Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI độ và HÀNH VI của NGƯỜI dân đối với VIỆC sử DỤNG NHỰA một lần tại KHU vực QUẬN THỦ đức và QUẬN 9 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG kê ANOVA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA KIẾN THỨC,
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI
VIỆC SỬ DỤNG NHỰA MỘT LẦN TẠI KHU VỰC
QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9 BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ANOVA

GVHD: HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ CẨM TÚ
MSSV: 16150034
SVTH: TRẦN HỮU PHƯỚC
16127018

SKL 0 0 7 5 0 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA KIẾN THỨC,


THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI
VỚI VIỆC SỬ DỤNG NHỰA MỘT LẦN TẠI
KHU VỰC QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ANOVA
SVTH: Nguyễn Như Cẩm Tú 16150034
Trần Hữu Phước

16127018

GVHD: TS. Hồng Thị Tuyết Nhung

Tp. Hờ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA KIẾN THỨC,
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI
VỚI VIỆC SỬ DỤNG NHỰA MỘT LẦN TẠI
KHU VỰC QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ANOVA

SVTH: Nguyễn Như Cẩm Tú 16150034
Trần Hữu Phước

16127018


GVHD: TS. Hồng Thị Tuyết Nhung

Tp. Hờ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2020


GIẤY XÁC NHẬN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC
CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối với việc sử
dụng nhựa một lần tại khu vực quận Thủ Đức và quận 9 bằng phương pháp thống kê Anova.
Là đồ án tốt nghiệp đại học của Sinh viên: Nguyễn Như Cẩm Tú
Trần Hữu Phước

(MSSV:16150034)
(MSSV:16150034)

Cán bộ hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung
Đồ án tốt nghiệp này đã được bảo vệ tại hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp của Bộ mơn Cơng
nghệ Mơi trường, Khoa Cơng nghệ Hóa học & Thực phẩm, Trường đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật Tp.HCM vào ngày 31 tháng 08 năm 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp đại học gồm: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ và
tên)
1.
2.
3.
4.
Đồ án tốt nghiệp này đã được chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của Cán bộ đọc phản biện và
hội đồng đánh giá đồ án.

Ngày …. tháng …. năm 20…..
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

CÁN BỘ PHẢN BIỆN
(Ký, ghi rõ h ọ tên)


XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN CNMT
(Ký, ghi rõ họ tên)


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM
BM CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: Nguyễn Như Cẩm Tú
Trần Hữu Phước

MSSV : 16150034
MSSV : 16127018

TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối
với việc sử dụng nhựa một lần tại khu vực quận Thủ Đức và quận 9 bằng phương pháp
thống kê Anova.

Lĩnh vực:

Nghiên cứu

Thiết kế

Quản lý

2.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ
-

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi ảnh hưởng tới
việc sử dụng nhựa một lần của người dân tại quận Thủ Đức và quận 9, nhằm biết được
yếu tố nào tác động manh, yếu tố nào tác động yếu để cải thiện, nâng cao được ý thức
bảo vệ môi trường của người dân.

-

Xác định sự ảnh hưởng lẫn nhau của các yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi ảnh hưởng

-

tới việc sử dụng nhựa một lần.
Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao ý thức giảm thiểu nhựa sử dụng một lần.

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN: từ 21/02/2020 đến 10/08/2020.
4. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Hồng Thị Tuyết Nhung.
Đơn vị cơng tác : Khoa CN Hóa học và Thực phẩm – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tp. HCM, ngày…... tháng…... năm

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(Mẫu dùng cho cán bộ hướng dẫn đồ án thuộc lĩnh vực nghiên cứu/ quản lý)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung
Cơ quan cơng tác: Khoa CN Hóa học và Thực phẩm
Sinh viên được nhận xét: Nguyễn Như Cẩm Tú
MSSV: 16150034
Trần Hữu Phước
MSSV: 16127018
Tên đề tài: Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối với việc
sử dụng nhựa một lần người dân khu vực Thủ Đức – Quận 9 bằng phương pháp thống kê
Anova
STT Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.25 điểm)

Ý thức học tập


1

2

Vắng mặt > 50% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc so
với yêu cầu > 4 lần
Vắng mặt 50% - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công
việc so với yêu cầu 1 - 4 lần
Vắng mặt trên 10 - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm
việc, đúng tiến độ yêu cầu
Có mặt đầy đủ các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm việc,
đúng tiến độ yêu cầu, có sáng kiến đề xuất mới
Hình thức
Trình bày thuyết minh khơng theo format chuẩn, khơng thống nhất giữa các
phần
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề mục khơng
rõ ràng, bảng biểu, hình vẽ khơng được đánh số, nhiều lỗi chính tả, đánh máy
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng cịn một vài lỗi nhỏ
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic.
Cơ sở nghiên cứu
(tính cấp thiết, mục tiêu, tổng quan tài liệu, tài liệu tham khảo)
Trình bày khơng đầy đủ và chưa rõ ràng (< 50%) cơ sở nghiên cứu

3

1
1.5
2

2


Max 2
0.5
1
1.5

1.5

2
Max 2
0.5
1

Trình bày chưa rõ ràng (sai sót từ 30% -10%) cơ sở nghiên cứu

1.5

Phương pháp nghiên cứu
Mô tả phương pháp thực hiện không rõ ràng. PPNC không phù hợp với mục
tiêu, nội dung của đề tài
Mô tả phương pháp thực hiện chưa rõ ràng. PPNC phù hợp (50-70%) với mục
tiêu, nội dung của đề tài

Điểm
sớ

0.5

Trình bày chưa rõ ràng (sai sót từ 50% -30%) cơ sở nghiên cứu


Trình bày rõ ràng (sai sót < 10%) cơ sở nghiên cứu

4

Thang
điểm
Max 2

2
Max 2
0.5
1

2


Mô tả phương pháp thực hiện chưa rõ ràng. PPNC phù hợp (70 – 90%) với
mục tiêu, nội dung của đề tài
Mô tả phương pháp thực hiện cụ thể, rõ ràng, phù hợp (>90%) với mục tiêu,
nội dung của đề tài
Giải quyết vấn đề
(kết quả đáp ứng mục tiêu và nội dung; xử lý kết quả; nhận xét, lý luận, giải
thích kết quả)
Kết quả và giải thích khơng rõ ràng (sai sót > 50%)
5

1.5

1.5
2

Max 2
0.5

Kết quả và giải thích khơng rõ ràng (sai sót từ 50% - 30%)

1

Kết quả và giải thích khơng rõ ràng (sai sót từ 30% -10%)

1.5

Hiểu rõ tất cả kết quả và xử lý kết quả phù hợp (sai <10%)

2

1.5

TỔNG CỘNG

10

8.5

Điểm chữ

Mười

Tám
rưỡi


1) Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:
a) Ưu điểm của đồ án:
Đồ án đã đánh giá được sự tương quan giữa kiến thức, tác nhân ảnh hưởng đối với hành vi
người tiêu dùng trong việc sử dụng nhựa một lần
Đồ án có phân tích được bằng phương pháp thống kê và xử lý số liệu bằng Anova, đánh giá
độ tương quan, tương tác của các yếu tố đối với hành vi người tiêu dùng
Đồ ánh phân tích được nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm xanh thay thế cho nhựa một
lần của người tiêu dùng
b) Nhược điểm của đồ án:
Số liệu thống kê cịn hạn chế
Phân tích một số vấn đề cịn chưa rõ ràng.
Nội dung đồ án còn hạn chế đối với 2 sinh viên
2) Thái độ, tác phong làm việc:
Thái độ, tác phong làm việc của hai bạn sinh viên trong việc phân tích số liệu tốt
3) Ý kiến kết luận
Đề nghị cho bảo vệ 
hay
Không cho bảo vệ 
Ngày 23 tháng 8. năm 2020
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG
---------------------


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
-------------------

BÁO CÁO NỘI DUNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH
(Áp dụng đối với đồ án tốt nghiệp đại học)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Cẩm Tú

MSSV:16150034

Trần Hữu Phước

MSSV: 16127018

Tên đề tài: Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân đối
với việc sử dụng nhựa sử dụng một lần tại khu vực quận Thủ Đức và quận 9 bằng phương
pháp thống kê Anova.
NỘI DUNG CHI TIẾT
Báo cáo điều chỉnh
Nội dung – trang
STT Nội dung được u cầu Trang
Có Khơng
(dựa trên báo cáo
chính thức)
Mục tiêu viết quá dài
1.

dòng, còn trùng lặp,


2



73





Đã chỉnh sửa phần mục tiêu.

chưa rõ ý kiến.
2.

Đề xuất giải pháp nhưng
chưa thể hiện.



Đã thêm phần giải pháp vào
bài làm

Trích dẫn tài liệu cần
đánh số thứ tự, không
3.

nên đưa tên tuổi của tất






cả tác giả trong TLTD

Đã rút ngắn tên và trích dẫn
theo tài số thứ tự.

vào bài viết.
Phương pháp xác định
4.

biến 4 thành phần và 21

26





biến.
Phương pháp xác định
5.

thang đo chưa chưa
chính xác.

6.

Xác định hệ số Alpha


41,

cho từng thang đo, xác

42

và 10 biến.
Đã chỉnh sửa lại nội dung

33,
34

Đã sửa thành 4 thành phần





của thang đo
Đã xác định hệ số Alpha cho





từng thang đo.


định hệ số Alpha khi loại

bỏ biến.
Ma trận xoay, các biến
xuất hiện ở cả hai nhân
7.

tố có ý nghĩa như thế

45

Đã thêm lý do vì sao khơng




nào, vì sao khơng loại

loại bỏ biến.

bỏ.

8.

Phân tích EFA cho nhân
tố hành vi.

Biến hành vi chỉ có 1 nhân
43






tố nên khơng thể phân tích
EFA.

Cần đánh giá hệ số
9.

tương quan Pearson giữa

48,

các yếu tố có chặt chẽ

49





Đã đánh giá mức độ chặt
chẽ dựa vào hệ số Pearson.

hay không?
Mục 3.10.3 và 3.10.4
10.

cần đưa vào phần kết
luận và kiến nghị.


11.

Chỉnh sửa lại phần kết
luận và kiến nghị.

Đã chuyển mục 3.10.3 và

72,
73





3.10.4 vào phần kết luận và
kiến nghị.
Đã chỉnh sửa lại phần kết

72





luận và kiến nghị và thêm
phần giải pháp.

Ngày 28 tháng 08 năm 2020
Người viết
(Ký & ghi rõ họ tên)


Trần Hữu Phước

Nguyễn Như Cẩm Tú


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo, của gia đình và bạn bè
cùng với sự cố gắng của bản thân, chúng em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
Các thầy cơ giáo Khoa Cơng nghệ Hóa học và Thực phẩm đã truyền đạt cho em
những kiến thức đáng q và bổ ích để giúp chúng em có thể thực hiện nghiên cứu này.
Đặc biệt chúng em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc cơ TS. Hồng Thị Tuyết Nhung, giảng
viên Khoa Cơng nghệ hóa học và thực phẩm, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
TPHCM đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và
hồn thành đề tài này.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ chúng em trong q trình hồn thành khảo
sát.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng bài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu
sót; chúng em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến
của các thầy cơ.
Trân trọng.

Nhóm sinh viên thực hiện

i


TÓM TẮT
Trong cuộc sống hằng ngày, hầu hết các sản phẩm thường sử dụng đều làm tự nhựa

vì cơ bản những sản phẩm bằng nhựa dễ sử dụng. Chẳng hạn như túi ni lông cũng vô
cùng phổ biến trong các gia đình, xung quanh chúng ta có rất nhiều sản phẩm đều làm
từ nhựa, đặc biệt là sản phẩm nhựa dùng một lần. Nhưng việc sử dụng quá nhiều nhựa
sử dụng một lần như vậy cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xung quanh chúng
ta. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến việc sử dụng
sản phẩm nhựa dùng một lần tại địa bàn quận 9 và quận Thủ Đức. Trình bày về sự tương
quan giữa nhận thức, thái độ, hành vi của người dân sống tại địa bàn quận Thủ Đức và
quận 9 về việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần là trọng tâm chính của bài nghiên
cứu này. Ngoài ra nghiên cứu cũng đưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử
dụng các sản phẩm xanh hiện nay. Bài nghiên cứu đã đưa ra một cuộc điều tra thực
nghiệm có hệ thống để tìm hiểu về việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần của người
dân. Một phương pháp khảo sát được thực hiện với các thang đo để đo lường thái độ,
hành vi, nhận thức. Bài nghiên cứu đã phát triển sự hiểu biết tổng thể về kiến thức đối
với hành vị dưới tác động của việc sử dụng nhựa dùng một lần. Khoảng cách giữa kiến
thức và hành vi được đặt ra dưới những kiến thức thu nhận được, hình thành thái độ và
thay đổi hành vi. Mơ hình của nghiên cứu được thiết lập dựa trên những yếu tố, những
khía cạnh tác động đến việc sử dụng nhựa một lần. Bằng phương pháp khảo sát trực tiếp
và gián tiếp hơn 900 người dân trên địa bàn hai quận và sử dụng phần mềm SPSS 22.0
phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản
phẩm xanh qua đó giảm được hành vi sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần của người
dân, cũng cho thấy được thái độ của người dân đối với sản phẩm nhựa một lần và sự
quan tâm đến môi trường. Người dân cần nâng cao thái độ và sự hiểu biết quan tâm đến
mơi trường của mình, khuyến khích sử dụng sản phẩm xanh thay thế sản phẩm nhựa
dùng một lần của người trên địa bàn quận Thủ Đức và quận 9.

ii


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi tên là Nguyễn Như Cẩm Tú và Trần Hữu Phước, là sinh viên khóa k16

chuyên ngành Công Nghệ Môi Trường, mã số sinh viên: 16150034 và 16127018. Chúng
tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu khoa học thực sự của
bản thân chúng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hồng Thị Tuyết Nhung.
Các thơng tin tham khảo trong đề tài này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy,
đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở
phần danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án này là do chính
tơi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2020
Nhóm sinh viên thực hiện

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................i
TÓM TẮT ............................................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC .............................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................x
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI............................................................................................................2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ...........................................................................................................2
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN ....................................................................2
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN .....................................................................................................3
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................................3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................4
1.1. Tổng quan các nghiên cứu ........................................................................................4
1.1.1.

Nghiên cứu ngoài nước ..................................................................................4

1.1.2.

Nghiên cứu trong nước ..................................................................................5

1.2. Tổng quan về rác thải nhựa.......................................................................................7
1.3. Giải thích các khái niệm cơ bản ...............................................................................8
1.3.1.

Khái niệm về nhựa..........................................................................................8

1.3.2.

Phân biệt nhựa tái sinh và nguyên sinh........................................................8

1.3.3.

Ứng dụng của nhựa ........................................................................................9

1.3.4.

Các loại nhựa cơ bản................................................................................... 10

1.4. Khái niệm về nhựa sử dụng một lần. .................................................................... 13
iv



1.5. Phát sinh về nhựa .................................................................................................... 14
1.6. Ước tính lượng phát sinh từ rác thải nhựa ........................................................... 14
1.7. Quản lý rác thải nhựa.............................................................................................. 15
1.8. Khái niệm về sản phẩm xanh................................................................................. 16
1.9. Các lý thuyết liên quan ........................................................................................... 17
1.9.1.

Lý thuyết về xã hội hóa và hành động xã hội của Max Weber.............. 17

1.9.2.

Thuyết về nhận thức.................................................................................... 18

1.9.3.

Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng ................................................ 19

1.10. Tổng quan về khu vực khảo sát............................................................................. 21
1.10.1.

Hiện trạng rác thải nhựa tại khu vực Thủ Đức[20] ................................. 21

1.10.2.

Hiện trạng rác thải nhựa trên địa bàn quận 9 ........................................... 23

1.11. Kết luận chương 1 ................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 25

2.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 25
2.1.1.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................... 25

2.1.2.

Phương pháp phân tích, thống kê .............................................................. 25

2.1.3.

Phương pháp thống kê Anova .................................................................... 25

2.2. Phương pháp điều tra xã hội học........................................................................... 26
2.2.1.

Đối tượng khảo sát ...................................................................................... 26

2.2.2.

Phiếu khảo sát online .................................................................................. 27

2.2.3.

Phiếu khảo sát offline.................................................................................. 27

2.3. Phân tích số liệu ...................................................................................................... 27
2.4. Đánh giá số liệu....................................................................................................... 28
2.5. Kiểm định thang đo................................................................................................. 28
2.6. Phương pháp nhân tố khám phá ............................................................................ 29

2.7. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 29
2.8. Phân tích phương sai............................................................................................... 30
v


2.9. Mơ hình nghiên cứu................................................................................................ 30
2.10. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 31
2.11. Mô tả thang đo ......................................................................................................... 32
2.11.1.

Thang đo nhận thức, thái độ ....................................................................... 32

2.11.2.

Thang đo tác nhân ảnh hưởng.................................................................... 33

2.11.3.

Thang đo sản phẩm thị trường ................................................................... 33

2.11.4.

Thang đo hành vi sử dụng nhựa sử dụng một lần.................................... 34

2.12. Kết luận chương 2 ................................................................................................... 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH .......................................................................... 35
3.1. Mơ tả q trình khảo sát......................................................................................... 35
3.2. Mơ tả các mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 35
3.2.1.


Giới tính ........................................................................................................ 35

3.2.2.

Độ tuổi .......................................................................................................... 36

3.2.3.

Trình độ học vấn.......................................................................................... 37

3.2.4.

Nghề nghiệp ................................................................................................. 38

3.2.5.

Khu vực sinh sống....................................................................................... 39

3.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha với các yếu tố độc lập
................................................................................................................................... 41
3.3.1.
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha với thang đo
nhận thức thái độ .......................................................................................................... 41
3.3.2.
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha đối với thang
đo tác nhân ảnh hưởng ................................................................................................. 42
3.3.3.
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha với thang đo
sản phẩm thị trường ...................................................................................................... 42
3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................................................................... 43

3.5. Phân tích tương quan .............................................................................................. 47
3.6. Mơ hình hồi quy tuyến tính.................................................................................... 49
3.7. Kiểm định Anova .................................................................................................... 50
vi


3.7.1.

Kiểm tra giữa biến tác nhân ảnh hưởng với biến hành vi....................... 51

3.7.2.

Kiểm tra giữa biến nhận thức thái độ với biến hành vi........................... 53

3.8. Kiểm định sự khác biệt giữa hành vi theo đặc điểm về nhân khẩu học ........... 54
3.8.1.

Giới tính ........................................................................................................ 55

3.8.2.

Độ tuổi .......................................................................................................... 57

3.8.3.

Trình độ học vấn.......................................................................................... 61

3.8.4.

Nghề nghiệp ................................................................................................. 62


3.9. Phân tích một số yếu tố về sản phẩm xanh .......................................................... 65
3.9.1.

Tính thơng dụng của sản phẩm xanh......................................................... 65

3.9.2.

Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng các sản phẩm xanh ............ 65

3.10. Tổng hợp và bàn luận kết quả ............................................................................... 67
3.10.1.

Tổng hợp kết quả ......................................................................................... 67

3.10.2.

Bàn luận về kết quả ..................................................................................... 69

CHƯƠNG : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 72
1. Kết luận .............................................................................................................................. 72
1.1. Hạn chế của đề tài ................................................................................................... 72
1.2. Định hướng của đề tài............................................................................................. 73
2. Giải pháp............................................................................................................................ 73
3. Kiến nghị ............................................................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. xi
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. xiv
PHỤ LỤC 1........................................................................................................................... xv
PHỤ LỤC 2.......................................................................................................................... xiii
PHỤ LỤC 3......................................................................................................................... xvii

PHỤ LỤC 4........................................................................................................................xxxi

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng. .............................. 19
Bảng 2.1: Mã hóa thang đo nhận thức thái độ................................................................... 33
Bảng 2.2: Mã hóa thang đo tác nhân ảnh hưởng ............................................................... 33
Bảng 2.3: Mã hóa thang đo sản phẩm thị trường .............................................................. 34
Bảng 2.4: Mã hóa thang đo hành vi .................................................................................... 34
Bảng 3.1: Số liệu khảo sát giữa nam và nữ ........................................................................ 35
Bảng 3.2: Thống kê số liệu khảo sát giữa các lứa tuổi ..................................................... 36
Bảng 3.3: Thống kê số liệu khảo sát trình độ học vấn...................................................... 37
Bảng 3.4: Thống kê số liệu giữa các nhóm nghề nghiệp ................................................. 38
Bảng 3.5: Thống kê số liệu khảo sát giữa các phường tại quận Thủ Đức và Quận 9... 39
Bảng 3.6: Kết quả phân tích độ tin cậy đối với thang đo nhận thức thái độ.................. 41
Bảng 3.7: Kết quả phân tích độ tin cậy đối với thang đo tác nhân ảnh hưởng .............. 42
Bảng 3.8: Kết quả phân tích độ tin cậy đối với thang đo sản phẩm thị trường. ............ 42
Bảng 3.9: Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s................................................................... 43
Bảng 3.10: Tổng phương sai trích ....................................................................................... 44
Bảng 3.11: Ma trận xoay ...................................................................................................... 45
Bảng3.12: Mã hóa lại các biến theo nhóm nhân tố .......................................................... 47
Bảng 3.13: Bảng tương quan giữa yếu tố độc lập và phụ thuộc...................................... 48
Bảng 3.14: Tóm tắt mơ hình hồi quy .................................................................................. 50
Bảng 3.15: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai ........................................................ 51
Bảng 3.16: Anova.................................................................................................................. 51
Bảng 3.16: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai ........................................................ 53
Bảng 3.17: Robust test .......................................................................................................... 53
Bảng 3.18: Kết quả kiểm định T Test giữa giới tính và hành vi ..................................... 55

Bảng 3.19: Kiểm định Levene Test .................................................................................... 58
viii


Bảng 3.20: Kiểm định Robust Test ..................................................................................... 58
Bảng 3.21: Levene Test ........................................................................................................ 61
Bảng 3.22: Robust Test ........................................................................................................ 61
Bảng 3.23: Levene Test ........................................................................................................ 62
Bảng 3.24: Robust Test. ....................................................................................................... 62
Bảng 3.25: Tiện ích của sản phẩm nhựa sử dụng một lần ............................................... 66
Bảng 3.26: Số liệu thống kê về sự chưa phù hợp của sản phẩm xanh đối với người tiêu
dùng......................................................................................................................................... 66
Bảng 3.27 Số liệu thống kê về mức sẵn sàng chi trả cho sản phẩm xanh có giá thành
cao gấp đơi. ............................................................................................................................ 67
Bảng 3.28: Tổng hợp phân tích giữa các biến .................................................................. 68

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu............................................................................................. 31
Hình 2.2: Quy trình thực hiện nghiên cứu ......................................................................... 32
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tổng số khảo sát giữa nam và nữ .......................................... 36
Hình 3.2: Biều đồ thể hiện số liệu thống kê khảo sát giữa các lứa tuổi ......................... 37
Hình 3.3: Biều đồ thể hiện số liệu thống kê khảo sát trình độ học vấn .......................... 38
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện số liệu giữa các nhóm nghề nghiệp ...................................... 39
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện số liệu khảo sát tại các khu vực tại quận Thủ Đức và quận 9
............................................................................................................................................. 40
Hình 3.6: Biểu đồ số liệu giữa tác nhân ảnh hưởng và trung bình sử dựng nhựa sử
dụng một lần. ......................................................................................................................... 52

Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ giữa nhận thức và trung bình sử dụng nhựa sử dụng
một lần. ................................................................................................................................... 54
Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ giữa giới tính và biện pháp xử lý nhựa sử dụng một
lần. ........................................................................................................................................... 56
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa giới tính và trung bình sử dụng nhựa sử dụng một
lần. ........................................................................................................................................... 57
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa các nhóm tuổi và phương pháp xử lý nhựa sử
dụng một lần. ......................................................................................................................... 59
Hình 3.11: Đồ thị tỷ lệ sự khác biệt giữa các lứa tuổi và số lượng trung bình sản phẩm
nhựa sử dụng một lần............................................................................................................ 60
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện tỷ lê giữa phương pháp xử lý rác từ nhựa sử dụng một lần
và nghề nghiệp....................................................................................................................... 63
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa trung bình sử dụng các sản phẩm túi ni lơng và
nghề nghiệp. ........................................................................................................................... 64
Hình 3.14: Biểu đồ so sánh tính thơng dụng của sản phẩm xanh. .................................. 65

x


CHƯƠNG: MỞ ĐẦU


CHƯƠNG: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trường đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện nay, cùng với
sự chuyển biến mạnh mẽ nền kinh tế và q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đã làm
nảy sinh ra nhiều vấn đề mơi trường. Một trong số mối nguy đối với môi trường đó
chính là nhựa sử dụng một lần. Với sự tiện lợi, nhựa sử dụng một lần đã nhanh chóng
phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mặt trái của sự tiện dụng ấy chính là những nguy
cơ tiềm ẩn , ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường. Nhìn nhận rõ được điều

này, trong thời gian qua, đã có gần trăm hội thảo, diễn đàn về vấn đề nhựa đã diễn ra
trên tồn quốc, nhằm mục đích gia tăng nhận thức của con người về vấn đề này và từ đó
cũng kêu gọi mọi người cùng góp sức hành động loại bỏ rác nhựa.
Hiện nay, với những sản phẩm nhựa một lần như ly, muỗng, hộp, túi ni lơng, người
dân có thể gặp bất cứ đâu, ở các cửa hàng thức ăn nhanh, quán nước, trà sữa. Hàng ngày
có hàng trăm cái ly nhựa trà sữa, hay hộp đựng đồ ăn được bán và bị vứt ra ngoài mơi
trường khơng kiểm sốt. Việc sử dụng sản phẩm nhựa đối với người dân đã trở thành
thói quen bởi tính tiện dụng mà ít ai đề cập quan tâm đến tác hại ngược của nhựa. Nhưng
vấn đề lớn đối với tự nhiên như thời gian phân hủy, ảnh hưởng đến quá trình sinh sống
và phát triển của nhiều sinh vật trên trái đất, gây mất cảnh quan và còn ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt là các bệnh về hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp và
bệnh ung thư…
Nhằm tìm hiểu thêm và thực hiện các biện pháp giáo dục môi trường đối với người
dân về vấn đề ảnh hưởng của nhựa sử dụng một lần đến môi trường xung quanh và đặc
biệt là lực lượng thanh thiếu niên sẽ là tương lai sau này. Dựa vào các cơ sở trên, nhóm
chúng em đã chọn đề tài “ Đánh giá tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của
người dân đối với việc sử dụng nhựa một lần tại khu vực quận Thủ Đức và quận 9 bằng
phương pháp thống kê Anova”. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu nhựa, sử
dụng sản phẩm xanh thay thế nhựa một lần, sản phẩm xanh tuy giá thành hơi cao so với
nhựa sử dụng một lần nhưng thân thiên với môi trường.

1


2. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tương quan giữa những yếu tố kiến thức, thái
độ, hành vi ảnh hưởng đến việc sử dụng nhựa một lần của người dân trên địa bàn quận
Thủ Đức và quận 9. Trên cơ sở đó có thể giúp các hộ dân trên địa bàn nâng cao được ý
thức, chất lượng cuộc sống của mình, nhằm giảm được lượng rác thải nhựa tràn lan ở
bên ngồi mơi trường. Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao ý thức giảm thiểu nhựa

sử dụng một lần.
3. Phương pháp nghiên cứu
Từ nhiệm vụ và mục tiêu đề tài cụ thể đã được vạch định ở trên, khảo sát này được
thực hiện thơng qua các bước sau.
Đầu tiên là tìm hiểu lý thuyết, thu thập tài liệu, các nghiên cứu khảo sát có liên quan
trong và ngồi nước, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn sử dụng sản
phẩm nhựa một lần của người dân. Tiếp theo là việc đánh giá tương quan dựa trên cở sở
lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng nhựa một lần của người
dân và thu thập tài liệu thứ cấp.
4. Nội dung đề tài
Để đạt được những mục tiêu đề ra nêu trên, cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
-

Tổng quan hiện trạng sử dụng nhựa một lần của người dân quận Thủ Đức và quận

9, thành phố Hồ Chí Minh.
-

Đánh giá ý thức, hành vi, thái độ sử dụng nhựa một lần của người dân tại quận

Thủ Đức và quận 9.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu sử dụng nhựa một lần của
người dân quận Thủ Đức và quận 9.
5. Đối tượng và phạm vi thực hiện
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện trên địa bàn quận Thủ Đức và quận 9, Thành
phố Hồ Chí Minh cho các đối tượng là người dân sống trên địa bàn có độ tuổi từ 11 trở
lên.

2



Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2020 đến tháng 7/2020.
Đối tượng nghiên cứu:
-

Kiến thức của người dân đối với việc sử dụng nhựa một lần.

-

Thái độ của người dân đối với việc sử dụng nhựa một lần.

-

Hành vi của người dân dối với việc sử dụng nhựa một lần.

6. Ý nghĩa thực tiễn
-

Có được thống kê về những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nhựa một lần

trong thời điểm môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
-

Kết quả khảo sát giúp chúng tôi xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định sử dụng nhựa một lần của người dân, đồng thời thấy được mức độ quan trọng của
các yếu tố để đưa ra các giải pháp phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân, từ đó
nâng cáp chất lượng cuộc sống cũng như mơi trường xung quanh.
-


Cung cấp cho người dân biện pháp sử dụng nhựa xanh thay thế nhựa sử dụng một

lần có thể giảm được lượng nhựa thải ra môi trường.
7. Cấu trúc của luận văn
Nghiên cứu được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương: Mở đầu.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
Chương: Kết luận - Kiến nghị

3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT


×