Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

lý luận về tuần hoàn và chu chuyển tư bản áp dụng vào doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.35 KB, 42 trang )

đề tài: lý luận về tuần hoàn và chu chuyển tư bản áp dụng vào doanh
nghiệp ở Việt Nam
Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những
thành tựu đáng kể. Có được những thành công đó chính là do đường lối đổi
mới kinh tế đúng đắn của Đảng ta đề ra trong hơn10 năm qua, mà trong đó có
sự đóng góp không nhỏ của việc thu hút vốn tạo cho nền kinh tế đạt được
những thành tựu vượt bậc: 5 năm liên tục tăng trưởng GDP hàng năm trung
bình 8%, lạm phát kiềm chế từ 3 số còn 1 số.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công chúng ta cũng đang phải
đương đầu với những khó khăn to lớn. Bởi vì để xây dựng thành công một
nền kinh tế mới, nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta cần một khối lượng vốn đầu tư khổng lồ từ nhiều nguồn khác nhau.
Dự kiến chúng ta sẽ huy động một nửa từ các nguồn vốn nước ngoài và phần
còn lại sẽ huy động từ các nguồn vốn trong nước. Mối quan hệ giữa nguồn
lực trong nướcvà ngoài nước đã được thể hiện rất rõ trong nghị quyết kinh tế (
tháng12 năm 1997 ) của Hội nghị lần IV Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng
Cộng Sản Việt Nam ( khoá VIII ), đó là dựa vào: “nguồn lực trong nước là
chính đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng càng phát huy nội lực
mạnh thì càng khai thác được nhiều khả năng bên ngoài ”. Hiện nay nguồn
lực trong nước là cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong công cuộc
phát triển kinh tế và vì vậy việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp
mang tính khả thi để khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong nước đang là vấn
đề bức thiết hiện nay.
Với ý nghĩa đó , em đã chọn đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng,
song do trình độ có hạn, bài viết của em còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy em
mong được sự phê bình và góp ý của các thầy, cô giáo trong khoa. Cuối
1 1
cùng em xin cám ơn thầy giáo Phạm Thành đã giúp đỡ em hoàn thành đề
tài này


nội dung
A/. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
A1. Sự vận động của tư bản ( TB) qua 3 giai đoạn
Quá trình tuần hoàn của TB qua 3 giai đoạn, các giai đoạn đó là:
* Giai đoạn thứ nhất : Nhà tư bản với tư cách là người mua xuất hiện trên
thị trường hàng hoá và thị trường lao động , tiền của hắn chuyển hoá thành
hàng hoá hay thông qua hành vi lưu thông T- H.
* Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản đã tiêu dùng những hàng hoá hắn đã
mua. Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hó a tư bản chủ
nghĩa , tư bản của của hắn thực hiện quá trình sản xuất . Kết quả là có một
hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó .
* Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán,
hàng hoá của nhà tư bản đó chuyển thành tiền , hay thực hiện hành vi lưu
thông hàng- tiền.
Bởi vậy , công thức : T- H... SX...H’- T’, đường chấm chỉ ra rằng quá
trình lưu thông bị đứt quãng , còn H’ và T’ là H- T đã tăng thêm giá trị thặng
dư.
1) Giai đoạn 1:
Tiền ( T) – Hàng ( H): Biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất (TBSX)
giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá: T- H . Đối với người mua , đó là
biến tiền tệ thành hàng hoá. Còn đối với người bán, thì đó là biến hàng hoá
thành tiền. Đó là một hành vi lưu thông hàng hoá thông thường . Nhưng nếu
nhì vào nội dung vật vhất của việc mua bán đó , thì sẽ thấy tính chất tư bản
chủ nghĩa của nó.
2 2
Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất định, tư liệu sản xuất và
sức lao động, tức là những nhân tố của sản xuất. Quá trình mua bán đó có thể
biểu diễn thành:
SLĐ ( Sức lao động)
T- H <

TLSX ( Tư liệu sản xuất)
Hàng hoá, một mặt là tư liệu sản xuất và mặt khác là sức lao động, tức
là những nhân tố vật và người của sản xuất hàng hoá, những nhân tố mà đặc
tính đương nhiệm phải thích hợp với loại sản phẩm cần chế tạo. Nếu chúng ta
dùng SLĐ để chỉ sức lao động và TLSX để chỉ TLSX thì số hàng hoá cần
mua sẽ biểu thị thành : H = SLĐ + TLSX, hay
SLĐ
H <
TLSX
Do đó, xét về nội dung , T- H biểu hiện thành
SLĐ
T- H <
TLSX
Nghĩa là T- H phân thành T- SLĐ và T – TLSX, số tiền T chia làm hai
phần: Một phần mua SLĐ, còn phần kia mua TLSX. Hai hoạt động mua ấy,
diễn ra ở hai thị trường hoàn toàn khác nhau, một loạt ở thị trường hàng hoá
theo đúng nghĩa của nó, còn một loạt ở thị trường lao động. Nhưng ngoài sự
phân chia về chất ấy của số hàng hoá do T chuyển hoá thành , thì
SLĐ
T- H <
3 3
TLSX
Còn biểu thị một quan hệ về lượng có tính chất đặc trưng.
Giá trị hay giá cả của sức lao động trả cho người sở hữu sức lao động
đó- người này đem bán sức lao động như bán hàng hoá- dưới hình thái tiền
công , nghĩa là được trả giá cả của một số lao động chứa đựng cả lao động
thặng dư. Do đó ,
SLĐ
T- H < Không những không phải chỉ nói lên sự
chuyển

TLSX
hoá của một số tiền nhất định nó còn biểu thị một quan hệ về chất lượng
giữa các phần tiền bỏ ra mua sức lao động SLĐ và mua tư liệu sản xuất TLSX
Khi hành vi
SLĐ
T- H <
TLSX
đã hoàn thành , người mua không những chi phối được tư liệu sản xuất và
sức lao động cần thiết để sản xuất ra một vật phẩm có ích mà còn chi phối
được một sức lao động đang hoạt động hay một lao động lớn hơn mức cần
thiết để hoàn lại giá trị của sức lao động, đồng thời người mua còn có những
tư liệu sản xuất cần thiết để thực hiện, để vật hoá số lao động ấy.
Do đó nhà tư bản chi phối được những nhân tố để sản xuất ra những
vật phẩm có một giá trị lớn hơn giá trị các yếu tố sản xuất ra những vật phẩm
ấy, hay là nhà tư bản chi phối được những nhân tố để sản xuất ra một khối
lượng hàng hoá chứa đựng giá trị thặng dư. Như vậy các giá trị do hắn ứng ra
dưới hình thái hiện vật, khiến cho giá trị đó có thể tự thực hiện thành giá trị
đẻ ra giá trị thặng dư ( dười hình thái hàng hoá), Nói một cách khác , gía trị
4 4
đó tồn tại dưới dạng hình thái hay dưới hình thái tư bản sản xuất, tư bản này
có đặc tính hoạt động như một kẻ tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Chúng ta
hãy gọi tư bản tồn tại dưới hình thái ấy là sản xuất.
Giá trị của SX = giá trị của SLĐ + TLSX = T đã được chuyển hoá
thành SLSS và TLSX. T cũng chỉ là một giá trị tư bản giống như SX thôi.
Nhưng T có một phương thức tồn tại khác : đó là giá trị – TB dưới trạng
thái tiền hoặc dưới hình thái tiền. Đó là tư bản tiền tệ.
Vì vậy , hành vi SLĐ
T- H <
TLSX
hay dưới hình thái chung của nó là T- H nghĩa là tổng số những hành

vi mua hàng hoá, vốn là hành vi lưu thông chung của hàng hoá, là giai đoạn
của quá trình tuần hoàn độc lập của tư bản , đồng thời cuãng là sự chuyển
hoá của giá trị tư bản từ hình thái tiền tệ của nó thành hình thái sản xuất của
nó, hay nói vắn tắt hơn là sự chuyển hoá của tư bản – tiền tệ thành tư bản sản
xuất. Như vậy trong hình thái tuần hoàn , tiền biểu hiện ra thành cái thứ nhất
mang giá trị tư bản và vì vậy, tư bản – tiền tệ là hình thái dưới đó tư bản ứng
ra.
Giá trị tư bản trong trạng thái tiền cũng chỉ có thể đảm nhiệm được
những chức năng của tiền thôi, ngoài ra không đảm nhiệm chức năng nào
khác. Cái làm cho những chức năng ấy trở thành những chắc năng của tư bản,
đó là vai trò nhất định của chúng trong sự vận động của tư bản, và do đó, là
mối liên hệ giữa giai đoạn trong đó những chức năng ấy xuất hiện, với các
giai đoạn kác của tuần hoàn của tư bản.
Một phần tiền , đảm nhiệm chức năng tư bản – tiền tệ trong hành vi
SLĐ
T- H <
5 5
TLSX
do hoàn thành chính ngay sự lưu thông ấy mà chuyển sang đảm nhiệm
một chức năng trong đó tính chất tư bản của nó biến mất , mà chỉ còn lại tính
chất tiền tệ của nó. Lưu thông của tư bản - tiền tệ T phân ra thành T- TLSX
và T- SLĐ là hành vi mua TLSX và mua SLĐ. Về phía nhà tư bản, T- SLĐ là
mua sức lao động, về phía người công nhân, kẻ sử hữu sức lao động thì T-
SLĐ là bán sức lao động. Cái đối với người mua là T – H ( = T- SLĐ) ,cũng
như mọi trường hợp mua , đối với người bán ( người công nhân ) nó là SLĐ -
T ( = H- T) là bán sức lao động của anh ta . Đó là giai đoạn lưu thông thứ nhất
hay là lần chuyển hoá thứ nhất của hàng hoá, về phía người bán lao động, đó
là sự chuyển hoá hàng hoá của hàng hoá của anh ta thành hình thái tiền tệ. Do
đó, toàn bộ lưu thông của hàng hoá của anh ta biểu hiện thành SLĐ- T –H tức
là thứ nhất SLĐ - T ( = H -T) và thứ hai, T- H : đó là hình thái chung của lưu

thông hàng hoá giản đơn của hàng hoá H- T- H , trong đó tiền chỉ xuất hiện
làm phương tiện lưu thông nhất thời , làm vật môi giới đơn thuần trong việc
trao đổi hàng hoá lấy hàng hoá.
T- SLĐ là yếu tố đặc trưng trong sự chuyển hoá tư bản – tiền tệ thành
tư bản sản xuất, vì đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dưới hình thái
tiền được thực tế chuyển hoá thành tư bản , thành giá trị đẻ ra giá trị thặng dư.
Hành vi T- SLĐ nói chung được coi là đặc trưng của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa , Dưới hình thái tiền công, lao động được mua bằng tiền. Do
đó, một khi sức lao động đã tồn tại trên thị trường với tư cách là hàng hoá
của người sở hữu nó , hơn nữa việc bán hàng hoá đó được tiến hành dưới
hình thái trả tiền cho lao động, dưới hình thái tiền công, thì việc mua và bán
sức lao động không có gì đặc biệt đáng chú ý so với việc mua và bán bất cứ
hàng hoá nào khác, Cái đặc trưng ở đây không phải là ở chỗ có thể mua hàng
hoá- sức lao động mà là ở chỗ sức lao động xuất hiện thành hàng hoá.
6 6
SLĐ
Do hành vi T- H <
TLSX
tức là do sự chuyển hoá của tư bản – tiền tệ thành tư bản sản xuất , nhà tư
bản kết hượp được những nhân tố vật và người của sản xuất với nhau, chừng
nào mà những nhân tố ấy đều là những hàng hoá. Nếu như tiền chuyển hoá
lần đầu tiên thành tư bản sản xuất, hay lần đầu tiên hoạt động làm tư bản tiền
tệ đối với người sở hữu nó , thì trước hết người này phải mua những tư liệu
sản xuất như nhà xưởng máy móc... trước khi mua sức lao động, bởi vì trước
khi sức lao động nằm dưới sự chi phối của nhà tư bản, thì tư liệu sản xuất phải
có sẵn để hắn có thể dùng được sức lao động làm sức lao động.
Còn về phía người công nhân thì anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sức
lao động của anh ta vào sản xuất khi nào sức lao động đó kết hợp với tư liệu
sản xuất, sau khi được bán đi . Vậy là trước khi bán , sức lao động của anh ta
tồn tại tách rời với tư liệu sản xuất, với những điều kiện vật của việc ứng dụng

sức lao động đó. Một khi do bị đem bán đi mà sức lao động kết hợp với tư
liệu sản xuất, thì nó trở nên một bộ phận cấu thành của tư bản sản xuất trong
tay người mua nó, cũng như tư liệu sản xuất vậy.
Như vậy, thực chất của vấn đề làm cơ sở cho hành vi
SLĐ
T- H <
TLSX
là sự phân phối : không phải sự phân phối theo nghĩa thông thường, như
phân phối tư liệu tiêu dùng, mà là sự phân phối những yếu tố của bản thân sản
xuất hưn nữa những yếu tố vật thì tập trung ở 1 bên, còn sức lao động thì ở
bên khác, tách rời những yếu tố vật ấy.
7 7
Do đó trước khi hành vi T- SLĐ có thể trở thành một hành vi xã hội
phổ biến thì tư liệu sản xuất, phải đối diện với người lao động với tư cách là
tư liệu sản xuất, là tư bản cho nên đã giả thiết có tư bản dười hình thái tư bản
sản xuất và do đó giả thiết có hình thái tuần hoàn của tư bản sản xuất.
2) Giai đoạn 2:
SLĐ
T- H < .... SX... H’
TLSX
Tuần hoàn của tư bản xem xét ở đây bắt đầu bằng hành vi lưu thông T-
H, tức là sự chuyển hoá của hàng hoá của tiền thành hàng hoá, là mua vào. Do
đó, lưu thông này cần được bổ sung bằng sự chuyển hoá hình thái ngược lại,
H –T, tức là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền là bán ra. Do sự chuyển
hoá của tư bản- tiền tệ thành tư bản sản xuất, giá trị tư bản mang một hình
thái hiện vật trong đó nó không thể tiếp tục lưu thông được nữa mà phải đi
vào tiêu dùng, cụ thể là đi vào tiêu dùng sản xuất.Việc tiêu dùng sức lao động,
tức là lao động chỉ có thể thực hiện được trong quá trình lao động thôi. Nhà tư
bản không thể đem công nhân không phải là nô lệ của nhà tư bản và nhà tư
bản chỉ mua quyền sử dụng sức lao động của người công nhân trong một thời

gian nhất định thôi. Mặt khác , nhà tư bản chỉ có thể sử dụng ( những tư liệu
sản xuất với tư cách là những nhân tố) sức lao động bằng cách bắt sức lao
động sử dụng những tư liệu sản xuất với tư cách là nhân tố hàng hoá. Như
vậy, kết quả của giai đoạn thứ nhất là bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn
sản xuất của tư bản.
Sự vận động đó được biểu hiện bằng công thức này chỉ ra rằng lưu
thông cuả tư bản bị gián đoạn, những quá trình tuần hoàn của tư bản vẫn tiếp
tục, vì nó đi từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất. Do đó giai đoạn thứ
nhất, sự chuyển hoá của tư bản- tiền tệ thành tư bản sản xuất , chỉ là giai đoạn
8 8
đi trước và mở đầu cho giai đoạn thứ hai, tức là cho sự hoạt động của tư bản
sản xuất.
SLĐ
Hành vi T- H <
TLSX
giả định rằng cá nhân hoàn thành hành vi ấy không những chi phối
được những giá trị dưới hình thái sử dụng nào đó, mà còn những giá trị ấy
dưới hình thái tiền , giả định rằng cá nhân đó là người sử hữu tiền . Nhưng
hành vi ấy chính lại là hành vi bỏ tiền ấy ra và cá nhân đó vẫn là kẻ sở hữu
tiền, chỉ trong chừng mực tiền quay trở về tay nhà tư bản nhà bản thân hành vi
bỏ tiền ra. Nhưng tiền chỉ có thể quay trở về tay nhà tư bản thông qua việc
bán hàng hoá thôi. Do đó hành vi ấy giả định nhà tư bản là kẻ sản xuất hàng
hoá.
T- SLĐ người công nhân làm thuê chỉ sống bằng cách bán sức lao động.
Việc duy trì sức lao động đó – tức là sự tự duy trì của công nhân- đòi hỏi phải
có sự tiêu dùng hàng ngày. Do đó, việc trả công cho người công nhân phải
luôn luôn lắp lại trong thời gian tương đối ngắn để anh ta có thể lắp lại việc
mua các thứ cần thiết cho sự duy trì của anh ta tức là lắp lại hnàh vi SLĐ - T –
H hay H- T –H. Do đó, nhà tư bản phải luôn luôn đối diện với người công
nhân với tư cách là nàh tư bản tiền tệ. Nhưng mặt khác, để cho đông đảo

những người sản xuất trực tiếp , tức là những người công nhân làm thuê, có
thể hoàn thành hành vi SLĐ- T- H thì các tư liệu sinh hoạt cần thiết phải luôn
luôn đối diện với họ dưới hình thái có thể mua được, tức là dưới hình thái
hàng hoá . Tình hình đó đòi hỏi sự lưu thông của sản phẩm dưới hình thái
hàng hoá phải đạt đến một trình độ cao rồi , và do đó , cũng đòi hỏi một quy
mô sản xuất hàng hoá rộng lớn. Khi sản xuất dựa vào lao động làm thuê trở
thành hình thái sản xuất phổ biến. Và khi giả định rằng sản phẩm hàng hoá
trở thành phổ biến thì về phía nó , nó lại đòi hỏi một sự phân công lao động
9 9
xã hội ngày càng tăng một sản phẩm do mỗi một nhà tư bản nhất địng sản
xuất ra hàng hoá, đòi hỏi những quá trình sản xuất bổ sung cho nhau ngày
càng được chia thành những quá trình độc lập. Cho nên, T – SLĐ càng phát
triển bao nhêiu thì T- TLSX cũng phát triển bấy nhiêu , nghĩa là viẹc sản xuất
ra tư liệu sản xuất cuãng tách rời bấy nhiêu cới việc sản xuất ra hàng hoá
dùng tư liệu sản xuất ấy làm ra tư liệu sản xuất, còn bản thân tư liệu sản xuất
thì lại đối diện với mỗi một người sản xuất hàng hoá với tư cách là những
hàng hoá mà họ không tư sản xuất ra, nhưng lại mua về để dùng vào một quá
trình sản xuất nhất định của mình. Những tư liệu sản xuất ấy được làm ra từ
nhiều ngành sản xuất hoàn thành tách rời với ngành sản xuất của người đó và
được kinh doanh một cách độc lập- những tư liệu sản xuất ấy đi vào ngành
sản xuất của người đó với tư cách là hàng hoá, do đó cần phải thông qua
hành vi mua. Các điều kiện vật của sản xuất hàng hoá ngày càng đối diện với
người sản xuất với tư cách là sản phẩm của những người sản xuất hàng hoá
khác với tư cách là hàng hoá, Và cũng theo mức độ ấy mà nhà tư bản nhất
định phải xuất hiện với tư cách là nhà tư bản tiền tệ, nói một cách khác là
cũng theo mức độ ấy mà địa bàn trong đó tư bản của hắn nhất định phải làm
chức năng tư bản tiền tệ được mở rộng ra.
Dù hình thái xã hội của sản xuất là những hình thái nào chăng nữa, thì
người lao động và tư liệu sản xuất bao giờ cũng vẫn là nhân tố của sản xuất.
Nhưng chừng nào còn bị tách rời nhau, thì cả hai cũng vẫn chỉ là những nhân

tố trong trạng thái khả năng thôi. Nói chung , muốn sản xuất thì hai cái đó
phải kết hợp với nhau. Tính chất và phương thức đặc thù trong việc thực
hiện kết hợp ấy, chính là phân biệt các thời kỳ kinh tế khác nhau trong chế
độ xã hội. Do sự khác nhau trong những vai trò mà tư liệu sản xuất và sức
lao động trong sự hình thành ra giá trị trong quá trình sản xuất , và do đó
trong cả việc đẻ ra giá trị thặng dư nữa, nên chúng phân ra thành tư bản bất
biến và tư bản khả biến, trong chừng mực chúng là những hình thái tồn tại của
10 10
giá trị tư bản ứng trước, Tiếp nữa với tư cách là những bộ phận cấu thành của
tư bản sản xuất, chúng còn khác nhau ở chỗ là tư liệu sản xuất, vì thuộc quyền
sở hữu của nhà tư bản, nên cả ở ngoài quá trình sản xuất chúng cũng vẫn là
tư bản của nhà tư bản , còn sức lao động trở thành hình thái tồn tại của một tư
bản cá biệt trong quá trình sản xuất mà thôi. Nếu chỉ trong tay người bán nó,
tưc là trong tay người lao động làm thuê , sức lao động mới là hàng hoá, thì
ngược lại, chỉ trong tay người mua nó, tức là nhà tư bản , kẻ nhất thời có
quyền tiêu dùng nó , sức lao động mới trở thành tư bản. Bản thân tư liệu sản
xuất cũng chỉ trở thành hiện thân bằng vật của tư bản sản xuất, bắt đầu từ khi
sức lao động, hình thái người của sự tồn tại của tư bản ấy, có thể kết hợp với
tư liệu sản xuất. Vậy, sức lao động của con người không phải là tư bản do
bản chất của nó, cũng giống như tư liệu sản xuất không phải là tư bản do bản
chất của chúng. Chỉ trong điều kiện phát triển lịch sử nhất định, thì những tư
liệu sản xuất ấy mới có tính chất xã hội đặ thù , cũng hệt như chỉ trong những
điều kiện phát triển lịch sử nhất định thì kim loại quý mới có tính chất là tiền
hay tiền mới có tính chất tư bản tiền tệ.
Trong khi làm chức năng của mình, tư bản sản xuất tiêu dùng các
thành phần của bản thân nó để trên các thành phần ấy thành một khối lượng
sản phẩm có giá trị lớn hơn. Vì sức lao động chỉ tác dụng như một trong
những khí quản của tư bản, nên phần thặng ra của giá trị sản phẩm ngoài giá
trị các yếu tố hình thành ra sản phẩm, tức là phần thặng lên do lao động thặng
dư đẻ ra, là quả thực của tư bản. Lao động thặng dư của sức lao động là lao

động không công cho tư bản và vì thế, nó tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư
bản, nghĩa là một giá trị mà nhà tư bản không phải trả bằng vật ngang giá .
Giá trị của nó = SX + M, tức là bằng giá trị của tư bản sản xuất hao phí để
chế tạo ra nó, SX , cộng với giá trị thặng dư M do tư bản sản xuất ấy đẻ ra.
3) Giai đoạn III : H-T
11 11
Hàng hoá trở thành tư bản – hàng hoá với tư cách là hình thái tồn tại
chức năng có giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị trực tiếp do bản thân quá trình
sản xuất đẻ ra. Nếu sản xuất hàng hoá được tiến hành theo phương thức tư
bản chủ nghĩa trên phạm vi toàn xã hội thì mỗi hàng hoá ngay từ đầu đã là
một yếu tố của tư bản hàng hoá.
Dưới hình thái hàng hoá của nó, tư bản nhất định phải hoàn thành chức
năng của hàng hoá . tất cả các vật phẩm cấu thành tư bản đó ngay từ đầu đều
được sản xuất cho thị trường, cần phải đem bán đi, phải chuyển hoá thành
tiền, do đó, phải thông qua vận động H- T.
Chức năng của H’ cũng là chức năng của mọi sản phẩm hàng hoá:
chuyển hoá thành tiền, bị bán đi, đi qua giai đoạn lưu thông H- T. Chừng nào
mà tư bản hiện đã tăng thêm giá trị vẫn giữ hình thái tư bản- hàng hoá, vẫn
nằm bất động trên thị trường , thì chừng ấy quá trình sản xuất vẫn bị ngừng
lại. Tư bản không tác động với tư cách là kẻ làm ra sản phẩm, cũng như n với
tư cách là kẻ làm ra giá trị. Tuỳ theo mức độ nhanh chậm khác nhau mà tư
bản dùng để trút bỏ hình thái hàng hoá và khoác lấy hình thái tiền, hay nói
một cách khác ,tuỳ theo tốc độ bán nhanh hay chậm, mà cũng một giá trị tư
bản ấy sẽ được sử dụng làm kẻ tạo ra sản phẩm và kẻ tạo ra giá trị trên những
mức độ rất khác nhau, do đó quy mô tái sản xuất cũng ẽ mở rộng ra hay thu
hẹp lại . Giờ đây, chúng ta thấy rằng quá trình lưu thông làm cho những tiền
lực mới phát huy tác dụng, những tiềm lực này quyết định mức độ hiệu
nghiệm sự bành trướng hay sự thu hẹp của tư bản, và độc lập với đại lượng
giá trị của tư bản.
Tiếp nữa, toàn bộ khối lượng hàng hoá H’, tức vật mang tư bản đã tăng

thêm giá trị, phải thông qua sự biến hoá hình thái H’ –T’. ở đây, số lượng
hàng hoá bán ra trở thành một điều kiện rất quan trọng. Một hàng hoá lấy
riêng ra chỉ là một thành phần không thể thiếu được của tổng khối lượng hàng
hoá. Cũng một hành vi lưu thông H’ –T’ đó, đối với giá trị tư bản ứng trước
12 12
dưới hình thái tiền là sự biến hoá hình thái thứ hai và cuối cùng là bước quay
trở về hình thái tiền, nhưng đối với giá trị thặng dư cũng nằm trong tư bản
hàng hoá đó và được thực hiện nhờ sự chuyển hoá của tư bản- hàng hoá thành
hình thái tiền, thì đó là sự biến hoá hình thái đầu tiên, là sự chuyển hoá từ
hình thái hàng hoá sang hình thái tiền, là H- T, tưc là giai đoạn lưu thông đầu
tiên.
Vậy ở đây chúng ta cần chú ý hai điểm. thứ nhất: Sự chuyển hoá trở lại
lần cuối từ giá trị – tư bản thành hình thái tiền lúc ban đầu của nó là một chức
năng của tư bản hàng hoá. Thứ hai: Chức năng ấy bao hàm sự chuyển hoá
đầu tiên của giá trị thặng dư từ hình thái hàng hoá lúc ban đầu thành hình thái
tiền. Như vậy, hình thái tiền ở đây đóng vai trò : Một mặt, nó là hình thái
trong đó một giá trị ứng ra lúc đầu dưới hình thái tiền quay trở về . Do đó, là
sự quay trở về hình thái giá trị đã mở đầu cho quá trình; mặt khác, nó là hình
thái chuyển hoá đầu tiên của một giá trị mới bắt đầu đi vào lưu thông dưới
hình thái hàng hoá. Nếu những hàng hoá hợp thành tư bản – hàng hoá được
theo đúng giá trị của chúng, như chúng ta giả định ở đây , thì H + h sẽ
chuyển hoá thành cái có giá trị ngang với nó T + t. bây giờ, tư bản hàng hoá
đã được thực hiện nằm trong tay nhà tư bản dưới hình thái T +t. Bây giờ , giá
trị tư bản và giá trị thặng dư đều là tiền tức là đều ở dưới hình thái ngang giá
phổ biến.
Như vậy, là đến cuối quá trình , giá trị – tư bản lại trở về các hình thái
mà nó đã khoác lấy khi mới bước vào quá trình , và do đó, nó có thể lại bắt
đầu và thực hiện quá trình ấy với tư cách là tư bản tiền tệ. Chính vì hình thái
ban đầu và hình thái cuối cùng của quá trình đều là hình thái tư bản- tiền tệ
( T), cho nên chúng ta gọi quá trình tuần hoàn dưới hình thái này là tuần hoàn

dươid hình thái tư bản – tiền tệ. ở cuối quá trình cái đã biến đổi không phải là
hình thái của giá trị ứng trước mà chỉ là đại lượng của nó thôi.
13 13
T =t chẳng qua chỉ là một số tiền có một lượng nhất định. Sự phân chia
ấy, do việc thực hiện tư bản- hàng hoá gây nên, xét về mặt nội dung không
phải chỉ có một tính chất hình thức mà phần dưới chúng ta sẽ nói đến, nó có
một ý nghĩa, tuỳ theo t được thêm toàn bộ, một phần, hay hoàn toàn không
thêm một chút nào vào T, nghĩa là tuỳ the t có tiếp tục làm chức năng thành
phần của giá trị – tư bản ứng trước hay không. Lưu thông của t và T cũng có
thể hoàn thành khác hẳn nhau.
Mặ dù T’ = T+ t là hình thức bất hợp lý của tư bản, nhưng đồng thời nó
cỉ biểu thị thư bản- tiền tệ dưới hình thái đã thực hiện tức là dứơi hình thái
tiền đã đẻ ra tiền. Nhưng ở đây cần phải thấy sự phân biệt với chức năng của
tư bản – tiền tệ ở giai đoạn thứ nhất.
SLĐ
T- H < TLSX
Trong giai đoạn thứ nhất này, lưu thông với tư cách là tiền. T làm chức
năng tư bản tiền tệ chỉ là vì trong trạng tahí tiền có thể chuyển hoá thành các
yếu tố của sản xuất, tơức là SLĐ và TLSX, những yếu tố đối diện với nó với
tư cách là hàng hoá. trong hành vi lưu thông này, T chỉ làm chức năng tiền tệ
thôi; nhưng vì hành vi ấy là giai đoạn thứ nhất trong quá trình vận động của
giá trị – tư bản, cho nên đồng thời nó lại là chức năng của tư bản tiền tệ, do
hình thái sử dụng đặc thù của hàng hoá SLĐ và TLSX mà nó mua vaò. Trái
lại, T’ – gồm có T, giá trị- tư bản, và t, giá trị thặng dư do giá trị tư bản đẻ ra-
lại biểu hiện một giá trị – tư bản đã tăng thêm giá trị- là mục đích và kết quả,
là hcức năng của toàn bộ quá trình tuần hoàn của tư bản. Sở dĩ T’ biểu hiện
kết quả ấy dưới hình thái tiền , thành tư bản tiền tệ đã thực hiện, điều đó
không phải vì T’ là hình thái tiền của tư bản, là tư bản- tiền tệ, mà trái lại, nó
là tư bản – tiền tệ, tức là tư bản dưới hình thái tiền, vì tư bản đã mở đầu quá
trình dưới hình thái đó, vì nó đã được ứng dưới hình thái tiền. Việc quay trở

lại hình thái tiền là mmột chức năng của tư abnr hàng hoá H’, chứ không phải
14 14
là của tư bản tiền tệ. Còn như số chênh lệch giữa T’ và T, thì nó ( t) chỉ là hình
thái tiền cuả h, tức là phần tăng thêm của H; T’ = T +t, chỉ vì trước đó H’ = H
+ h. Do đó , số chênh lệch ấy và mối quan hệ giữa giá trị- tư bản với giá trị
thặng dư, do giá trị tư bản đẻ ra, đã có sẵn và đã được biểu thị trong H’ trước
khi h và h chuyển hoá thành T’; thành một số tiền duy nhất trong đó hai bộ
phận giá trị đối lập với nhau một cách độc lập, và vì vậy mà chúng có thể sử
dụng vào những chức năng độc lập, khác hẳn nhau.
T’ chẳng qua chỉ là kết quả cua rviệc thực hiện H’ . Cả hai, H’ cũng như
T’, chỉ là những hình thái khác nhau- hình thái hàng hoá và hình thái tiền –
của giá trị- tư bản đã tăng thêm giá trị, cả hai cùng có một điểm chung là
chúng đều là giá trị- tư bản đã tăng thêm giá trị. Cả hai đều là tư bản đang
hoạt động, vì ở đây bản thân giá trị – tư bản tồn tại cùng với giá trị thặng dư,
giá trị thặng dư này phân biệt với giá trị – tư bản, là sản vật có được nhờ giá
trị- tư bản- mặc dầu quan hệ ấy chỉ biểu hiện dưới một hình thái bất hựop lý
thành mối quan hệ giữa hai bộ phận của cùng một số tiền hay cùng một giá
trị hàng hoá. Nhưng với tư cách là biểu hiện của tư bản trong mối quan hệ
giữa nó với giá trị thặng dư và phân biệt với giá trị thặng dư do nó đẻ ra, do
đó, với tư cách là biểu hiện của giá trị đã tăng thêm giá trị , nên T’ và H’ chỉ
là một, và chỉ biểu hiện một vật, nhưng chẳng qua chỉ biểu hiện dưới hình
những thái khác nhau thôi, chúng phân biệt với nhau không phải với tư cách
là tư bản – tiền tệ và tư bản hàng hoá, mà với tư cách là tiền và hàng hoá.
Trong chừng mực chúng là giá trị đã tăng thêm giá trị , tức là tư bản đang
hoạt động làm tư bản, thì chúng chỉ biểu thị các kết quả của chức năng tư
bản sản xuất , chức năng duy nhất trong đó giá trị tư bản đẻ ra giá trị. Điểm
chung của chúng là cả hai tư bản – tiền tệ và tư bản – hàng hoá đều là những
phương thức tồn tại của tư bản. Một bên là tư bản dưới hình tahí tiền, còn một
bên là tư bản dưới hình thái hàng hoá. Vì vậy , những sự khác nhau của các
chức năng đặc thù làm cho chúng phân biệt với nhau, chẳng qua chỉ là sự

15 15
khác nhau giữa chức năng tiền và chức năng hàng hoá. Tư bản- hàng hoá, với
tư cách là sản vật trực tiếp của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, mang
những dấu vết nói lên nguồn gốc đó của nó từ quá trình sản xuất, và chính vì
thế mà xét về mặt hình thái thì nó hợp lý hơn, không hợp lý như tư bản – tiền
tệ là cái mà trong đó không còn một vết tích nào của quá trình sản xuất , cũng
như nói chung , tiền thì mọi hình thái sử dụng đặc thù của hàng hoá đều biến
mất. Vì vậy , chỉ khi nào bản thân T’ làm chức năng tư bản, chỉ khi nào nó là
sản vật trực tiếp của một quá trình sản xuất , chứ không phải là hình thái
chuyển hoá của sản vật ấy , do đó , chỉ trong ngành sản xuất ra sản vật ấy, do
đó , chỉ trong ngành sản xuất ra bản thân vật liệu dùng làm tiền , thì tính chất
độc đáo của hình thái tiền của tư bản mới biến đi. Đối với việc sản xuất vàng,
chẳng hạn, thì công thức sẽ là:
SLĐ
T- H < ... SX ... T’
TLSX
( T + t) trong đó T’ biểu hiện ra thành sản phẩm hàng hoá, vì sản xuất
( SX) cung cấp một số vàng lớn hơn số vàng người ta ứng ra trong T lúc
đầu – tức là tư bản – tiền tệ- cho các yếu tố sản xuất ra vàng . Vậy là ở đây,
chỗ bất hợp lý trong biểu hiện T –T ( T +t) đã biến mất , trong biểu hiện này,
một bộ phận của một số tiền là cái đẻ ra một bộ phận khác của cũng một số
tiền ấy.
Như chúng ta đã thấy , đến cuối giai đoạn thứ nhất của nó, tức là
SLĐ
T- H < ,
TLSX
thì quá trình lưu thông bị sản xuất, SX, làm đứt đoạn, trong đó những
hàng hoá SLĐ và TLSX mua trên thị trường đều bị tiền dùng làm những bộ
phận cấu thành về vật chất và gía trị, của tư bản sanư xuất , sản phẩm của sự
16 16

×