Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an 9 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 10 trang )

Tuần: 28
Tiết PPCT: 136

Ngày soạn: 11/03/2018
Ngày dạy: 14/03/2018
HDĐT: BẾN

QUÊ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính chất trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác
giả gởi gắm trong truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.
- Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá
từ những điều gần gũi xung quanh ta.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc.
- Nhận biết và phân tích những đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình
ảnh biểu tượng...trong truyện.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, trân trọng những giá trị cuộc sống.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
9A3 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:


(?) Khái niệm văn bản nhật dụng? Hình thức? Phương pháp học?
3. Bài mới:
Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hương, cũng gửi gắm
trải nghiệm và triết lí, nhưng khác với Sang thu của Hữu Thỉnh - một bài thơ trữ tình với cảm
xúc và biểu hiện tinh tế, Bến quê của Nguyễn Minh Châu là câu chuyện như thế nào ta.
Cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU
CHUNG:
H: Dựa vào phần giới thiệu ở SGK,
em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc
đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn
Nguyễn Minh Châu? Xuất xứ? Thể
lọai?
GV: phát vấn.
HS: Suy nghĩ trả lời.

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
- Một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền
văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi
bật trong văn học nước ta những năm 80 của thế kỉ
XX.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: xuất bản năm 1985 in trong tập truyện


GV: Chốt ý và ghi bảng.
* Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN

BẢN:
GV hướng dẫn HS đọc: Thể hiện
giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và
đượm buồn. Chú ý giọng trữ tình, xúc
cảm ở một số đoạn tả cảnh.
GV: Nhận xét cách đọc của học sinh.
và giải nghĩa các từ khó SGK
H: Phương thức biểu đạt? Bố cục?
Tóm tắt văn bản?
HS: Nhĩ là một người có địa vị học
rộng đi khắp nơi, cuối đời bị bệnh
nang y, mọi hoạt nhờ vợ. Trong
những ngày cuối đời Nhĩ phát hiện ra
vẻ đẹp bên kia sông, sự tảo tần của
vợ và khám phá ra những vẻ đẹp ấy
một cách chân thực, sâu sắc. Rút ra
những trải nghiệm về cuộc đời mình,
về quy luật cuộc sống
GV: Nhận xét và chốt ý.
H: Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã
được đặt trong tình huống như thế
nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.

H: Nhĩ rơi vào hoàn cảnh như thế
nào?
HS: Tuyệt vọng
H: Qua cái nhìn và cảm nhận của
Nhĩ, Vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông
Hồng hiện lên ở những chi tiết nào?

HS: Suy nghĩ trả lời.
H: Cảnh vật được miêu tả với nghệ
thuật nào? Có tác dụng gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
H: Thái độ của Nhĩ với gia đình?
H: Khao khát cuối cùng của Nhĩ là
gì? vì sao anh lại có khao khát đó?
Nhận xét gì về tâm trạng của Nhĩ lúc
này?

ngắn cùng tên
b. Thể loại: Truyện ngắn
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
* Tóm tắt:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + biểu cảm + tự sự
b. Bố cục: Phân theo dòng suy tư của Nhĩ
- Từ đầu …bậc gỗ mòn lõm: Cuộc trò chuyện của Nhĩ
với Liên.
- Chờ Liên xuống tầng …một vùng nước đỏ: Nhĩ chờ
con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ hàng xóm
giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh và suy tư
nghĩ ngợi.
- Còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành
động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.
c. Phân tích:
*. Tình huống truyện:
+ Khi cịn trẻ, Nhĩ đã đi rất nhiều nơi. Đến cuối đời,
anh bị bệnh hiểm nghèo nên bị liệt tồn thân khơng tự

di chuyển. Mọi việc đều phải nhờ vào vợ.
+ Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sông, Nhĩ khao
khát một lần được đặt chân đến đó -> khơng thể -> nhờ
cậu con trai giúp mình -> sa vào đám đơng chơi cờ bỏ
lỡ mất chuyến đò ngang trong ngày qua sơng.
-> Đây là một tình huống đầy nghịch lí để tác giả nói
lên chiêm nghiệm một triết lí về đời người.
c1. Hoàn cảnh éo le của Nhĩ:
Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc
đời
c2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:
+ Vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông Hồng:
- Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt, đậm
sắc
- Dịng sơng màu đỏ nhạt. Vịm trời cao hơn
- Bãi bồi bên kia sơng.
-> Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp bình dị,
gần gũi tinh tế, vừa quen, vừa lạ.
+ Với gia đình:
- Nhĩ cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của vợ, thấu hiểu
và biết ơn sâu sắc
- Nhận thấy tình yêu thương, sự tảo tần và đức hi sinh
thầm lặng của vợ với tấm áo vá, bàn tay gầy guộ
-> So sánh, miêu tả cụ thể.
c3. Chiêm nghiệm, suy nghĩ của Nhĩ:


H: Để thực hiện khao khát đó, Nhĩ đã
làm gì? Điều đó có thực hiện được
khơng? Từ đây anh đã rút ra một qui

luật nào nữa trong cuộc đời mỗi con
người?
HS: Suy nghĩ trả lời.
H: Hành động kì quặc của Nhĩ là gì?
ý nghĩa của hành động ấy?
HS: Giơ cánh tay gầy khoát khoát như
đang khẩn thiết ra hiệu cho một ai đó.
- Anh muốn giục con
+ Thức tỉnh sự trân trọng giá trị cuộc
sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị
của quê hương.
H: Nhận xét về nghệ thuật, nội dung
của truyện?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Chốt ý, liên hệ, giáo dục
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh
tế, sự cảm nhận và lịng u mến q
hương, gắn bó, gần gũi với q hương


+ Cuộc sống chứa đầy những bất thường, nghịch lí
vượt ngồi dự định và toan tính của con người
+ Trên đường đời, khó tránh khỏi những vịng vèo
hoặc chùng chình để rồi vơ tình khơng nhận ra những
vẻ đẹp gần gũi, bình dị trong cuộc sống.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể ở ngôi thứ ba. Sáng tạo trong việc

tạo dựng tình huống truyện nghịch lí.
- Xây dựng những hình mang ý nghĩa biểu tượng: hình
ảnh bãi bồi bên kia sơng; những bơng hoa bằng lăng
tím; tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này; cậu
con trai sa vào đám phá cờ thế; hành động và cử chỉ
của Nhĩ ở cuối truyện
b. Nội dung: Ghi nhớ Sgk/108
* Ý nghĩa văn bản:
+ Cuộc sống chứa đầy những bất thường, nghịch lí
vượt ngồi dự định và toan tính của con người
+ Trên đường đời, khó tránh khỏi những vịng vèo
hoặc chùng chình để rồi vơ tình khơng nhận ra những
vẻ đẹp gần gũi, bình dị trong cuộc sống.
+ Thức tỉnh sự trân trọng giá trị cuộc sống gia đình và
những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tóm tắt, nắm tình huống và ý nghĩa của truyện. Nhận
xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí
nhân vật.
- Chuẩn bị “Luyện nói: NL về 1 đoạn thơ, bài thơ”


Tuần: 28
Tiết PPCT: 137

Luyện nói: NGHỊ

Ngày soạn: 12/03/2018
Ngày dạy: 15/03/2018


LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Rèn kĩ năng nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với bài luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
2. Kỹ năng:
- Lập ý và dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ,
bài thơ.
3. Thái độ:
- Bình tĩnh, tự tin khi trình bày miệng trước đám đơng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
9A3 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Đặt câu hỏi phát vấn để HS củng cố kiến thức về nghị
luận đoạn thơ, bài thơ: các bước làm bài nghị luận, bố cục, yêu cầu đối với bài nghị luận đoạn
thơ, bài thơ...
3. Bài mới: Nêu tác dụng của bài luyện nói rồi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
H: Thế nào là nghị luận về một đoan thơ, bài
thơ?
H: Dựa vào những căn cứ nào để ta nhận xét,

đánh giá về nội dung, nghệ thuật về một đoạn
thơ, bài thơ?
HS: Trả lời
H: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có bố
cục như thế nào?
GV: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói:
- Đối với người nói:
+ Bài phát biểu cần bám sát nhan đề đã cho, trình
bày theo dàn ý, chú ý liên kết giữa các phần mở

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
- Là trình bày nhận xét, đánh giá của
mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,
bài thơ ấy.
- Nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ
được thể hiện qua ngơn ngữ, hình ảnh, giọng
điệu...
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi
cảm, thể hiện rung động chân thành của
người viết.
Cụ thể:


bài, thân bài, kết bài.
+ Tìm được cách nói sao cho truyền cảm, thu hút
sự chú ý của người nghe, khơng được thuộc lịng.
+ Trước khi nói phải thưa, gửi; sau khi nói phải
nêu lời kết thúc.
- Đối với người nghe: Nghiêm túc khi nghe bạn

mình trình bày.
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
H: Muốn làm hoàn chỉnh đề bài đã đặt ra trên
thì phải tiến hành những bước nào?
HS: Trả lời-> GVKL:
H: Em hãy xác định tính chất, phạm vi và vấn đề
nghị luận cho đề bài trên?
H: Bài thơ Viếng lăng Bác được ra đời trong
hoàn cảnh nào? ý nghĩa ra đời của bài thơ đó?
HS: Trả lời
H: Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện như thế
nào khi ở trước lăng Bác? Cách xưng hô của
nhà thơ muốn bày tỏ cảm xúc gì đối với Bác?
HS: Trả lời
H: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào
lăng?
H: Em cảm nhận được tình cảm của tác giả với
Bác như thế nào qua hình ảnh “Mà sao nghe
nhói ở trong tim”?
HS: Trả lời
H: Ước muốn hóa thân của nhà thơ thể hiện tình
cảm gì với Bác?
GV: Chúng ta trả lời các câu hỏi trên để tìm ý và
sắp xếp ý vào khung dàn bài. GV yêu cầu học
sinh sắp xếp theo trình tự hợp lí để trở thành một
hệ thống luận điểm chặt chẽ.
GV: Dành thời gian còn lại cho HS luyện nói
phần mở bài.
GV: Cho HS nhắc lại u cầu khi luyện nói
-> Nói đúng nội dung, trơi chảy, truyền cảm, thu

hút người nghe...
GV: Cho các nhóm tự chia nhóm mình thành 2
nhóm nhỏ, lần lượt trình bày theo nhóm nhỏ và
các thành viên trong nhóm tự nhận xét, sửa chữa
cho nhau.
GV: Quan sát để sau nhận xét.
GV: Chia nhóm nói cho nhau nghe các phần
Mở, Thân và Kết bài.
GV: Nhận xét, cử HS làm Ban giám khảo lên
chấm điểm và nhận xét phần luyện nói của các

+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và
bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình
+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy
nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ.
+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của
đoạn thơ, bài thơ.
=>Vì mới làm cho bài nói đúng u cầu, trơi
chảy, mạch lạc, thuyết phục người nghe.
II. LUYỆN TẬP:
Đề: Tình cảm thiêng liêng, thành kính của
nhà thơ, của tồn dân tộc dành cho Bác trong
bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Tính chất: Nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ
- Phạm vi: Bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn
Phương.
- Vấn đề nghị luận: Tình cảm của nhà thơ,

của toàn dân tộc dành cho Bác trong bài thơ
Viếng lăng Bác của Viễn Phường.
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược về bài thơ
* Thân bài:
- Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Cảm xúc nhà thơ trước lăng Bác
- Ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà
thơ.
- Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
* Kết bài:
+ Bài thơ Viếng lăng Bác được đánh giá là
một trong những bài thơ hay viết về đề tài
lãnh tụ
+ Giá trị, ý nghĩa của bài thơ


nhóm.
GV: Nhận xét
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
các đoạn, sau đó trình bày cả bài
GV: Tổng kết số phiếu của mỗi nhóm, cơng bố
kết quả thi đua giữa các nhóm và rút ra kinh
nghiệm về rèn luyện nói để học sinh tự uốn nắn.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Trình bày một đoạn văn nghị luận về đoạn thơ,
bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.


Tuần: 28

* Luyện nói trên lớp :
- HS luyện nói theo dàn bài đã trình bày
- Luyện nói theo nhóm nhỏ:
- Luyện nói trước lớp:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Học thuộc lí thuyết, tập luyện thêm phong
cách đứng nói trên lớp.
- Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần
Tập làm Văn”.

Ngày soạn: 12/03/2018


Tiết PPCT: 138

Ngày dạy: 15/03/2018

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tập Làm Văn)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố lại những kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Biết tìm hiểu và có ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
- Tạo lập văn bản viết về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương đáng chú ý.
2. Kỹ năng:

- Suy nghĩ đánh giá về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của
riêng em.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..).
9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
9A3 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..).
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Kiểm tra vở bài soan của học sinh
3. Bài mới: GV vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: CỦNG CỐ
KIẾN THỨC:
H: Nhắc lại yêu cầu nghị luận về
sự việc, hiện tượng, đời sống?

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
- Đối tượng bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống.
- Yêu cầu đối với bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời
sống.
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
II. LUYỆN TẬP:
Yêu cầu về cách làm bài nghị luận về các vấn đề ở

địa phương.
1. Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng
GV: Nêu yêu cầu về cách làm dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở
bài nghị luận về các vấn đề ở địa địa phương.
2. Cách làm:
phương, cách làm


H: Nhắc lại cách làm ?
Hiện nay rừng bị tàn phá nhiều
đặc biệt là việc đốt nương làm
rẫy, du canh du cư vẫn diễn ra ở
các đồng bào miền núi. Trình bày
suy nghĩ của em về vấn đề trên.
HS: Thảo luận:

H: Bài viết của bạn đã đạt yêu
cầu chưa? Còn thiếu sót, bổ sung
chỗ nào khơng?

HS: Thảo luận nhóm lập dàn ý
cho đề bài

GV: Bổ sung, sửa chữa, nhận xét,
cho điểm.

HS: Viết một đoạn trong phần
thân bài. Sau đó giáo viên nhận
xét, cho điểm và chốt nội dung


- Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa
phương về tất cả các lĩnh vực của đời sống:
gương người tốt việc tốt, học sinh nghèo vượt khó, đấu
tranh chống tiêu cực, giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ các gia
đình chính sách, giúp bạn học tập...
+ Quan hệ tình cảm trong gia đình, nhà trường, xã hội...
+ Vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội...
- Bày tỏ thái độ, tình cảm của mình đối với sự việc, hiện
tượng đó
+ Thái độ khen, chê; đồng tình, phản đối...Tình cảm nồng
nhiệt, xúc động, cảm phục, phẫn nộ...
3. HS lập dàn ý:
Đề bài: Hiện nay, diện tích rừng đang bị thu hẹp, rừng bị
tàn phá rất nhiều. Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề
trên.
* Dàn ý:
+ Mở bài:
Giới thiệu về thực trạng rừng hiện nay
Suy nghĩ chung của người viết
+ Thân bài:
- Trình bày thực trạng: rừng bị tàn phá để làm rẫy, diện
tích đất rừng bị thu hẹp do tập quán du canh du cư của
đồng bào miền núi. VD: rừng ở Quảng Nam, rừng ở Tánh
Linh (Bình Thuận), rừng ở Lâm Đồng…
- Nguyên nhân:
Dốt nương làm rẫy, du canh du cư ở các đồng bào miền núi
Khai thác lâm sản để bán, hoặc khai thác vàng trái phép
khiến nhiều vùng đất bị đào xới…
- Hậu quả:
Rừng bị tàn phá, đất khơng cịn độ che phủ dẫn đến xói

mịn đất, rửa trôi, lũ lụt ở thượng nguồn hằng năm
Nguồn cung cấp oxi cho con người khơng cịn, dẫn đến
khói bụi, ngột ngạt, bầu khơng khí ơ nhiễm
Cạn kiệt nguồn lợi từ lâm sản, động vật rừng khơng cịn
chổ trú ẩn dẫn đến nạn diệt chủng, thực vật rừng, những
cây thuốc quý bị mất nguồn gen…
- Giải pháp:
Nhân dân, cùng các ngành, kiểm lâm, các cấp cần có sự
phối hợp chặt chẽ chống lại lâm tặc phá rừng
Khuyến khích bà con dân tộc miền núi định canh, định cư,
hướng dẫn họ các phương pháp để nâng cao năng suất cây
trồng, vật ni
Trồng lại rừng mới và chăm sóc rừng (giao cho nhân dân
quản lí)
Tái tạo rừng đầu nguồn, các loại gỗ quý, bảo tồn động thực


tiết học
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC:
Dựa vào dàn ý viết bài nghị luận
với dẫn chứng cụ thể, thuyết
phục, có bố cục rõ ràng, lập luận
chặt chẽ, khơng q 1500 chữ

vật quý hiếm của rừng…
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩm
truyện, đoạn trích.Chuẩn bị cho tiết trả bài.
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×