Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm tại nhà máy 2 (công ty cổ phần đầu tư thái bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN QUY TRÌNH
KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY 2
(CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH)

GVHD
SVTH
MSSV
Lớp
Khóa
Hệ

: Th.S Nguyễn Thị Anh Vân
: ĐINH THỊ DIỆU HẰNG
: 13124030
: 131242A
: 2013
: Đại học chính quy

SKL 0 0 4 9 9 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT
LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY 2
(CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH)

SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HẰNG
MSSV: 13124030
LỚP : 131242A
KHÓA: 2013
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2017

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

Giảng viên hƣớng dẫn

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

Giảng viên phản biện

iii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn đến Quý thầy cô khoa kinh tế trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức
quý báo trong suốt khoảng thời gian tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến Cô Nguyễn Thị Anh Vân đã ln tận tình hƣớng
dẫn, góp ý cho tơi trong suốt q trình thực tập để từng bƣớc hoàn thiện bài báo
cáo.
Trong thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình, tơi đã có cơ hội tìm
hiểu thực tế, học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ các anh chị trong phịng
ban và đƣợc tham gia vào những cơng việc hàng ngày của nhân viên trong cơng ty.
Qua đó, tơi có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và đƣợc học
hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức chun mơn. Để hồn thành tốt chƣơng trình
thực tập tốt nghiệp, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Cơng ty,
các anh chị trong phịng quản lý chất lƣợng và các phòng ban khác đã giúp đỡ,

hƣớng dẫn nhiệt tình và cung cấp tài liệu để tơi có thể hồn thành tốt báo cáo.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q cơng ty, các anh chị và Thầy Cô thật nhiều sức
khỏe và luôn gặt hái nhiều thành cơng.
Xin chân thành cám ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Diệu Hằng

iv


CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

GIẢI THÍCH

1

BQĐ

Ban quản đốc

2

BTP

Bán thành phẩm

3


CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

4

HTCN

Hồn thiện cơng nghệ

5

KH

Khách hàng

6

KHCBSX

Kế hoạch chuẩn bị sản xuất

7

KPH

Không phù hợp

8


MQAA

Manufacturing Quality
Assuarance Auditing

Đánh giá đảm bảo chất lƣợng
sản xuất

9

QA

Quality Assurance

Đảm bảo chất lƣợng

10

QC

Quality Control

Kiểm sốt chất lƣợng

11

QLCL

Quản lý chất lƣợng


12

QTCN

Quy trình cơng nghệ

13

R&D

14

SX

15

TBS

16

VT

Research & Development

Nghiên cứu và phát triển
Sản xuất

Thai Binh Shoes


Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái
Bình
Vật tƣ

v


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phiếu kiểm tra lỗi trong bản Photocopy................................................... 15
Bảng 3.1: Lỗi thƣờng gặp trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất và cách khắc phục .... 30
Bảng 3.2: Các lỗi thƣờng gặp trong công đoạn may và cách khắc phục ................. 32
Bảng 3.3: Quy định thay thố và bàn chải ................................................................. 34
Bảng 3.4: Các lỗi thƣờng gặp tại cơng đoạn gị và cách khắc phục ......................... 36
Bảng 3.5: Giới hạn số lƣợng kiểm tra mỗi đơn hàng ............................................... 39
Bảng 3.6: Tình hình kiểm hàng tại kho .................................................................... 40
Bảng 4.1: Mẫu theo dõi chƣơng trình 7S ................................................................. 53
Bảng 4.2: Lỗi sản phẩm giày SKECHER ................................................................ 55
Bảng 4.3: Bảng dữ liệu về lỗi sản phẩm giày SKECHER ngày 4 ............................ 57

vi


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật ............................................... 177
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ xƣơng cá dạng tổng quát ........................................................ 18
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ kiểm soát dạng tổng quát ........................................................ 19
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sửa lại tháng 1 và tháng 2 ................................. 399
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phế phẩm tháng 1 và tháng 2.............................. 40
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ Pareto về khuyết tật sản phẩm chuyền 6 .............................. 422
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ kiểm soát tỉ lệ sản phẩm lỗi .................................................. 566

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ Pareto về khuyết tật sản phẩm ngày thứ 4............................ 588
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ nhân quả phân tích lỗi hở keo .............................................. 588
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ nhân quả phân tích lỗi đứt chỉ ................................................ 60

DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Các lỗi thƣờng xảy ra tại cơng đoạn may ............................................... 322
Hình 3.2: Sử dụng thố và bàn chải ......................................................................... 355
Hình 3.3: Các lỗi thƣờng gặp tại cơng đoạn gị ...................................................... 377
Hình 3.4: Bảng thơng tin chất lƣợng ...................................................................... 422
Hình 3.5: Sắp xếp thùng carton và tẩy ................................................................... 444

DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của nhà máy 2 .................................................................. 6
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức phòng QLCL ...................................................................... 8
Sơ đồ 2.3: Lƣu đồ tổng quát ..................................................................................... 14
Sơ đồ 4.4: Sơ đồ nhân quả phân tích lỗi hở keo ...................................................... 58
Sơ đồ 4.5: Sơ đồ nhân quả phân tích lỗi đứt chỉ....................................................... 60

vii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đềtài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
5. Kết quả đạt đƣợc của đề tài: ................................................................................ 2
6. Kết cấu các chƣơng của báo cáo thực tập ........................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................................4

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
THÁI BÌNH ..................................................................................................................4
1.1 Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình ........................................... 4
1.1.1. Giới thiệu khái quát ................................................................................... 4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 4
1.2. Tổng quan về nhà máy 2 .................................................................................. 6
1.2.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ......................................................... 6
1.3. Giới thiệu phòng quản lý chất lƣợng ............................................................... 8
1.3.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................................. 8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận ........................................................... 9
1.4. Định hƣớng phát triển của công ty ................................................................... 9
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................11
2.1. Lý thuyết cơ bản về chất lƣợng ...................................................................... 11
2.2. Kiểm sốt q trình bằng thống kê – SPC (Statistical Process Control) ....... 12
2.2.1. Lƣu đồ ...................................................................................................... 13
2.2.2. Phiếu kiểm tra .......................................................................................... 15
2.2.3. Biểu đồ Pareto.......................................................................................... 16
2.2.4. Biểu đồ nhân quả ..................................................................................... 17
2.2.5. Biểu đồ kiểm sốt .................................................................................... 19
2.3. Chƣơng trình 5S ........................................................................................................21
viii


2.3.1. Khái niệm:................................................................................................ 21
2.3.2. Nội dung của 5S....................................................................................... 21
2.3.3. Lợi ích khi thực hiện 5S .......................................................................... 22
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG SẢN
PHẨM TẠI NHÀ MÁY 2 .........................................................................................24
3.1 Quy trình kiểm sốt chất lƣợng ....................................................................... 24

3.2 Kiểm soát chất lƣợng đầu vào ......................................................................... 28
3.2.1 Kiểm soát chất lƣợng nguyên vật liệu, phụ liệu ....................................... 28
3.2.2. Kiểm soát chất lƣợng tại phân xƣởng chuẩn bị sản xuất ......................... 29
3.3 Kiểm sốt chất lƣợng q trình may và gị ..................................................... 31
3.3.1. Kiểm sốt chất lƣợng tại phân xƣởng may .............................................. 31
3.3.2. Kiểm soát chất lƣợng tại phân xƣởng gị ................................................. 33
3.4 Kiểm sốt chất lƣợng đầu ra ........................................................................... 38
3.4.1 Kiểm tra giày thành phẩm cuối cùng tại chuyền gị ................................. 38
3.4.2 Kiểm sốt chất lƣợng hàng thành phẩm tại kho ...................................... 38
3.5. Kết quả kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tháng 1 và tháng 2 năm 2017 .......... 39
3.6. Thực trạng ứng dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lƣợng sản
phẩm tại nhà máy 2 ............................................................................................... 41
3.6.1 Phiếu kiểm tra ........................................................................................... 41
3.6.2 Biểu đồ Pareto ........................................................................................... 41
3.7. Thực trạng áp dụng 7 S tại các phân xƣởng sản xuất .................................... 43
3.8. Nhận xét chung về tình hình kiểm sốt chất lƣợng tại nhà máy 2: ................ 46
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT
LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY 2 ......................................................................................49
4.2. Vấn đề nguồn nhân lực .................................................................................. 49
4.3. Giải pháp thực hiện chƣơng trình 7S ............................................................. 53
4.4. Kiểm soát số lƣợng sản phẩm lỗi ................................................................... 54
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................37
PHỤ LỤC ........................................................................................................................38

ix


x




PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay cùng với sự phát triển
của nền khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại và xu thế hội nhập khu vực hóa, tồn
cầu hóa đã tạo nên những cơ hội cũng nhƣ thách thức cho với các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp không những cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại, phát triển mà còn
cạnh tranh gay gắt với thị trƣờng quốc tế. Với xu hƣớng chuyển từ cạnh tranh giá
thành sang cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm thì việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm
là con đƣờng kinh tế nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiến lƣợc quan
trọng, đảm bảo cho sự phát triển chắc chắn nhất của doanh nghiệp. Chính vì vậy các
nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lƣợng gắn với sự thành công của doanh nghiệp đó
cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
Các doanh nghiệp ngành da giày cũng khơng ngoại lệ, để có thề đứng vững trên
thị trƣờng thì buộc doanh nghiệp phải kiểm sốt và không ngừng nâng cao chất
lƣợng sản phẩm của công ty mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng. Vì vậy vấn đề quản lý chất lƣợng sản
phẩm trở thành vấn đề ƣu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Cơng ty Cổ phần
Đầu tƣ Thái Bình là một trong những công ty hàng đầu trong ngành da giày. Tuy
nhiện, quy trình kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty vẫn chƣa đƣợc hồn thiện, tình
trạng các sản phẩm lỗi vẫn thƣờng xuyên xuất hiện, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh
doanh của cơng ty. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu hơn về quy trình kiểm
sốt chất lƣợng sản phẩm từ đó đƣa ra những giải pháp hồn thiện quy trình kiểm
sốt và nâng cao chất lƣợng sản phẩm em đã chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình
kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2 - Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái
Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-


Tìm hiểu rõ quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2.

-

Xác định thực trạng quản lý chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2.

-

Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lƣợng sản
Trang 1


phẩm tại nhà máy 2.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
- Quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2.
- Các yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp đến quá trình nhƣ: nhân sự, máy
móc, quy trình làm việc.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: tập trung chủ yếu phân xƣởng may và gò khu vực
sản xuất giày SKECHERS tại nhà máy 2.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu về lƣu trình kiểm sốt chất lƣợng, các số liệu về tình
hình chất lƣợng sản phẩm và các báo các chất lƣợng hàng tuần, hàng tháng,
từ phòng quản lý chất lƣợng.
- Tham khảo ý kiến của các anh chị bộ phận sản xuất và bộ phận QA/QC trong
việc tìm ra hƣớng xử lý, khắc phục khi xuất hiện các sản phẩm không phù
hợp và cải tiến chất lƣợng sản phẩm.
- Quan sát thực tế và tham gia trực tiếp vào từng khâu sản xuất tại mỗi phân

xƣởng may và gị.
- Tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập đƣợc để đƣa ra các giải pháp khắc
phục và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
5. Kết quả đạt đƣợc của đề tài:
Đề tài đã phân tích đƣợc quy trình kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty, đồng thời
tìm ra đƣợc những ƣu điểm cần phát huy cũng nhƣ các hạn chế trong quy trình kiểm
sốt chất lƣợng tại cơng ty. Để có thể khắc phục đƣợc những hạn chế và nâng cao
đƣợc chất lƣợng sản phẩm của công ty hiện tại và lâu dài, công ty nên phổ biến mục
tiêu, chính sách chất lƣợng đến tồn thể nhân viên, giải quyết tốt các vấn đề về
nguồn nhân lực và sử dụng phối hợp các công cụ thống kê một cách có hiệu quả
hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng tồn cơng ty.
Trang 2


6. Kết cấu các chƣơng của báo cáo thực tập
Chƣơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận
Chƣơng 3: Thực trạng quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tại nhà máy 2

Trang 3


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ THÁI BÌNH
1.1 Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình
1.1.1. Giới thiệu khái qt
 Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH
 Tên viết tắt: TBS’ Group

 Tên giao dịch nƣớc ngoài: Thai Binh
Joint Stock Company
 Địa chỉ: Số 5A, Xa Lộ Xuyên Á –
Phƣờng An Bình – Thị xã Dĩ An – tỉnh
Bình Dƣơng
 Tel: (08)837241241
 Fax: (08)838960223
 E-mail: tbsgroup.vn
 Website:
 Giấy phép thành lập: Số 106/GP.UB ngày 05 tháng 3 năm 1993.
 Tài khoản số: 431101.000025 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Khu Cơng nghiệp Sóng Thần.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại giày dép thời trang
nam nữ xuất khẩu, các loại bao bì cho hàng xuất khẩu. Kinh doanh các loại vật tƣ phục
vụ sản xuất hàng may mặc, giày dép, túi xách, cho thuê máy móc, thiết bị, nhà xƣởng,
văn phịng. Ngồi ra, cơng ty cịn đầu tƣ tài chính và kinh doanh địa ốc.
Năng lực sản xuất: 21.000.000 đôi giày/năm với 18.000 lao động và 6.000.000 túi
xách/năm với 17.000 lao động.
Tăng trƣởng hàng năm từ 10 –20% trong hơn 20 năm. Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu
là các nƣớc EU và Mỹ.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
 Giai đoạn 1989 – 2000
Trang 4


Tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình do một nhóm nhỏ cán bộ sỹ quan
thuộc trung đoàn 165, sƣ đoàn 7, quân đoàn 4 kết hợp một số kĩ sƣ mới ra trƣờng thành
lập năm 1989. Ngày 06/10/1992, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Thái Bình ra đời theo
quyết định số 141/GB –UB ngày 29/9/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng.
Tháng 8/1993, cơng ty chính thức đi vào hoạt động, những năm đầu chỉ là thực hiện

gia công. Năm 1995, công ty từng bƣớc chuyển đổi dây chuyền, chuyển đổi từ hình
thức gia cơng sang hình thức mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
Đầu năm 1999, cơng ty đã xây dựng 1 văn phịng diện tích 200m2đúng tiêu chuẩn
quốc tế. Năm 2000, phân xƣởng sản xuất giày cao cấp ra đời với thiết bị hoàn toàn mới
và hiện đại làm nền tảng cho mục tiêu lớn mạnh của công ty.
Ngày 24/4/2000, công ty Thái Bình đã đầu tƣ thành lập một cơng ty hoạt động trong
lĩnh vực địa ốc mang tên Công ty Cổ phần địa ốc ARECO. Ngày 8/5/2000, công ty lại
tiếp tục đầu tƣ thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Bình chuyên sản xuất để
phục vụ cho sản xuất giày xuất khẩu.
 Giai đoạn 2001 – 2010
Ngày 6/11/2001, ban lãnh đạo công ty quyết định thành lập Công ty Liên doanh
Pacific góp phần vào sự phát triển vững mạnh của nhóm cơng ty TBS’ Group. Tháng
09/2002 thành lập Nhà máy sản xuất khuôn mẫu kỹ thuật cao TBS với công suất
chế tạo 1.000 khuôn/năm.
Tháng 05/2003, thành lập Nhà máy sản xuất đế gồm 1 phân xƣởng sản xuất
Evapholy, một phân xƣởng cán luyện ép đế và một xƣởng hoàn thiện đế. Tháng
03/2004 thành lập xƣởng may Đồng Xoài với 27 chuyền may.
Năm 2005, cơng ty chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình.
Tháng 12/2005 thành lập xí nghiệp giày Hiệp Bình. Tháng 10/2006, thành lập Nhà
máy 434.
 Giai đoạn 2011 đến nay
Năm 2011, công ty thành lập nhà máy túi xách đầu tiên.
Tháng 2/2014, khởi công dự án Nhà máy giày Kiên Giang tại Khu công nghiệp
Thạnh Lộc thuộc tỉnh Kiên Giang với tổng mức đầu tƣ trên 1.200 tỉ đồng. Với công
Trang 5


suất thiết kế khoảng 15 triệu đôi giày thể thao/năm. Tất cả những chi nhánh trên đã
góp phần tạo nên một tập đoàn TBS vững mạnh.
1.2. Tổng quan về nhà máy 2

1.2.1. Cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC

KHU VỰC SẢN XUẤT

KHỐI VĂN PHỊNG

P. HÀNH
CHÍNH

P.
NHÂN
SỰ

P.
QLCL

P.
HTCN

P.
R&D

P.
KHCBSX

MAY

ĐẾ


GỊ 3

GỊ 4

GỊ 5

(Nguồn: Phịng nhân sự)
Sơ đồ1.1: Cơ cấu tổ chức của nhà máy 2
Khối văn phòng: gồm các phịng ban nhƣ phịng hành chính, phịng nhân sự, ,
phịng thí nghiệm vàquản lý chất lƣợng,phịng hồn thiện cơng nghệ, phịng
R&D,phịng kế hoạch chuẩn bị sản xuất.
Khu sản xuất: gồm các xƣởng sản xuất là mũ giày, đế giày, may, chuẩn bị sản
xuất, 1 tổng kho nguyên vật liệu đầu vào, 1 tồn kho bán thành phẩm (mũ giày, đế
giày, tẩy, da lót tẩy) và 1 kho thành phẩm.
-

Phân xƣởng chuẩn bị sản xuất: gồm 60 máy chặt và một số máy ép, lạng,...

-

Phân xƣởng may: gồm 36 chuyền may.

-

Phân xƣởng gò: gồm 3 gò (gò 3, gò 4, gị 5) mỗi gị có 5 chuyền sản xuất.

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
 Giám đốc: là ngƣời điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc là
ngƣời cuối cùng quyết định phƣơng thức thực hiện, lãnh đạo cơng ty thực hiện và
hồn thành nghị quyết, quyết định, chỉ thị của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm

thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc.
 Phịng hành chính
Trang 6


- Tham mƣu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong
lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính
sách, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động,...
- Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy
chế công ty.Làm đầu mối liên lạc cho mọi thơng tin của giám đốc cơng ty.
 Phịng nhân sự:
- Xây dựng sơ đồ quản lý, sắp xếp cơ cấu tổ chức trong công ty, quản lý cán bộ
công nhân viên theo cấp quản lý.
- Tham mƣu cho giám đốc tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên,...
- Quản lý việc thực hiện quyền lợi của ngƣời lao động khi tham gia bảo hiểm, có
trách nhiệm lo các thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho
cán bộ nhân viên trong cơng ty,…
 Phịng hồn thiện công nghệ
- Nghiên cứu phát triển áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đổi mới công nghệ
đảm bảo kiểm sốt việc áp dụng các quy trình cơng nghệ, chất lƣợng sản phẩm theo
đúng các tài liệu đã ban hành.
- Tham gia về mặt kỹ thuật cho các phân xƣởng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản
phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm.
 Phòng kế hoạch chuẩn bị sản xuất
-

Xây dựng kế hoạch đầu tƣ ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ

bản, kế hoạch bảo trì các công cụ, dụng cụ sản xuất. Tổ chức thực hiện, đánh giá và

báo cáo kết quả thực hiện. Điều độ sản xuất, phối hợp các phân xƣởng trong việc triển
khai sản xuất theo kế hoạch và đơn hàng đã có hiệu lực.
- Có trách nhiệm về các hoạt động mua sắm thiết bị, công cụ lao động, vật tƣ sản
xuất kinh doanh. Kiểm tra định mức vật tƣ, nguyên liệu để mua nguyên vật liệu phục
vụ cho sản xuất.
 Phòng quản lý chất lƣợng
- Thực hiện kiểm travật tƣ và mẫu đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
- Kiểm soát để loại bỏ những khiếm khuyết về vật tƣ ở đầu vào cũng nhƣ những
sản phẩm kém chất lƣợng ở đầu ra của dây chuyền sản xuất, bảo đảm sản phẩm sản
Trang 7


xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và kỹ thuật.
- Phối hợp với phòng kỹ thuật, nhà máy tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản
phẩm, không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Liên hệ với cơ quan thử
nghiệm, tổ chức thử nghiệm sản phẩm hàng hóa theo quy định.
 Phịng R&D
Nghiên cứu và thiết kế mẫu mã nhằm đáp ứng thị hiếu của ngƣời tiêu dùng và yêu
cầu của khách hàng. Thiết kế, sản xuất mẫu chào hàng đến khách hàng.
1.3. Giới thiệu phòng quản lý chất lƣợng
1.3.1. Sơ đồ tổ chức
GIÁM ĐỐC CL
CHUYÊN VIÊN KIỂM TRA
TRƢỞNG PHỊNG

CHUN VIÊN HĨA CHẤT

TBS 2

TBS1


TRƢỞNG TEAM

NM. AN GIANG

NM. KIÊN GIANG

TRƢỞNG TEAM

P. KIỂM HÀNG

QA GÒ 3

QA GÒ 4

QA GÒ 5

QA MAY

QA

MQAA

MQAA

MQAA

MQAA

QC


QC

QC

QC

QC

(Nguồn: Phòng QLCL)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức phòng QLCL
Do nhà máy 2 là nhà máy chịu trách nhiệm chính cho việc quản lý chất lƣợng giày
SKECHERS nên toàn bộ vấn đề liên quan đến chất lƣợng và các báo cáo về chất lƣợng
sản phẩm của các nhà máy 1, An Giang, Kiên Giang đều phải báo cáo về phòng QLCL
tại nhà máy 2. Tổ chức nhân sự QLCL tại các nhà máy trên tƣơng tự nhƣnhà máy 2
(Trƣởng team – QA – MQAA – QC).

Trang 8


1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
 Giám đốc chất lượng
- Giám sát và phân công cho nhân viên phịng QLCL thực hiện cơng việc đảm bảo
sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và kỹ thuật.
-

Là đại diện của công ty khi liên hệ với khách hàng và tổ chức đánh giá liên quan

đến hê ̣ thố ng quản lý chấ t lƣơ ̣ng.
 Chuyên viên Audit

- Tiếp nhận, triển khai, kiểm soát chất lƣợng, giám sát QTCN, sản xuất đại trà tìm
giải pháp xử lý nhanh phát sinh trong sản xuất.
- Quản lý, khi nhận các thay đổi trong yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản
phẩm thông qua các bảng tiêu chuẩn do khách hàng cung cấp.
- Thực hiện việc kiểm tra nội bộ giữa các nhà máy.
 Trưởng team
- Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, quản lý điều hành QA&QC.
- Triển khai trọng điểm mã mới
 QA : Xử lý các vấn đề liên quan đến chất lƣợng BTP đầu vào, quá trình sản xuất
và giày thành phẩm đồng thời xử lý các yêu cầu và thực hiện các khuyến cáo của
khách hàng.Quản lý, điều hành QC và kiểm soát chất lƣợng sau QC.
 MQAA: Kiểm tra lƣu trình, máy móc thiết bị, báo cáo, thông số nhiệt độ đảm
bảo chuyền sản xuất thực hiện đúng theo QTCN.
 QC: Kiểm tra, giám sát chất lƣợng sản phẩm trong các công đoạn, thống kê và
báo cáo chất lƣợng trong ngày.
Vị trí thực tập:
-

Nhân viên phòng quản lý chất lƣợng

-

Ngƣời hƣớng dẫn: chuyên viên kiểm tra

1.4. Định hƣớng phát triển của công ty
 Mục tiêu
Thời gian đầu, sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trƣờng EU và Mỹ.
Hiện tại, công ty đã mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc Nhật Bản, Singapore và đã có
đối tác ở 3 châu lục. Hƣớng sắp tới công ty sẽ thâm nhập thị trƣờng các quốc gia ở
Trang 9



Châu Phi và Châu Úc, mở rộng thêm thị trƣờng các quốc gia Châu Á, Châu Mỹ La
Tinh và Châu Âu.Mục tiêu chất lƣợng năm 2017:
- Khiếu nại Mỹ: 0.27%
- Tỉ lệ tái chế: 1.05%
- Tiền bồi thƣờng: tối đa 4,435 đô la.
 Phương hướng phát triển
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình là một trong những trong ty sản xuất giày xuất
khẩu hàng đầu Việt Nam. Phƣơng châm của cơng ty là lấy chất lƣợng, uy tín làm địn
bẩy phát triển: “Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng chất lƣợng nhằm thỏa mãn nhu cầu
khách hàng và các bên liên quan”. Trên những thành tích đã đạt đƣợc và xu hƣớng thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc, thời gian sắp tới hội đồng quản trị đã đề ra kế hoạch,
phƣơng hƣớng phát triển đến 2020 nhƣ sau:
Tiếp tục phát triển và giữ vị trí hàng đầu trong 3 lĩnh vực chính:
-

Đầu tƣ tài chính.

-

Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giày dép.

-

Kinh doanh bất động sản và du lịch.

Phấn đấu đạt đƣợc những chỉ tiêu cơ bản sau:
-


Phấn đấu đƣa sản lƣợng hàng năm từ 20 – 30 triệu đôi giày các loại.

-

Doanh thu đạt mức 1 tỷ đô la vào năm 2019.

-

Mức tăng trƣởng bình quân đạt 18 – 25%.

Đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực:
-

Tiếp tục nắm bắt, đầu tƣ cho công nghệ, tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm.

-

Áp dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình sản xuất, quản lý sản xuất
kinh doanh.

-

Đào tạo cán bộ, công nhân viên, từng bƣớc trẻ hóa đội ngũ cán bộ.

Trang 10


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Lý thuyết cơ bản về chất lƣợng
 Khái niệm về chất lƣợng

Xuất phát từ những yếu tố cơ bản của thị trƣờng nhƣ nhu cầu, sự cạnh tranh, giá
cả,... có rất nhiều khái niệm về chất lƣợng đã đƣợc đƣa ra.Tùy thuộc vào mục tiêu,
định hƣớng sản xuất kinh doanh sẽ có những quan niệm khác nhau về chất lƣợng.
Một số quan niệmvề chất lƣợng:
 Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lƣợng là sự phù hợp của một
sản phẩm, dịch vụ với tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã
đƣợc xác định trƣớc.
 TheoTạ Thị Kiều An và các cộng sự (2010): một số khái niệm của các nhà
chất lƣợng và một số tổ chức đƣợc đƣa ra:
 Theo tổ chức kiểm tra chất lƣợng Châu Âu: “Chất lƣợng là mức phù hợp
của sản phẩm đối với ngƣời tiêu dùng”.
 Theo J.M. Juran: “Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử
dụng”.
 Theo W.E. Deming: “Chất lƣợng là mức độ dự đoán trƣớc về tính đồng
đều và có thể tin cậy đƣợc, tại mức chi phí thấp nhất và đƣợc thị trƣờng
chấp nhận”.
 Hiện nay, khái niệm chất lƣợng đƣợc đông đảo các quốc gia chấp nhận và sử
dụng phổ biến là định nghĩa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Theo phiên
bản mới nhất TCVN ISO 9000:2015: “Chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ của
một tổ chức đƣợc xác định bởi khả năng làm thỏa mãn khách hàng và tác
động dự định và khơng dự định đến các bên quan tâm có liên quan”.
 Kiểm tra chất lƣợng:
Đặc điểm nổi bật của phƣơng thức kiểm tra chất lƣợng là coi trọng chức năng
kiểm tra ở cuối quá trình sản xuất. Chức năng này thực hiện bởi bộ phận thanh tra
sản phẩm nằm ở cuối dây chuyền sản xuất, hoạt động của bộ phận này chủ yếu
nhằm mục tiêu phát hiện và loại bỏ tồn bộ hay từng phần những sản phẩm khơng
đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng.
Trang 11



 Quản lý chất lƣợng
Chất lƣợng là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan với nhau trong tồn
bộ q trình hoạt động của một tổ chức từ khâu đầu vào cho đến đầu ra của sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Quản lý chất lƣợng chính là quản lý cả
một hệ thống, cả một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động phức tạp không phải chỉ
chú trọng đến các yếu tố kĩ thuật thuần túy mà cịn phải kiểm sốt đƣợc những yếu
tố liên quan trong suốt quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm.
Theo Tạ Thị Kiều An và các cộng sự (2010) trích dẫn quan điểm quản lý chất
lƣợng của Kaoru Ishikawa: “Quản lý chất lƣợng là hệ thống các biện pháp tạo điều
kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hay những dịch vụ có chất lƣợng thỏa
mãn yêu cầu của ngƣời tiêu dùng”.
Hiện nay, chất lƣợng đƣợc xem là yếu tố cạnh tranh mang tính quyết định đến sự
sống cịn của các doanh nghiệp vì vậy việc quản lý chất lƣợng phải đảm bảo nâng
cao mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm trên cơ sở chi phí tối ƣu.
 Kiểm sốt chất lƣợng
Kiểm sốt chất lƣợng là một phần của quản lý chất lƣợng, bao gồm các hoạt
động và kỹ thuật tác nghiệp để đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng. Việc kiểm soát
bao gồm những kỹ thuật vận hành và những hành động tập trung và quá trình theo
dõi, quá trình loại bỏ những nguyên nhân gây lỗi hoặc sự không phù hợp tại mọi
công đoạn để đạt hiệu quả kinh tế tối ƣu. Q trình kiểm sốt đƣợc thực hiện song
song cùng với các cơng đoạn trongq trình sản xuất. Khi phát hiện những vấn đề
chƣa đạt yêu cầu sẽ thực hiện các hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân gây
ra những vấn đề đó.
Để q trình kiểm sốt chất lƣợng đạt hiệu quả, ngƣời ta sử dụng các công cụ
thống kê để kiểm tra và ngăn chặn nguyên nhân của tình trạng kém chất lƣợng xảy
ra trong mọi khâu của quy trình sản xuất.
2.2. Kiểm sốt q trình bằng thống kê – SPC (Statistical Process Control)
 Lợi ích việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm sốt chất lƣợng
Khi đánh giá hay ra bất kì quyết định gì cũng phải dựa trên những sự kiện, dữ
Trang 12



liệu khách quan và cụ thể để đảm bảo chúng ta đã phân tích đúng tình trạng của vấn
đề đang xảy ra. Chúng ta sẽ không xác định đƣợc những nguyên nhân chính yếu của
vấn đề nếu chỉ dựa vào trực giác và kinh nghiệm. Chính vì vậy việc áp dụng các
cơng cụ SPC trong kiểm sốt chất lƣợng giúp chúng ta thu thập, phân tích các dữ
liệu một cách chính xác và kịp thời để làm rõ bản chất của hiện tƣợng nhằm kiểm
soát đƣợc các biến động xảy ra, ngăn ngừa sự xuất hiện các sai lỗi và nâng cao hiệu
quả cải tiến. Ngồi ra, tính quy luật thống kê cho ta biết đƣợc mối liên hệ giữa các
hiện tƣợng cũng nhƣ xu thế phát triển của nó.Đồng thời, việc sử dụng các cơng cụ
thống kê cịn giúp tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm những nguyên nhân gây ra
vấn đề, tiết kiệm những chi phí phế phẩm, những hoạt động thừa,...
Các cơng cụ thống kê có thể đƣợc sử dụng một cách độc lập hoặc kết hợp với
nhau để xác định chính xác những điểm bất thƣờng của vấn đề. Có nhiều phƣơng
pháp thống kê, trong đó 7 cơng cụkiểm sốt chất lƣợng là phƣơng pháp phổ biến và
hữu hiệu cho công tác quản lý chất lƣợng trong lĩnh vực sản xuất.
 Yêu cầu khi thu thập dữ liệu

Theo Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012)để tạo cơ sở tin cậy trong khi thu
thập dữ liệu thống kê về chất lƣợng cần tuân thủ các yêu cầu:
-

Xác định loại dữ liệu nào cần thu thập, nghiên cứu, phân tích.

-

Xác định rõ mục đích của thu thập dữ liệu.

-


Lựa chọn phƣơng pháp thu thập dữ liệu hiệu quả nhất.

-

Đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu, tránh dữ liệu sai sót, khơng tin cậy.

-

Dữ liệu đầu đủ và có tính đại diện cho tổng thể.

2.2.1. Lưu đồ
 Khái niệm
Lƣu đồ là một dạng biểu đồ thể hiện toàn bộ hoạt động cần thực hiện của một
quá trình bằng cách sử dụng những sơ đồ khối hoặc những kí hiệu nhất định nhằm
cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình.

Trang 13


×