Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.82 KB, 18 trang )

Ngày soạn : 25/ 8/ 2017
Ngày dạy : 30/ 08 – 6/ 09/ 2017

CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Gợi mở, Trực quan, Luyện tập thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh hoặc hình vẽ các thẳng, ngang, gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,...
+ Bài vẽ cả HS nếu có.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ, kéo, đất nặn,….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết
Tiết 1
35’

Hoạt động của giáo viên


- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Để vẽ được ông mặt trời các con dùng nét gì?
GV Kết luận, giới thiệu, ghi bảng bài học với chủ đề “Cuộc dạo
chơi của đường nét”
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
* Quan sát H41.1 và h 1.2 trong sách HMT lớp 1(Tr 5) thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh có những nét gì?
+ Đặc điểm của các loại nét thế nào?
+ Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu
nhạt?
+ Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ?
Hết thời gian thảo luận:
GVchốt ý :
+ Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau
như: nét thẳng, cong gấp khúc,…
+ Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến chơ các hình ảnh trong
bức tranh thêm sinh động và phong phú.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
- HS quan sát h1.3 trong sách HMT lớp 1(tr 6) để hiểu về cách
vẽ các nét.

Hoạt động của học sinh
- Ban đồ dùng kiểm tra
báo cáo.
- Học sinh thực hiện

- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành
các thành viên thảo luận
trả lời các câu hỏi
- Nét cong mềm mại, nét
thẳng cứng cáp.
- Các nhóm lên trả lời
phần thảo luận của nhóm,
các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe

- Học sinh quan sát


Tiết 2
35’

- GV vẽ ngẫu hứng lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng
giải cho các con hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để
được nét đâm, nét nhạt như:
+ Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét
cong hay nhấc tay để tạo nét đứt,…
+ Cách ấn tay để tạo nét đậm, nhạt.
+ Cách sử dung màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các loại nét
để tạo ra hiệu quả bức tranh.
GV chốt ý :
+ Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong, gấp khúc hay
nét đứt bằng các màu sắc khác nhau.

+ Có thể ấn mạnh tay hay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho
nét vẽ.
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Hoạt động cá nhân (24 phút)
- Khi HS thực hành GV lưu ý các em: Trong q trình thực
hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen hay ấn nhẹ tay – mạnh
tay để vẽ nét đậm, nét nhạt.
Thực hành
- GV theo dõi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các
con bằng các câu hỏi?
+ Con thể hiện hình ảnh của nước, hoa, núi,… như thế nào?
Bằng nét gì?
+ Con có cần thêm những hình ảnh nét khác cho bức tranh sinh
động không? Con định vẽ những hình ảnh gì, màu sắc như thế
nào?
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau HĐ:
- Em thấy sản phẩm của mình như thế nào ?
- Em có thích chúng khơng ?
A. Khởi động:( 1 phút)
Tiếp tục hồn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ ?
- Em có thể vẽ thêm những hình ảnh nào nữa ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Gv gợi ý cho Hs vẽ thêm các hình ảnh khác để bức tranh thêm
sinh động.
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá

sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn Hs thuyết trình về sản phẩm của mình. Gv gợi ý
các Hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm
xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em có thích thú khi thực hiện bức tranh này bằng nét không ?
- Em đã làm thế nào để tạo ra được các nét to, nét nhỏ, nét
thanh, nét đậm ?
4. Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh vẽ cá theo ý
thích cá nhân

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành

- Hs trưng bày và trình
bày

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe



Vận dụng sáng tạo.
Gọi ý Hs sử dụng kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một
bức tranh và vẽ màu theo ý thích.

Ngày soạn :10/ 09/ 2017
Ngày dạy :13 – 20/ 09/ 2017

CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU EM YÊU
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:

- Hs lắng nghe


- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
- Nhận biết được ba màu : đỏ, vàng, lam.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Gợi mở, Trực quan, Luyện tập thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.

2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, màu vẽ, ….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết
Tiết 1
35’

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
- Tổ chức chơi trò chơi : Trị chơi “ Đốn màu từ chữ
cái đầu” . VD : GV nói chứ “ Đ” , đáp án là “ màu đỏ”,

- Gv khen ngợi Hs trả lời đúng, sau đó giới thiệu vào
chủ đề.
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
* Quan sát H2.1 và h 2.2 thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi:
+ Kể tên các màu mà các em biết ?
+ Em thấy những hình ảnh nào trong tự nhiên và các đồ
vật mà em biết có những màu mà em vừa quan sát ?
+ Em thấy màu sắc mang lại điều gì cho cc sống của
em ?
GVchốt ý :
+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu
sắc làm cảnh vật đẹp hơn.

+ Trong hội họa, có ba màu chính : đị, vàng, lam.
- u cầu Hs quan sát hình 2.4, đặt câu hỏi gợi mở :
+ Trong các bài vẽ có những hình ảnh gì ?
+ Màu sắc của các hình ảnh trong mỗi bức tranh là gì ?
+ Những màu nào là màu chính ?
GV chốt ý :
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
- Gợi ý cho HS quan sát hoặc nhớ lại các sự vật trong tự
nhiên và các sự vật quen thuộc trong cuộc sống để tìm
đối tượng vẽ theo ý thích.
- Yêu cầu Hs quan sát H 2.5 để tham khảo cách vẽ màu.
GV chốt ý :

Hoạt động của học sinh
- Ban đồ dùng kiểm tra báo
cáo.
- Học sinh chơi trò chơi

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Hs trả lời

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Hs thực hành



Tiết 2
35’

3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu Hs vẽ hình và vẽ màu đỏ, vàng, lam vào bài vẽ
của mình.
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đã vẽ được những gì ?
- Em có thích màu sắc mình vừa phối không?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Gv gợi ý cho Hs vẽ thêm các hình ảnh khác để bức tranh
thêm sinh động.
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn Hs thuyết trình về sản phẩm của mình. Gv
gợi ý các Hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi
mở :
- Em có thích thú khi thực hiện vẽ màu khơng ?
- Em đã vẽ những màu gì vào bài vẽ của mình?

- Em thích bài vẽ nào của các bạn trong nhóm ?
4. Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành

- Hs trưng bày và trình bày

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs pha trộn màu cơ bản vào hình a, b, c

Ngày soạn :25/ 09/ 2017
Ngày dạy :27/ 09 – 4/ 10/ 2017

CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN,
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC.
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:



- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng HV, HT, HCN và
HTG
- Vẽ được hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và hình tam giác.
- Biết gắn kết các hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác để sáng tạo ra các hình ảnh
của các con vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Gợi mở, Trực quan, Luyện tập thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, keo dán, ….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
35’


- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
- Cho Hs lên bảng vẽ các hình vng, hình trịn, hình
chữ nhật, hình tam giác.
- Gv nhậnvà giới thiệu vào chủ đề.
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
* Quan sát H3.1 và H 3.2 để trả lời các câu hỏi:
+ Em có thể chỉ ra hình nào có dạng HT, HTG, HCN?
+ Em thấy những hình ảnh nàocó dạng HT, HV, HTG,
HCN?
GVchốt ý :
+ Từ những HV, HT, HCN, HTG ta có thể sáng tạo
được hình ảnh con vật, đồ vật.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
- Yêu cầu Hs quan sát hình 3.3, nêu câu hỏi gợi mở để
Hs nhận ra cách tạo một sản phẩm mĩ thuật từ HV, HT,
HCN, HTG.
+ Em định sáng tạo ra đồ vật gì ? Con vật gì ? Hình ảnh
gì ?
+ Em sẽ sử dụng những hình ảnh gì để tạo ra sản phẩm
đó ?
- Yêu cầu Hs tham khảo thêm các sản phẩm trong hình
3.4 để có thêm ý tưởng tạo hình.
GV chốt ý :
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu Hs tạo HV, HT, HCN, HTG và sáng tạo một
sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau

HĐ:

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo.
- Học sinh chơi trò chơi

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Hs trả lời

- Lắng nghe
- Hs thực hành

- Hs nhận xét


Tiết 2
35’

- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hồn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đã tạo được những gì ?
- Em làm thế nào để sáng tạo ra được một đồ vật, con
vật hay một hình trong tự nhiên từ các HT, HV, HCN,
HTG ?

Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Gv gợi ý cho Hs tạo thêm các hình ảnh khác để bức
tranh thêm sinh động.
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn Hs thuyết trình về sản phẩm của mình. Gv
gợi ý các Hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi
mở :
- Em có cảm thấy thích thú khi sáng tạo sản phẩm từ ,
HT, HCN, HV, HTG ?
- Em đã tạo ra sản phẩm gì?
- Em thích sản phẩm của bạn nào ? Tại sao ? Em học
hỏi được gì từ sản phẩm của bạn ?
4. Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs tích cực, động viên,
khuyến khích các em chưa hồn thành.

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành

- Hs trưng bày và trình bày

- Hs trả lời.


- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs tạo ra nhiều hình cơ bản, sau đó ghép chúng
lại thành một bức tranh sinh động.

Ngày soạn : 9/ 10/ 2017
Ngày dạy : 11 – 18 - 25/ 10/ 2017

CHỦ ĐỀ 4:

NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU
(Thời lượng 3 tiết)

I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của con cá.
- Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:


- Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau, xây dựng cốt truyện.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1

- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, keo dán, ….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết

Tiết 1
35’

Tiết 2
35’

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
- Cho cả lớp hát bài “ Cá vàng bơi”. Sau đó hỏi Hs
“ Trong bài hát có con vật nào ?”
- Gv giới thiệu vào chủ đề.
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Yêu cầu Hs quan sát H4.1 để trả lời các câu hỏi:
+ Cá có dạng hình gì ?
+ Màu sắc trên con cá như thế nào ?
+ Trên con cá, em có nhận thấy những đường nét trang
trí khơng ?
+ Có thể kể tên các loại cá mà em biết không ?
+ Kể tên các bộ phận của con cá ?
GVchốt ý :

- Yêu cầu Hs quan sát H4.2 để trả lời các câu hỏi:
+ Em thấy con cá trang trí bằng những nét gì ?
+ Hình vẽ các con cá có giống nhau khơng ?
GVchốt ý :
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
Gv vẽ minh họa lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu Hs vẽ từng con cá vào giấy A4
- Hướng dẫn Hs cắt rời hình các con cá ra khỏi tờ giấy
để tạo kho hình ảnh.
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đã sử dụng đường nét màu sắc nào để trang trí con
cá ?
- Em có thể tạo thêm con vật khác được khơng ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Gv hướng dẫn Hs tạo thêm các con vật khác như con

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát

- Trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
- Hs trả lời

- Lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
- Hs thực hành cá nhân

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành


Tiết 3
35’

cua, con tôm, con mực,……..
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em sẽ sắp xếp các hình ảnh này như thế nào ?
- Em có thể thêm các hình ảnh nào nữa khơng ?

- Em thể hiện hình ảnh của nước như thế nào ? Bằng
nét hay bằng màu ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Gv gợi ý cho Hs hoàn thiện bức tranh..
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý các Hs tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở
- Em có cảm thấy thích thú khi thực hiện vẽ và trang trí
con cá hay khơng?
- Em thích bức tranh của nhóm mình hay khơng ? Có
những gì xung quanh chúng ?
4. Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs tích cực, động viên,
khuyến khích các em chưa hồn thành.

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe
- Hs thực hành nhóm
- Hs trưng bày và trình bày

- Hs trả lời.


- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs vẽ con cá theo ý thích hoặc tạo hình, trang trí
con cá bằng các chất liệu khác..

Ngày soạn : 30/ 10/ 2017
Ngày dạy : 1 – 8 - 15/ 11/ 2017

CHỦ ĐỀ 5:

EM VÀ BẠN EM

(Thời lượng 3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
- Thể hiện được bức tranh chủ đề “ Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân, nhóm


III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1

- Ảnh chụp khn mặt và hình dáng người.
- Vẽ minh họa lên bảng.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, keo dán, ….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết

Tiết 1
35’

Tiết 2
35’

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
- Tổ chức trò chơi “ Đây là ai:”. Gọi một Hs lên bảng,
bịt mắt bằng một cái khăn sau đó bí mật cho một bạn
ngồi cạnh đứng lên trước mặt. Gv yêu cầu Hs bị bịt mắt
dùng tay chạm vào tóc, mặt ,…. và đốn xem đó là bạn
nào.
- Gv giới thiệu vào chủ đề.
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Yêu cầu Hs quan sát H5.1 và H5.2 để trả lời các câu
hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì ?
+ Cơ thể con người gồm có những bộ phận chính nào ?

+ Các bức tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+ Bức tranh nào thể hiện nửa người ? Bức tranh nào thể
hiện cả người ?
+ Em thấy màu sắc trong các bức tranh như thế nào ?
GVchốt ý :
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
Gv vẽ minh họa lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý
- Em sẽ chọn cách nào để thể hiện bức tranh ?
- Em sẽ tạo hình bộ phận nào trước ?
- Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào ?
Gv chốt ý
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu Hs vẽ hoặc xé dán bức tranh về mình về bạn.
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đang vẽ bạn nào ?
- Có cần vẽ thêm hình ảnh nào nữa khơng ?
- Hình ảnh của em đã cân đối chưa ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Yêu cầu Hs tiếp tục hồn thiện bức vẽ của mình.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh chơi trò chơi.


- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe
- Hs thực hành cá nhân

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành


Tiết 3
35’

3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:
Tiếp tục hồn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1 : Hoạt động thực hành :
Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành ( nếu chưa xong ), hoàn
thiện bài và trưng bày sản phẩm.

2. Hoạt động 2 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Gợi ý các Hs tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở
 Em nhận ra bạn nào trong các bức tranh ?
 Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ?
 Em đã thực hiện bức tranh này như thế nào ?
3. Hoạt động 3: Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs tích cực, động viên,
khuyến khích các em chưa hồn thành.

- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs trưng bày và trình bày
- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs vẽ hoặc xé dán bức tranh thể hiện mình đang
làm một việc u thích.

Ngày soạn : 20/ 11/ 2017
Ngày dạy : 22 – 29/ 11/ 2017

CHỦ ĐỀ 6:


ƠNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
(Thời lượng 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được hình dạng và màu sắc của ông mặt trời.
- Phát huy được trí tưởng tượng trong q trinh thể hiện hình ảnh.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh về mặt trời.


- Vẽ minh họa lên bảng.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, keo dán, đĩa CD….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết

Tiết 1
35’


Tiết 2
35’

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động: (2 phút)
- Cho cả lớp hát bài “ Cháu vẽ ơng mặt trời”. u cầu
Hs nhớ lại hình ảnh ông mặt trời trong bài hát và chọn
một màu trong hộp màu vẽ hình mặt trịi vào giấy A4.
- Chọn một số bài và đặt câu hỏi :
+ Em đã vẽ ơng mặt trời như thế nào ?
+ Hình vẽ ông mặt trời đã cân đối tờ giấy chưa ?
+ Em biết điều gì về ơng mặt trời ?
- Gv nhận xét và giới thiệu vào chủ đề.
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
- Hướng dân Hs tìm hiểu về hình dáng, màu sắc của
Mặt trời và các hình ảnh liên quan thơng qua quan sát
hình 6.1.
- Đặt câu hỏi gợi mở cho Hs thảo luận :
+ Em thấy mặt trời có hình dạng gì ?
+ Em thấy mặt trời có những màu gì ?
+ Em có thấy những tia nắng và vầng ánh sáng tỏa ra
từ mặt trời không ?
+ Em thấy những hình ảnh gì xung quanh mặt trời ?
+ Mặt trời mọc và lặn vào thời gian nào trong ngày ?
- Yêu cầu Hs quan sát hình 6.2
+ Em thấy có những hình ảnh gì trong bài vẽ ?
+ Mặt trời trong các bài vẽ thể hiện cảm xúc như thế
nào ?

GVchốt ý :
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (2 phút)
- Yêu cầu Hs quan sát hình 6.3 để nhận biết về cách vẽ
Mặt trời.
- Gợi ý Hs tham khảo thêm một số bức tranh vẽ trong
hình 6.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo.
Gv chốt ý
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu Hs vẽ vào giấy A4.
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đang vẽ mặt trời này như thế nào ?
- Màu sắc em phối như vậy đã được chưa ?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát

- Hs trả lời

- Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe


- Hs quan sát
- Lắng nghe

- Hs thực hành cá nhân
- Hs nhận xét

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời


- Hình vẽ của em đã cân đối chưa ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thiện bức vẽ của mình.
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm
- Gợi ý các Hs tham gia trả lời và đặt câu hỏi. Đặt câu
hỏi gợi mở để giúp Hs khắc sâu kiến thức :
+ Em đã dùng những màu gì trong bức tranh của mình?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh ?
+ Trong bài hát, bài thơ em thấy hình ảnh Mặt trời như
thế nào.
Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs tích cực, động viên,
khuyến khích các em chưa hoàn thành.

- Hs thực hành

- Hs nhận xét

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs dùng CD hỏng hoặc đĩa giấy và giấy màu để
tạo hình Mặt trời.

Ngày soạn : 4/ 12/ 2017
Ngày dạy : 6– 13/ 12/ 2017

CHỦ ĐỀ 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề :
NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh.
- Mơ phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách vẽ hoặc xử dụng
đất nặn.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1.Phương pháp:
- Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Vẽ minh họa lên bảng.
2. Học sinh


- Sách học mĩ thuật 1

- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, đĩa CD….
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết

Hoạt động của giáo viên

Tiết 1
35’

- Kiểm tra đồ dùng
A. Khởi động:
- Tổ chức trò chơi “ Đây là con vật gì” ?
Gv làm động tác hoặc tiếng kêu mơ tả một con vật nào
đó để Hs đốn xem đó là con vật gì … Sau đó, giới thiệu
chủ đề : Có rất nhiều lồi động vật đang sống trên trái
đất, chúng ta cùng tìm hiểu xem các con vật được thể
hiện như thế nào trong những bức tranh của các bạn nhỏ
qua chủ đề
B. Nội dung chính :
1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu (7 phút)
1.1 Xem tranh :
- Yêu cầu Hs quan sát các tranh ở hình 7.1 và nêu câu
hỏi dẫn dắt Hs thảo luận nhóm, tìm hiểu về chủ đề “
Những con vật ngộ nghĩnh”
+ Em thấy trong tranh có những hình ảnh gì ? Hình ảnh
nào là hình ảnh chính ? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Có những màu sắc nào được sử dụng trong tranh ?
Những màu nào là màu đậm, những màu nào là màu
nhạt ?

+ Hình dáng và con vật được vẽ như thế nào ?
Gv chốt ý
1.2 Câu chuyện về các con vật :
- Gv kể chuyện về các con vật cho Hs nghe
- Khuyến khích Hs kể những câu chuyện mình biết về
loài vật.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
- Nêu câu hỏi để Hs suy nghĩ, lựa chọn hình và tìm hiểu
cách tạo hình con vật.
+ Em có thể tạo hình con vật bằng hình thức nào ?
+ Em sẽ tạo hình con vật nào ?
+ Em sẽ tạo hình bộ phận nào của con vật trước ?
+ Các bộ phận chính của con vật có hình dạng gì ?
+ Màu sắc của con vật như thế nào ?
+ Em có tạo thêm các hình ảnh khác cho sản phẩm của
mình thêm sinh động khơng ? Đó là những hình ảnh gì ?
- Yêu cầu Hs quan sát hình 7.2 để tham khảo các bước
tạo hình con vật.
- Gv giới thiệu cách tạo hình :
2.1 Nặn tạo hình khối ba chiều:
- Nặn các bộ phận chính trước : nặn đầu, thân đơn
giản
- Nặn các chi tiết : tai, mắt, mũi, chân, đi,…..
- Ghép các bộ phận hồn thiện sản phẩm.
2.2 Nặn hình khối hai chiều
- Vẽ hình vừa với phần bảng hoặc bìa cứng.
- Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật

Hoạt động của học sinh
- Học sinh chơi trò chơi

- Lắng nghe

- Hs quan sát
- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe
- Lắng nghe và kể chuyện

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs quan sát
- Lắng nghe

- Hs thực hành nhóm
- Hs nhận xét


Tiết 2
35’

- Miết, dắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ.
Gv chốt ý
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 20’)
Yêu cầu lựa chọn hình thức thể hiện
4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau
HĐ:
- Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình và của bạn?
A. Khởi động:( 1 phút )
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm
B. Nội dung chính:

1. Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu( 5 phút)
Đặt câu hỏi gợi mở :
- Em đang vẽ mặt trời này như thế nào ?
- Màu sắc em phối như vậy đã được chưa ?
- Hình vẽ của em đã cân đối chưa ?
Gv chốt ý
2. Hoạt động 2 : Hoạt động thực hành : ( 22 phút )
Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thiện bức vẽ của mình.
3. Hoạt động 3 : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và
đánh giá sản phẩm :
- Hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm
- Gợi ý các Hs tham gia trả lời và đặt câu hỏi. Đặt câu
hỏi gợi mở để giúp Hs khắc sâu kiến thức :
+ Em đã dùng những màu gì trong bức tranh của mình?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh ?
+ Trong bài hát, bài thơ em thấy hình ảnh Mặt trời như
thế nào.
Tổng kết chủ đề:
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs tích cực, động viên,
khuyến khích các em chưa hoàn thành.

Vận dụng sáng tạo.
Gợi ý Hs dùng CD hỏng hoặc đĩa giấy và giấy màu để
tạo hình Mặt trời.

- Hs tiếp tục hoàn thành

- Hs lắng nghe và trả lời

- Hs thực hành

- Hs nhận xét


Ngày soạn : 18/ 12/ 2017
Ngày dạy : 20– 27/ 12/ 2017

Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn (2tiết )
Tiết 1:
I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được
- Nhận ra và nêu được đặt điểm về hình dáng, sự cân đối,màu sắc của một số bình (lọ) hoa.
- Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích.
- Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn.
II.Phương pháp và hình thức tổ chức:
_ Phương pháp:
+ Trực quan.
+ Gợi mở.
+ Luyện tập,thực hành.
_ Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
_ Sách Học Mĩ thuật lớp 1.
_ Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.:
+ Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp.
+ Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa.
+ Hình minh họa sản phẩm của HS.
* Hschuẩn bị:
_ Sách Học Mĩ thuật lớp 1.
_ Giấy vẽ,màu vẽ,hồ dán,keo,…
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:



Hoạt động của giáo viên
* Khởi động:
- GV cho HS chơi trị chơi” Đây là đồ vật gì”.Chơi theo các
nhóm lớp.Đội nào đốn sớm hơn thí đội đó thắng.
- Cho HS nêu các gợi ý về đồ vật đó.
+ Làm bằng thủy tinh,gốm,đất nung…
+ Đựng được nước.
+ Hình dáng phong phú,cao,thấp.to,nhỏ và được trang trí đẹp.
+ Được sử dụng để trang trí nhà cửa.
+ Dùng để cấm hoa.
- GV khen ngợi đội nào nói được tên đồ vật nhanh và giới thiệu
vào nội dung bài: “ Bình hoa là đồ vật rất quen thuột trong cuộc
sống,hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vẻ đẹp và tạo
hình của bình hoa qua chủ đề “ Bình hoa xinh xắn”.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Gv tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GVyêu cầu HS quan sát:
+ Hình 8.1 và 8.2, sách Học Mĩ thuật lớp 1.
+ Các hình ảnh và các sản phẩm bình hoa để tìm hiểu về bình
hoa và cách thức thể hiện bình hoa và các sản phẩm bình hoa.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tim hiểu nội
dung bài học :
+ Bình hoa thường có hình dáng như thế nào ? có cân đối
khơng?
+ Bình hoa có những bộ phận gì ?
+ Các bình hoa khác nhau ở những điểm nào ?
+ Các bình hoa ở hình 8.2 được thể hiện bằng các hình thức
nào ? (xé dán, cắt dán)

+ Các bình hoa được trang trí bằng các họa tiết gì ? màu sắc
ntn ?
+ Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành hai phần bằng nhau
khơng
* GV tóm tắt :
- Bình hoa có nhiều kiểu dáng khác nhau, to nhỏ, cao thấp, hình
trụ, hình cầu..... Nhưng thường cân đối. Bình hoa có các bộ
phận: miệng ,cổ, thân ,đáy được trang trí bằng màu sắcvà các
đường nét,hoa lá,con vật sinh động,… Bình hoa thường được
làm bằng vật liệu gốm ,thủy tinh,đất nung,…
- Có thể tạo hình và trang trí bình hoa bằng hình thức vẽ rồi xé
dán,cắt dán bằng giấy màu.

Hoạt động của học sinh
-HS chơi theo nhóm.
- HS chu ý nghe gợi ý và trả
lời.

-HS chú ý.

-HS hoạt động theo nhóm.
-HS quan sát hình 8.1 và 8.2,
sách Học Mĩ thuật lớp 1.
-HS lắng nghe ,thảo luận và
trả lời câu hỏi

-HS chú ý.


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.

- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS Suy nghĩ cách tạo hình bình
hoa.
+ Em sẽ tạo hình bình hoa cao hay thấp?
+ Em sẽ thực hiện bằng hình thức xé dán hay cắt dán?
+ Em sẽ trang trí bình hoa bằng các họa tiết gì? Màu sắc ntn?
+ Em sẽ làm gì để lọ hoa và hai nửa lọ hoa đều bằng nhau?
- GVyêu cầu HS quan sát:
+ Hình 8.3, sách Học Mĩ thuật lớp 1.
+ Các hình ảnh và các sản phẩm bình hoa để tìm hiểu về cách
thức thực hiện tạo sản phẩm bình hoa.
* GV tóm tắt : Các bước thực hiện
- Gấp đôi tờ giấy và vẽ một nữa bình hoa vào phần giấy gập của
tờ giấy.
- Cắt hoặc xé theo hình vẽ ta sẽ được một bình hoa có hai phjần
bằng nhau.
- Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu sắc.
- GV yêu cầu HS tham khảo các sản phẩm tạo hình bình hoa ở
hình 8.4, sách Học Mĩ thuật lớp 1 để có thêm ý tưởng tạo sản
phẩm.

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành tạo dáng bình hoa theo ý thích,sau
đó hồn thiện bức tranh “Bình hoa xinh xắn”.
a. Tạo hình bình hoa:
- GV hướng dẫn HS gấp đơi tờ giấy và vẽ một nữa bình hoa
theo ý thích rồi cắy hoặc xé dán và trang trí.
b. thể hiện bức tranh “Bình hoa xinh xắn”.
- GV gợi ý cho HS đặt bình hoa ở phần dưới tờ giấy khổ A4
,phần trên tờ giấy là khoảng không gian để vẽ hoặc xé dán hoa
,lá.

- Vẽ màu theo ý thích để trang trí,tạo sản phẩm bình (lọ) đã cắm
hoa.
*Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gv hướng dẫn hs thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý
các hs khác tham gia đặt câu hỏi dể cùng chia sẻ, trình bày cảm
xúc, học tập lẫn nhau.
- Gv nhắc nhở HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ .

-HS lắng nghe và trả lời câu
hỏi

-HS quan sát hình 8.3, sách
Học Mĩ thuật lớp 1.

-HS chú ý quan sát.

-HS quan sát hình 8.4, sách
Học Mĩ thuật lớp 1.

-HS thực hành.

-HS chú ý quan sát.

-HS chú ý quan sát.

- HS trưng bày sản phẩm.
- HS thuyết trình về sản
phẩm của mình.
-HS chú ý.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×