh đợc những biến động bất thờng có thể xảy đến. Gần
6
Kiểm tra chất l-
ợng sản phẩm
Định lợng Đóng gói
Pha trộn lần 2
Dầu Diezen
Định lợng
Phối trộn lần 1
ủ một thời gian
đây công ty Vật liệu nổ công nghiệp đã nhập khẩu dây truyền sản xuất thuốc nổ của
Australia để sản xuất tại Việt Nam với mục đích sẽ hạn chế lợng nhập khẩu, nâng cao
chất lợng sản phẩm trong nớc, hớng tới giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài ra, công ty Vật liệu nổ công nghiệp còn có các thị trờng khác nh: Nhật
Bản, Anh.... tuỳ thuộc theo từng công trình. Do tính chất của mặt hàng nhập khẩu yêu
cầu phải đạt tính tuyệt đối an toàn nên phơng thức nhập khẩu chủ yếu của công ty là
nhập khẩu trực tiếp.
Cho đến nay bên cạnh việc hợp tác với các đối tác trên, công ty đã thử nghiệm tự
sản xuất, sản phẩm xuất ra đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu của các ngành kinh tế
quốc dân. Xu hớng hiện nay của công ty là hạn chế nhập khẩu để tăng năng lực sản
xuất trong nớc. Chính vì vậy, bên cạnh việc phải nhập khẩu một số nguyên liệu đặc
chủng từ nớc ngoài , công ty chỉ phải nhập khẩu một số lợng không đáng kể sản phẩm
thuốc nổ P 3151 của úc, thuốc nổ TNT của Trung Quốc và một số phụ kiện khác nh
dây nổ chịu nớc của Trung Quốc, kíp vi sai của Trung Quốc.....
2. Đặc điểm thị trờng đầu ra
Vì sản phẩm của công ty Vật liệu nổ công nghiệp tơng đối đặc biệt nên khách
hàng phải đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn nhất định mới đợc phép mua sản phẩm của
công ty. Với số lợng trên 600 khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực khai thác, thi công các công trình xây dựng và giao thông, trung bình mỗi năm
công ty cung ứng ra thị trờng 44.000 tấn thuốc nổ. Trong đó công ty tập trung cung
ứng thuốc nổ cho ngành than là chính, chiếm 60% tổng số thuốc nổ của công ty, 30%
tổng số thuốc nổ của công ty là phục vụ khai thác đá, quặng, công trình thuỷ điện, thuỷ
lợi; và 10% còn lại dùng cho khai thác nh xây dựng các công trình giao thông.... Ngoài
ra, công ty Vật liệu nổ công nghiệp còn xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng
các nớc nh Lào, Campuchia tuy với số lợng rất ít và chỉ hạn hẹp trong những công trình
liên kết giữa Bộ Giao thông vận tải Việt Nam với các nớc bạn.
Hiện nay công ty Vật liệu nổ công nghiệp đã mở rộng phạm vi hoạt động của
mình bằng cách đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng
phong phú của khách hàng và cũng là để cạnh tranh với đối thủ duy nhất - công ty Gaet
của Bộ Quốc phòng, hiện chỉ có 2 công ty này đợc phép cung cấp thuốc nổ ra thị
truờng. Tuy nhiên, so với công ty Vật liệu nổ công nghiệp, công ty Gaet có quy mô
nhỏ hơn nhiều, sản lợng của Gaet chỉ bằng 1/4 sản lợng của công ty Vật liệu nổ công
7
nghiệp. Nhìn chung, công ty Vật liệu nổ công nghiệp là công ty đã kinh doanh trong
lĩnh vực vật liệu nổ lâu năm và cùng sự phấn đấu không ngừng của toàn công ty đến
nay công ty đã tạo đợc uy tín cho mình trên thị trờng bằng chính chất lợng sản phẩm
của công ty.
IV. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty
1. Cơ chế quản lý tài chính của công ty VLNCN
Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, có t cách
pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản và quan hệ tín dụng với các
ngân hàng trong và ngoài nớc, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và theo điều lệ tổ
chức, hoạt động của công ty ( theo Quyết định số 869/QĐ - HĐQT ngày 2/6/2003 của
HĐQT Tổng công ty than Việt Nam). Công ty chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ
quan Nhà nớc và chủ sở hữu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và sử
dụng tài sản, tiền vốn theo quy định.
Vốn điều lệ của công ty là số vốn ghi trong điều lệ tổ chức và hoạt động của
công ty. Vốn điều lệ có thể đợc bổ sung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
từ các nguồn: Nhà nớc cấp bổ sung ( nếu có), chủ sở hữu cấp bổ sung, lợi nhuận sau
thuế và các nguồn khác - việc điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ của công ty là do chủ
sở hữu quyết định.
Ngoài số vốn do chủ sở hữu đầu t, công ty đợc quyền huy động vốn của các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật để phục vụ kinh doanh,
việc huy động vốn của công ty không làm thay đổi hình thức sở hữu vốn đó. Trong đó
chủ sở hữu công ty quyết định và chịu trách nhiệm về các hợp đồng vay vốn có giá trị
lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản ghi trên báo cáo tài chính của công ty tại
thời điểm gần nhất trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh tế vốn vay, các hợp đồng vay vốn
còn lại do HĐQT công ty tự quyết định theo sự phân cấp. Việc huy động vốn phải đợc
tính toán, cân nhắc kỹ về hiệu quả kinh tế, vốn huy động chỉ sử dụng vào mục đích
kinh doanh, không vào mục đích khác. Vốn huy động đợc phải quản lý chặt chẽ, kinh
doanh có hiệu quả.
Công ty quản lý sử dụng linh hoạt trên toàn bộ số vốn chủ sở hữu đã đầu t và các
nguồn vốn hợp pháp khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận,
đồng thời chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu về bảo toàn vốn, hiệu quả sử dụng vốn và
bảo đảm quyền lợi của những ngời có liên quan đến công ty theo đúng cam kết. Công
8
ty đợc sử dụng và tài sản đầu t ra ngoài công ty ( gồm cả đầu t ra nớc ngoài) đợc thực
hiện theo các hình thức: góp vốn liên doanh, góp vốn thành lập công ty TNHH, công ty
cổ phần, nhận chuyển nhợng phần vốn đầu t của các nhà đầu t khác hoặc các hình thức
đầu t khác theo luật định.
Hàng năm trớc khi khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính ( BCTC) năm, công
ty tổ chức kiểm kê thực tế toàn bộ vật t, hàng hoá tồn kho, tài sản cố định (TSCĐ), tiền
vốn, công nợ.... để xác định số thực tế tại thời điểm lập BCTC, xác định giá trị tài sản
thừa, thiếu hoặc tài sản bị tổn thất, làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm của cá nhân, tập
thể có liên quan và xác định bồi thờng vật chất theo quy định. Giá trị tài sản thừa đợc
hạch toán vào thu nhập khác, giá trị tài sản thiếu hoặc tổn thất thực tế sau khi trừ bồi
thờng của cá nhân, tập thể hoặc tổ chức bảo hiểm đợc hoạch toán vào chi phí hoạt động
khác.
Công ty hoặc các đơn vị trực thuộc có quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản của đơn
vị phục vụ kịp thời cho việc phát triển kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn, nếu sử dụng vốn, quỹ khác mục đích sử dụng đã quy định thì
phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả. Công ty cũng đợc điều hoà vốn và tài sản cho các
đơn vị trực thuộc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sao có hiệu quả nhất.
2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
31/12/2002
Số tiền (đồng)
31/12/2003
Số tiền (đồng)
Chênh lệch
Số tiền (đồng) %
I. Tổng tài sản 241.742.530.064 242.700.194.515 957.664.451 0,4
1.TSLĐ & ĐT N Hạn 195.406.353.062 191.582.330.250 (4.175.977.188) (2,14)
Trong đó: -Hàng tồn kho 79.848.990.598 81.238.764.173 1.389.773.573 1,74
- Các khoản phải thu 103.981.169.960 87.829.083.604 (16.152..86.356) (15,5)
2. TSCĐ và ĐT dài hạn 46.336.177.002 51.117.864.265 4.781.687.263 10,3
II. Nguồn vốn 241.742.530.064 242.700.194.515 957.664.451 0,4
1. Nợ phải trả 177.339.386.007 166.260.199.700 (11.079.186.307) (6,25)
Trong đó:-Nợ ngắn hạn 173.826.486.007 157.114.286.604 (16.712.199.403) (9,61)
- Nợ dài hạn 3.512.900.000 7.913.040.167 4.400.140.167 125,3
2. Nguồn vốn CSH 64.403.144.057 76.439.994.815 12.036.850.758 18,7
Bảng 2. Cơ cấu vốn trong công ty
Qua bảng cơ cấu vốn ta thấy vào ngày 31/12/2002, tổng tài sản của công ty là
241.742.530.064 đồng và cho đến ngày 31/12/2003, tổng tài sản đã tăng lên thành
242.700.194.515 đồng, nh vậy tổng tài sản của công ty đã tăng lên 957.664.451 đồng t-
ơng ứng 0,4%. Trong cơ cấu tài sản của công ty, TSLĐ luôn chiếm tỷ trọng khá cao:
9
cuối năm 2002 TSLĐ chiếm 80,83% tổng số tài sản, cuối năm 2003 con số này là
79%. Trong đó hàng tồn kho của công ty cuối năm 2003 tăng so với cuối năm 2002 là
1.389.773.573 đồng, tơng đơng 1,74%. Điều này có thể giải thích là do đặc tính sản
phẩm hàng hoá của công ty đòi hỏi phải đợc đảm baỏ an toàn một cách tuyệt đối vì thế
công ty luôn có cơ chế dự trữ hợp lý, không để gây ra hiện tợng thiếu hụt và công ty có
một số nguyên liệu để sản xuất ra các loại thuốc nổ phải nhập từ nớc ngoài với giá
không rẻ, bên cạnh đó năng lực sản xuất của công ty lớn do vậy cần có một lợng vốn lu
động đủ lớn mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Căn cứ vào bảng 2, ta cũng thấy các khoản phải thu của công ty là tơng đối lớn,
cuối năm 2002 khoản phải thu của công ty là 103.981.169.960 đồng, cuối năm 2002
khoản này là 87.829.083.604 đồng, nh vậy các khoản phải thu giảm 16.152.086.356
đồng so với tổng tài sản nó vẫn chiếm một tỷ trọng cao do vậy công ty cần có kế hoạch
thu hồi các khoản nợ từ phía khách hàng một cách hiệu quả hơn.
TSCĐ và đầu t dài hạn cuối năm 2003 tăng lên so với cuối năm 2002 về cả số
tuyệt đối (4.781.687.263 đồng) và số tơng đối (10,32%), trong đó chủ yếu là bộ phận
TSCĐ đã và đang đầu t, đây sẽ là một thuận lợi nếu công ty sử dụng hợp lý và có hiệu
quả TSCĐ, ngợc lại , hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm bởi vì TSCĐ lu chuyển chậm.
Đối với nguồn hình thành tài sản, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2003
tăng so với cuối năm 2002 về số tuyệt đối ( tăng 12.036.850.758 đồng) và số tơng đối (
đạt 118,7%) nhng về tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn lại thấp - chứng tỏ mức độ độc
lập về mặt tài chính của công ty là cha cao. Trong khi đó, nợ phải trả của công ty lại
giảm (11.079.186.307đồng) nhng nợ dài hạn lại tăng 4.400.140.167 đồng hay bằng
225,3% so với cuối năm 2002. Thực tế cho thấy lợng vay đầu t xây dựng cơ bản, mua
sắm tài sản cố định của công ty tăng, còn nợ ngắn hạn lại giảm xuống 16.712.199.403
đồng. Đây là một cố gắng lớn của công ty nhằm đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, trang
thiết bị kỹ thuật và dây truyền công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh, góp phần thúc
đẩy tăng năng lực sản xuất kinh doanh.
3. Phân tích một số tỷ suất
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2003 Đơn vị: đồng
tài sản
MS Số đầu kỳ Số cuối kỳ
1
0
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn
100 195.406.353.062 191.582.330.250
I. Tiền 110 8.002.002.485 20.109.720.794
1. Tiền mặt tại quỹ 111 657.105.071 2.098.430.859
2. Tiền gửi ngân hàng 112 7.236.963.418 17.238.289.935
3. Tiền đang chuyển 113 107.933.996 773.000.000
II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn 120
III. Các khoản phải thu 130 103.981.169.960 87.829.083.604
1. Phải thu của khách hàng 131 100.756.453.291 87.451.518.717
2. Trả trớc cho ngời bán 132 1.425.677.960 1.207.608.103
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 1.514.650.623 1.458.954.539
4. Phải thu nội bộ 134 0
5. Các khoản phải thu khác 138 1.102.022.264 1.036.083.350
6. DP các khoản phải thu khó đòi 139 (817.634.178) (3.325.081.105)
IV. Hàng tồn kho 140 79.848.990.598 81.238.764.173
1. Hàng mua đang đi đờng 141 2.091.482.054 1.744.173.248
2. Nguyên vật liệu tồn kho 142 4.959.810.302 6.210.458.309
3. Công cụ dụng cụ trong kho 143 1.283.018.988 1.771.162.123
4. Chi phí SXKD dở dang 144 765.900.938 2.346.907.463
5. Thành phẩm tồn kho 145 2.055.136.892 2.042.721.774
6. Hàng hoá tồn kho 146 69.124.196.343 69.373.140.502
7. Hàng gửi đi bán 147 191.828.674
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (430.554.918) (2.441.627.920)
V. TSLĐ khác 150 2.589.764.577 2.406.636.064
1. Tạm ứng 151 2.171.374.076 2.183.924.629
2. Chi phí trả trớc 152 218.237.839 222.689.060
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 200.152.662 22.375
5. Thế chấp, ký cợc, ký quỹ NHạn 155
VI. Chi sự nghiệp 160 984.425.442 (1.874.385)
1. Chi sự nghiệp năm trớc 161 984.425.442
2. Chi sự nghiệp năm nay 162 (1.874.385)
B. TSCĐ và đầu t dài hạn
200 46.336.177.002 51.117.864.265
I. TSCĐ 210 34.087.462.489 34.858.030.774
1. TSCĐ hữu hình 211 33.982.027.651 34.777.873.162
- Nguyên giá 212 92.039.150.805 108.963.897.949
- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (58.057.123.154) (74.186.024.787)
2.TSCĐ thuê tài chính 214
3. TSCĐ vô hình 217 105.434.838 80.157.612
- Nguyên giá 218 134.754.272 137.811.272
- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 (29.319.434) (57.653.660)
II. Các khoản ĐT tài chính dài hạn 220 10.189.718.580 12.465.000.000
1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Các khoản đầu t dài hạn khác 228 10.189.718.580 12.465.000.000
4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229
III. Chi phí XDCB dở dang 230 2.056.995.933 3.717.345.567
1
1
IV. Ký cợc, kỹ quỹ dài hạn 240 2.000.000 2.000.000
V. Chi phí trả trớc dài hạn 241 75.487.924
Cộng tài sản
250
241.742.530.064 242.700.194.515
nguồn vốn
A. Nợ phải trả
300 177.339.386.007 166.260.199.700
I. Nợ ngắn hạn 310 173.826.486.007 157.114.286.604
1. Vay ngắn hạn 311 77.513.430.840 62.296.377.479
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 1.683.500.500 2.690.111.863
3. Phải trả cho ngời bán 313 69.527.850.690 60.131.677.726
4. Nguời mua trả trớc 314 925.905.870 1.223.434.701
5.Thuế và các khoản phải nộp NN 315 1.709.837.317 3.054.660.775
6. Phải trả công nhân viên 316 14.840.223.556 17.360.989.733
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 4.303.814.893 6.472.401.999
8. Phải trả, phải nộp khác 318 3.321.922.841 3.884.632.328
II. Nợ dài hạn 320 3.512.900.000 7.913.040.167
1. Vay dài hạn 321 3.512.900.000 7.913.040.167
2. Nợ dài hạn 322
III. Nợ khác 330 0 1.232.872.929
1. Chi phí phải trả 331 0 1.232.872.929
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400 64.403.144.057 76.439.994.815
I. Nguồn vốn, quỹ 410 40.209.854.035 48.872.367.069
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 370.163.572.726 42.146.425.505
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá 413
4. Quỹ đầu t phát triển 414 1.412.015.736 3.738.914.429
5. Quỹ dự phòng tài chính 415 1.634.265.573 2.987.028.135
6. Lợi nhuận cha phân phối 416
7. Nguồn vốn đầu t XDCB 417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 24.193.290.022 27.567.627.746
1.Quỹ DP về trợ cấp mất việc làm 421 360.779.275
2. Quỹ khen thởng, phúc lợi 422 1.312.295.141 4.861.594.227
3. Quỹ quản lý cấp trên 423 2.645.060.555 2.940.430.711
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 19.208.941.162 19.243.265.129
5. Nguồn k phí đã hình thành TSCĐ 427 666.213.889 522.337.679
Cộng nguồn vốn
430
241.742.530.064 242.700.194.515
Bảng 3. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phần I: Lãi, lỗ
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu MS Năm 2002 Năm 2003
1
2
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 605.888.023.346 771.664.627.628
Các khoản giảm trừ 03 602.992.281 157.288.214
Trong đó: Hàng bán bị trả lại 06 602.992.281 157.288.214
1.DT thuần về bán hàng và cung cấp DV 10 605.285.031.065 771.507.339.414
2. Giá vốn hàng bán 11 497.496.283.204 635.854.803.328
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 20 107.794.792.861 135.652.536.086
4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 329.773.167 1.254.571.764
5. Chi phí hoạt động tài chính 22 6.231.935.380 8.380.485.886
Trong đó: Lãi vay phải trả 23 6.231.935.380 8.380.485.886
6. Chi phí bán hàng 24 77.484.409.732 83.436.176.500
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16.715.278.109 24.804.761.531
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 30 7.692.942.716 20.285.683.933
9. Thu nhập khác 31 2.352.332.510 2.555.150.677
10. Chi phí khác 32 5.364.241.766 2.274.837.959
11. Lợi nhuận khác 40 (3.011.909.256) 280.312.718
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 50 4.681.033.560 20.565.996.651
13. Thuế TNDN phải nộp 51 1.497.930.739 6.217.384.649
Bảng 4. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 - 2003
3.1. Tỷ suất thanh toán hiện hành
Tổng số tài sản lu động
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Tổng số nợ ngắn hạn
195.406.353.062
Đầu năm: = =1,124
173.826.486.007
191.582.330.250
Cuối năm: = =1,219
157.114.286.604
Tỷ suất thanh toán hiện hành là chỉ tiêu cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh
nghiệp. Tỷ suất này vào thời điểm đầu năm là 1,124, cuối năm là 1,219 cho thấy công
ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm. Tỷ suất
1
3
thanh toán hiện hành tại thời điểm cuối năm cao hơn đầu năm cho thấy tình hình tài
chính của doanh nghiệp đang phát triển theo hớng khả quan.
3.2. Tỷ suất đầu t
TSCĐ đã và đang đầu t
Tỷ suất đầu t =
Tổng số tài sản
36.144.458.422
Đầu năm: = =0,1495
241.742.530.064
38.575.376.341
Cuối năm: = =0,1589
242.700.194.515
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy
móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp, nó cho biết năng lực sản xuất và xu hớng
phát triển của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu t vào đầu năm của công ty là 0,1495 , đến
thời điểm cuối năm tỷ suất này đã tăng lên thành 0,1589, đối với ngành nghề kinh
doanh của công ty thì trị số của chỉ tiêu này là hợp lý. Qua đây cũng thấy đợc sự cố
gắng của công ty nhằm đầu t cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
kinh doanh ngày càng hiệu quả.
3.3. Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận trớc thuế
Hệ số doanh lợi cuả vốn CSH =
Vốn chủ sở hữu
4.681.033.560
Năm 2002: = =0,073
64.403.144.057
20.565.996.651
Năm 2003: = = 0,269
76.439.994.315
Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, cho biết 1 đồng
vốn chủ sở hữu đem lại mấy đồng lợi nhuận. Vào năm 2002, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu
1
4
tạo ra 0,073 đồng lợi nhuận, nhng đến năm 2003 hệ số này đã tăng đến 0,269 - cho
thấy khả năng sinh lợi của vốn CSH công ty ngày càng cao. Sở dĩ hệ số doanh lợi của
vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng so với năm 2002 là do công ty tăng đợc doanh thu từ
hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2003, doanh thu từ bán VLNCN đạt
618.833.510.463 đồng và doanh thu cung cấp dịch vụ, hàng hoá khác đạt
152.673.828.951 đồng, đồng thời công ty cũng thực hiện tốt việc giảm các khoản chi
phí khác và các khoản hàng bán bị trả lại - đây là xu hớng rất tốt mà công ty cần tích
cực phát huy.
V. Những định hớng trong tơng lai của công ty
Chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên tức là mức độ độc lập về hạch
toán kinh doanh cũng nh trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
cao hơn. Chính vì vậy, ngay từ khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp ban lãnh đạo
công ty đã kịp thời đề ra những kế hoạch và chiến lợc trớc mắt cũng nh lâu dài nhằm
mục đích đa công ty VLNCN không ngừng phát triển thành một doanh nghiệp mạnh
toàn diện. Cụ thể những kế hoạch của công ty trong thời gian tới là:
- Giai đoạn 2004 - 2007, kế hoạch mỗi năm sẽ cung ứng 44.000 - 50.000 tấn
thuốc nổ, trong đó tự sản xuất 25.000 - 30.000 tấn. Riêng năm 2004, công ty lập kế
hoạch tự sản xuất 24.000 tấn thuốc nổ trong tổng số 44.000 tấn thuốc nổ sẽ cung ứng.
- Đầu t cho sản xuất Nitrat Amon - nguyên liệu cơ bản để sản xuất thuốc nổ -
đảm bảo độ tơi xốp, độ tinh khiết trên 99,8% để chủ động cung ứng cho các cơ sở sản
xuất thuốc nổ.
- Đầu t nghiên cứu nguyên liệu khác phục vụ sản xuất phụ kiện nổ, đồng bộ hiện
đại hoá dây truyền vụ kiện nổ.
- Hoàn thiện công tác sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, xây dựng mạng lới cung
ứng dịch vụ có chuyên môn cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng.
- Tiếp tục đổi mới cơ cấu vận tải trong công ty, sửa chữa nâng cấp 4 tàu đi biển
hiện có và đầu t mua thêm tàu biển mới, xe vận tải cỡ trung bình (Kamaz, Maz....), xe
bán tải.... đáp ứng nhu cầu vận tải trên 30.000 tấn/năm.
- Hiện tại công ty có 3 cảng chuyên dùng: Bạch Thái Bởi, Bãi Đá, Mông Dơng,
trong thời gian tới công ty sẽ tập trung xây dựng và củng cố hệ thống cảng để ngoài
dịch vụ xếp dỡ vật liệu nổ làm thêm các dịch vụ khác nữa.
1
5
- Đầu t bổ sung trang thiết bị khoan, nổ mìn, xe bán tải phục vụ nổ mìn cho các
cơ sở với mục tiêu nâng cao giá trị nổ mìn lên 15 - 20 tỷ đồng/ năm và đa công nghệ
thông tin vào thiết kế mạng khoan, tính toán chi phí dịch vụ nổ mìn, chứng minh hiệu
quả nổ mìn cho khách hàng.
- Kế hoạch năm 2004 xây dựng nhà máy sản xuất thuốc nổ nhũ tơng an toàn hầm
lò tại Uông Bí - Quảng Ninh, công suất thiết kế nhà máy mới là 15.000 tấn/năm. Đồng
thời, công ty dự kiến xây mới nhà máy sản xuất thuốc nổ nhũ tơng lộ thiên tại thị xã
Cẩm Phả - Quảng Ninh vào năm 2005, sau khi công trình này hoàn thành công ty sẽ có
khả năng cung cấp thuốc nổ chất lợng cao cho các hầm lộ thiên, công suất thiết kế của
nhà máy này sẽ là 30.000 tấn/ năm.
- Công tác dự trữ quốc gia: Chính phủ giao cho công ty Vật liệu nổ công nghiệp
dự trữ 842 tấn thuốc nổ TNT, 740.000 mét dây nổ chịu nớc và 1,5 triệu kíp vi sai an
toàn tại 2 khu vực là cảng Bạch Thái Bởi và Ninh Bình.
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức hiện có, sắp xếp bố trí nhân lực hợp lý
để nâng cao chất lợng hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty, phấn đấu đạt
doanh thu trên 600 tỷ đồng/ năm và tiến tới tăng sản lợng xuất khẩu. Đồng thời phải
chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động, bảo đảm công ăn việc làm,
thu nhập ổn định cho ngời lao động.
Phần 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại
công ty
I. Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty
1. Cơ cấu lao động tại công ty
Tính đến ngày 31/12/2003, tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong công
ty Vật liệu nổ công nghiệp là 2039 ngời, trong đó:
- 368 ngời có trình độ đại học, cao đẳng, chiếm 18,05% tổng số CBCNV.
- 154 ngời có trình độ trung cấp, chiếm 7,55% tổng số CBCNV.
- 932 ngời là công nhân kỹ thuật, chiếm tới 45,71% tổng số CBCNV.
1
6