BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HIỆP PHÚ – QUẬN 9 VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP
GVHD: BÙI PHẠM PHƯƠNG THANH
SVTH : ĐẶNG THỊ CẨM TÚ
MSSV: 15150045
SKL 0 0 6 7 3 4
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8/2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
--------------------
KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HIỆP PHÚ – QUẬN 9 VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP
GVHD: ThS. BÙI PHẠM PHƯƠNG THANH
SVTH: ĐẶNG THỊ CẨM TÚ
MSSV: 15150045
LỜI CẢM ƠN
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019
1
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, tơi xin cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Đào tạo Chất lượng cao, bộ mơn
Cơng nghệ kỹ tḥt Mơi trường, khoa Hóa Học và Thực Phẩm Trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật thành phố Hờ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi trong
śt q trình học tập tại đây. Với hành trang kiến thức được cung cấp trong q trình học
là mợt nền tảng q báu để tơi có thể thực hiện tớt nhất bài ḷn văn này.
Để hồn thành khóa ḷn chun ngành Cơng nghệ kỹ tḥt mơi tr ường, tơi xin tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Phạm Phương Thanh, đã cho tôi ý tưởng thực hiện luận
văn này, đồng thời đã t ận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong śt q trình viết khóa ḷn
tớt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND phường Hiệp Phú, đã cung cấp cho tôi những tài
liệu, thông tin phục vụ cho đề tài luận văn. Cũng như đã có những hướng dẫn cụ thể về
những địa điểm trong phường có thể phục vụ cho q trình thực hiện khảo sát luận văn của
tôi.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới người dân các hợ gia đình, các
anh/chị thu gom rác, các cơ chú công tác vệ sinh tuyến phố trên địa bàn phường Hiệp Phú
đã giành thời gian trả lời phỏng vấn, giúp đỡ, cũng như tạo điều kiện phối hợp với tôi để
khảo sát và lấy số liệu cho việc phân tích luận văn diễn ra suôn sẻ.
Mặc dù tôi đã rất cớ gắng để hồn thành tớt nhất bài ḷn văn này. Tuy nhiên, thời
gian và điều kiện thực hiện có hạn nên sẽ cịn lại những thiếu sót, chưa được hồn thiện rất
mong nhận được ý kiến đóng góp bổ sung để bài ḷn được hồn chỉnh nhất.
Tp.Hờ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Cẩm Tú
2
TÓM TẮT
Hàng ngày lượng rác thải sinh hoạt được thải ra từ các hợ gia đình đang ngày mợt
tăng lên bởi nhu cầu của người dân. Bên cạnh đó quá trình phân loại, xử lý chất thải sinh
hoạt trên địa bàn sử dụng cũng chưa được khắc khe và hoàn chỉnh dẫn đến nhiều vấn đề về
mơi trường cịn tờn đọng trên địa bàn phường Hiệp Phú – Quận 9. Chính vì lẽ đó, tơi chọn
tiến hành bài ḷn văn với đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn phường Hiệp Phú và đề xuất giải pháp thích hợp “ nhằm cung cấp những thông tin
thiết yếu về hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay cũng như những vấn đề cấp
thiết cịn gặp phải để có những giải pháp phù hợp nâng cao nhận thức môi trường ở người
dân và khắc phục tối ưu những vấn đề cần hỗ trợ/
Đề tài đã sử dụng phương pháp chọn mẫu và khảo sát thực tế để lựa chọn ra số hợ gia
đình mẫu đại diện, xác định cụ thể các đối tượng trên địa bàn nhằm tiến hành khảo sát. Với
phương pháp chính là định tính, định lượng để xác định khới lượng rác phát sinh từ CTRSH
hợ gia đình. Đề tài cịn sử dụng phương pháp xã hợi học, phỏng vấn và điều tra nhận thức
của người dân về hoạt động thải bỏ, lưu trữ và thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.
Đề tài tính toán được tổng khối lượng phát sinh của CTRSH hộ gia đình trung bình 1
ngày trên địa bàn phường Hiệp Phú bao gồm: Rác thải hữu cơ, giấy, nhựa, kim loại (Nhơm,
inox, sắt), ni-long ... Từ đó, xác định được khới lượng phát sinh của từng loại rác thải,
phương thức lưu trữ, xử lý của người dân tại khu vực khảo sát cũng như đánh giá của người
dân về chất lượng môi trường khu vực đang sinh sống.
Đề tài nhận thấy các nguyên nhân chính dẫn đến hiện trạng xử lý CTRSH chưa được
đảm bảo là vì: Cơng tác thu gom, phân loại, xử lý rác sinh hoạt còn nhiều bất cập.Cũng
như một phần ở ý thức người dân sử dụng và tránh nhiệm của các cơ quan đoàn thể chưa
được phát huy tối đa. Hiện trạng quản lý công tác môi trường của phường chưa chú trọng
hoạt động quản lý chất thải sinh hoạt từ khâu thải bỏ, phân loại hay vận chuyển nên vẫn để
lại nhiều bất cập khác nhau.
Từ đó, đề tài đã đề x́t mợt sớ biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý CTRSH hợ gia đình trên địa bàn phường Hiệp Phú như: tun truyền thơng qua
chương trình “ vì mơi trường xanh ’’ cùng các thông điệp và quà tặng phát ra là móc khóa
in hình phân loại rác thải. Tiến hành chọn một số điểm đặt thùng rác phân loại để khuyến
khích người dân phân loại rác cũng như để rác đúng quy định.
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Đặng Thị Cẩm Tú, là sinh viên khóa 2015-2019 chun ngành Cơng Nghệ
Kỹ Tḥt Mơi Trường, mã số sinh viên: 15150045. Tôi xin cam đoan: Ḷn Văn tớt nghiệp
này là cơng trình thực hiện thực sự của bản thân tơi từ q trình tìm hiểu đến khảo sát và
đưa ra kết quả kết luận, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Bùi Phạm Phương
Thanh.
Các thông tin tham khảo trong đề tài này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã
được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôi trích dẫn ng̀n gớc rõ ràng ở phần
Danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án này là do chính tơi thực
hiện mợt cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tơi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.
TP.Hờ Chí Minh, ngày
tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
4
5
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... VIII
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................................IX
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. X
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 2
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt............................................... 4
1.1.2. Thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý chất thải rắn .......................................... 4
1.1.3. Phân loại chất thải rắn ......................................................................................... 6
1.1.4. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ....................................................................... 6
1.1.5. Thành phần chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt ............................................ 6
1.1.6. Tính chất chất thải rắn ....................................................................................... 10
1.1.7. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng .............. 13
1.1.8. Một số ứng dụng của chất thải rắn sinh hoạt. .................................................... 17
1.2.Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................... 18
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam .......................................... 18
1.2.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn trên thế giới và ở Việt Nam .................... 26
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................................... 28
6
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 28
1.3.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................................ 29
1.3.3.Điều kiện xã hội .................................................................................................. 30
1.3.4. Khái quát hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Hiệp Phú – Quận
9 ................................................................................................................................... 31
1.3.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở phường Hiệp Phú ........................... 31
1.3.6. Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Phường Hiệp Phú ........................ 31
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 34
2.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 34
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết .......................................................... 34
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................ 34
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa .......................................................................... 35
2.2.4. Phương pháp xã hội học .................................................................................... 36
2.2.5. Phương pháp định tính, định lượng ................................................................... 38
2.2.6. Phương pháp xử lý sớ liệu ................................................................................. 38
2.2.7. Phương pháp phân tích hệ thống môi trường .................................................... 39
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 40
3.1. Đánh giá kết quả điều tra hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt của hợ gia đình tại
phường Hiệp Phú, Q̣n 9 .............................................................................................. 40
3.1.1. Quy đổi sớ lượng hợ gia đình trên địa bàn phường Hiệp Phú thích hợp cỡ mẫu
để tiến hành khảo sát .................................................................................................... 40
3.1.2. Khối lượng phát sinh rác thải sinh hoạt của hợ gia đình trong mợt ngày trên địa
bàn phường Hiệp Phú .................................................................................................. 42
3.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ các hộ gia đình trên địa
bàn khảo sát ................................................................................................................ 47
7
3.1.4. Hiện trạng lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tại hợ gia đình trên địa bàn trong thời
gian chờ thu gom ......................................................................................................... 49
3.1.5. Hiện trạng ứng dụng các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt của các hợ gia
đình .............................................................................................................................. 51
3.1.6. Đánh giá hiện trạng các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường của chất thải rắn
sinh hoạt ..................................................................................................................... 53
3.1.7. Đánh giá nhận thức của người dân về yếu tớ ảnh hưởng trong q trình xử lý
rác thải sinh hoạt tại địa bàn ........................................................................................ 55
3.1.8. Đánh giá cách thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt ngay tại hợ gia đình trên địa
bàn nghiên cứu .......................................................................................................... 57
3.2. Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt ............................ 58
3.3.Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại địa
bàn phường Hiệp Phú, Quận 9 ........................................................................................ 62
3.3.1. Cơ sở vật chất và nhân lực ................................................................................. 62
3.3.2. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và phân loại chất thải rắn trên địa bàn
phường ......................................................................................................................... 64
3.4. Hiện trạng công tác xử lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn .......................................... 65
3.5. Đánh giá của người dân về chất lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn
phường Hiệp Phú, Quận 9 .............................................................................................. 67
3.6. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Hiệp Phú,
Quận 9 ............................................................................................................................. 70
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP TRÊN ĐỊA
BÀN PHƯỜNG HIỆP PHÚ ........................................................................................... 73
4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách .............................................................................. 73
4.2. Giải pháp phân loại rác thải tại nguồn .................................................................... 74
4.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục .............................................................................. 74
4.3. Giải pháp nâng cao mĩ quan đô thị ....................................................................... 75
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 76
8
5.1. Kết luận .................................................................................................................... 76
5.2. Kiến nghị.................................................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU
9
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đờ mạng lưới ảnh hưởng của CTR đến môi trường và con người ................ 16
Hình 1.2. Sơ đờ tổ chức quản lý CTR tại singapore ........................................................... 22
Hình 1.3. Sơ đờ tổ chức quản lý CTR tại Nhật Bản ........................................................... 23
Hình 1.4. Bản đờ hành chính phường Hiệp Phú – Quận 9 ................................................. 29
Hình 3.1. Hiện trạng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày từ các nhóm hợ gia
đình trên địa bàn khảo sát ................................................................................................... 47
Hình 3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ các hợ gia đình .......... 48
Hình 3.3. Biểu đờ phương thức lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt của hợ gia đình ................ 50
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện phương thức xử lý rác thải của các hợ gia đình ...................... 52
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn khảo sát
............................................................................................................................................ 54
Hình 3.6. Nhận thức của người dân về các yếu tố quan trọng trong xử lý rác thải trên địa
bàn ...................................................................................................................................... 56
Hình 3.7.Sơ đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt của phường Hiệp Phú............................... 59
Hình 3.8. Đánh giá của người dân về chất lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt ............ 69
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần chất thải rắn ..................................................................................... 7
10
Bảng 1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh .......................... 9
Bảng 1.3. Thành phần hóa học của chất thải rắn ................................................................ 11
Bảng 1.4. Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước..................................................... 18
Bảng 1.5. Phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị ở một số nước (Đơn vị %) ................... 20
Bảng 3.1. Báo cáo dân số các khu phố thuộc phường hiệp Phú năm 2019 ........................ 40
Bảng 3.2. Quy đổi số lượng hợ gia đình trên địa bàn phường Hiệp Phú trên tổng 99 hộ để
tiến hành khảo sát .............................................................................................................. 41
Bảng 3.3. Tổng hợp só lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể trên địa bàn phường Hiệp
Phú tính đến 1/6/2019 ......................................................................................................... 42
Bảng 3.4. Khới lượng rác phát sinh trung bình của mợt hợ gia đình trên địa bàn phường
Hiệp Phú ............................................................................................................................. 43
Bảng 3.5. Khối lượng rác thải phát sinh trong mợt ngày tại các hợ gia đình trên địa bàn
phường Hiệp Phú ................................................................................................................ 45
Bảng 3.6. Khối lượng các thành phần phát sinh trong một ngày ....................................... 48
Bảng 3.7.Biện pháp xử lý rác thải của các hợ gia đình ...................................................... 51
Bảng 3.8. Các vấn đề rác thải trên địa bàn ......................................................................... 53
Bảng 3.9. Nhận thức của người dân về vấn đề rác thải ..................................................... 55
Bảng 3.10. Cơ sở vật chất, kĩ thuật cho công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt............. 63
Bảng 3.11.Đánh giá chất lượng thu gom ............................................................................ 68
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCL
:
Bãi chôn lấp
11
BVMT
:
Bảo vệ môi trường
CP
:
Chính Phủ
CTR
:
Chất thải rắn
CTRSH
:
Chất thải rắn sinh hoạt
MT
:
Môi trường
MTV
:
Một thành viên
NĐ
:
Nghị định
LPSCTRĐT :
Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị
QCVN
:
Quy chuẩn Việt Nam
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
TP
:
Thành phố
UBND
:
Ủy Ban Nhân Dân
TP.HCM
:
Thành phố Hồ Chí Minh
HTX
:
Hợp tác xã
MTTQVN
:
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
CAQ
:
Công An Quận
NXB
:
Nhà xuất bản
12
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời gian vừa qua, tớc đợ đơ thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ và nhanh chóng
lan rợng đến các thành phố lớn nhỏ trên cả nước, mang lại nhiều lợi ích trong phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời nâng cao đời sống của người dân, nhưng bên cạnh
đó cũng đã tạo nên sức ép về nhiều mặt, đặc biệt hơn hết trong vấn đề suy giảm chất lượng
môi trường. Cụ thể, khi dân số ngày càng tăng tại các đơ thị thì việc gia tăng nhu cầu tiêu
dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng,… là điều khơng tránh khỏi. Từ đó, việc phát
sinh mợt lượng chất thải rắn lớn là không tránh khỏi. Đáng nói hơn là lượng phát sinh chất
thải rắn sinh hoạt cũng kèm theo đó mà ngày mợt nhiều hơn.
Phần lớn các hợ gia đình ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng hầu hết khơng
có ý thức trong việc phân loại cũng như quy trình lưu trữ chất thải rắn từ sinh hoạt gia đình
thải ra. Mà chỉ đơn giản xem nó là “rác” và vứt đi, sau đó được thu gom bởi các xe thu
gom rác dân lập rồi vận chuyển đến các bãi chôn lấp. Trong khi đó, việc quản lí kĩ các
ng̀n rác thải ra từ gia đình giúp chúng ta có ý thức tớt hơn cho việc phân biệt được đâu
là chất thải nguy hại,đâu là chất thải có thể tái sử dụng, đâu là không ảnh hưởng nhiều để
phần nào cũng tránh ảnh hưởng tới sức khỏe chính bản thân mình hoặc của những nhân
viên thu gom rác bởi các thành phần rác thải như: thủy tinh, bóng đèn, dao gãy, hóa chất
tẩy rửa ...
Phường Hiệp Phú - quận 9 đang trên đà phát triển tồn diện về kinh tế- xã hợi, với vị
thế nằm sát bên vị trí trung tâm của quận, sát bên các cửa ngõ liên kết với trung tâm thành
phố nên rất được Quận quan tâm chỉ đạo xây dựng các trung tâm giáo dục, y tế, xã hội,…
phục vụ cộng đồng nhằm mục đích nâng cao đời sống của người dân ở đây hơn nữa. Dân
số ở đây tăng rất nhanh trong những năm trở lại bởi vì những tịa chung cư, cao ớc đang
được xây dựng tọa lạc nhiều trên địa bàn phường, ước tính dân sớ những năm sắp tới sẽ
tiến triển nhiều hơn nữa, kéo theo nhu cầu sinh hoạt tăng cao, và lượng chất thải rắn sinh
13
hoạt phát sinh ngày càng nhiều, lượng rác này lại bị thải bỏ một cách lãng phí và chưa thực
sự đúng quy trình xử lí do đó gây mất mĩ quan khu vực nghiên cứu khi rác thải được để
dồn thành đống mà khôn g được che đậy đúng cách, đồng thời khi vận chuyển và lưu giữ
CTR sẽ phát sinh mùi hơi do q trình phân hủy các chất hữu cơ gây ơ nhiễm mơi trường
khơng khí, lâu dần có thể hình thành các mầm bệnh cho người dân sớng tiếp xúc ở những
khu vực đó. Kèm theo khới lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều có thể
gây ảnh hưởng nếu như địa phương khơng có kế hoạch dự trù cho cơng tác xử lý chúng.
Chính vì vậy, hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần chú trọng hon nữa và thực hiện
từ các cấp quản lý đến cộng đồng dân cư, để có thể vừa làm giảm lượng phát sinh rác thải,
giảm gánh nặng lên môi trường vừa nâng cao ý thức của người dân nơi đây về vấn đề quản
lý chất thải của gia đình mình mợt cách tới ưu nhất.
Chính vì vậy, tơi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp Phú - Quận 9 và đề
xuất biện pháp quản lý thích hợp ” cho khóa ḷn tớt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-
Đánh giá được hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn phường Hiệp Phú – Quận 9.
-
Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt giúp cho các
cơ quan chức năng của địa phương có mợt định hướng trong việc khớng chế ơ nhiễm,
góp phần bảo vệ bền vững môi trường của phường Hiệp Phú trong định hướng những
năm sắp tới.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Là chất thải rắn sinh hoạt ở hợ gia đình, các cơ sở kinh doanh hợ gia đình, cơ sở sản
x́t quy mơ hợ gia đình trên địa bàn phường Hiệp Phú – Quận 9. bn
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-
Không gian: Đề tài nghiên cứu được giới hạn tại các hợ gia đình bao gờm hợ gia
đình riêng lẽ kinh doanh, không kinh doanh và khu nhà trọ cho hộ gia đình thuê trên địa
bàn phường Hiệp Phú.
14
-
Thời gian: 19/09/2019 - 23/12/2019.
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
-
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài đã đưa ra những đánh giá phần nào về hiện trạng lưu trữ, thu gom, xử lí và vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các hợ gia đình trong địa bàn phường Hiệp Phú sau q
trình phân tích và khảo sát hiện trạng phát sinh, thu gom cũng như công tác quản lý chất
thải rắn tại địa bàn. Đây có thể là ng̀n cơ sở dữ liệu giúp đánh giá công tác quản lý chất
thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt tại các hợ gia đình nói riêng, cụ thể như ứng
dụng cho công tác đánh giá chi phí – lợi ích trong việc quản lý nguồn rác thải ra môi trường
mỗi ngày. Đồng thời cũng là cơ sở dữ liệu ban đầu phục vụ cho các nghiên cứu sâu thêm
về chất thải rắn trên địa bàn cũng như là cơ sở đưa ra các giải pháp kịp thời ứng phó với
ng̀n chất thải ngày mợt tăng để có nhưng phương hướng xử lý thích hợp từ cơ quan địa
phương.
-
Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh
hoạt phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu. Góp phần giúp các nhà lập chính sách
quản lý mơi trường, đặc biệt là các nhà quản lý chất thải rắn trên địa bàn có thể đưa ra các
chính sách quản lý phù hợp. Đồng thời nâng cao được sự hiểu biết của người dân về tầm
quan trọng của công tác tái chế chất thải rắn sinh hoạt. Từ đó, khơng những tránh lãng phí
tài ngun, mang lại hiệu quả kinh tế cao mà cịn góp phần giữ gìn mơi trường trong sạch
và phát triển bền vững cho địa bàn.
15
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt
-
Chất thải rắn:
Theo Nguyễn Văn Phước (2008) cho rằng: “Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các
chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ
khi chúng khơng cịn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa”.
-
Chất thải rắn sinh hoạt:
Theo Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001) thì chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những
chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu
dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại.
Ví dụ: Kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm
dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác
động vật, vỏ rau quả v.v…
Cũng có thể hiểu rằng CTRSH là chất thải rắn phát sinh ra từ các hộ gia đình riêng lẽ,
các khu chung cư, chợ, siêu thị, các cửa hàng dịch vụ hay các cơ quan trường học, các
trung tâm hành chính, hay từ các cơng tác vệ sinh cơng ích, nạo vét cớng rãnh thốt nước.
Chất thải rắn sinh hoạt cũng bao gồm cả chất thải nguy hại từ các nguồn phát sinh.
Ở đề tài này, chúng ta tập trung vào CTRSH phát sinh từ hoạt đợng của hợ gia đình.
1.1.2. Thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý chất thải rắn
Thu gom chất thải rắn là hoạt đợng tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời
chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền chấp thuận (Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001)).
-
Thu gom sơ cấp: Là thu gom từ nơi phát sinh đến thiết bị gom rác của thành phớ,
đơ thị,... Giai đoạn này có sự tham gia của người dân và có sự ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
16
thu gom. Hệ thống thu gom này chủ yếu là bằng thủ công, bao gồm thu gom rác đường
phố và thu gom rác từ các hộ dân cư.
-
Thu gom thứ cấp: Là quá trình thu gom từ những thiết bị thu gom của thành phố
đưa đến những nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu cơ hay bãi
chơn lấp,...). Trong đó bao gờm rác thải được các xe chuyên dùng chuyên chở đến các nhà
máy xử lý, đến bãi chôn lấp, những nhà máy tái chế.
Theo Trương Thanh Cảnh (2002), vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở
chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử
dụng hoặc bãi chôn lấp ći cùng.
-
Cách thức vận chuyển có thể là rác thải được tập trung đổ vào các thùng container
sau đó được xe cẩu chuyên dùng đến cẩu thùng có chứa đầy rác đi và thay vào đó bằng mợt
thùng trớng; hoặc là người ta xây dựng các bãi hoặc hố trung chuyển, rác được tập vào đấy
sau đó xe ćn ép đến, rác được đổ lên xe và chở đi; hoặc các xe rác đẩy tay của những
công nhân sau khi thu gom rác ở các khu dân cư, đường phớ sẽ chuyển đến tập trung tại
mợt điểm, sau đó xe cuốn ép đến và rác được chuyển lên xe.
Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và không làm ảnh
hưởng tới mơi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả
kinh tế (Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2007)).
Theo Khoản 1, Điều 3, Chương 1 trong Nghị định sớ 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007
của Chính phủ về quản lý chất thải rắn đã định nghĩa: “Hoạt động quản lý chất thải rắn bao
gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các
hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải
rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đới với mơi trường và sức khoẻ
con người”.
1.1.3. Phân loại chất thải rắn
17
Theo Sở Tài nguyên và Môi Trường TP.HCM (2006) phân loại rác tại ng̀n là q
trình tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra thành một số hoặc tất cả các thành phần của nó
ngay tại nơi phát sinh và lưu giữ chúng một cách riêng biệt trước khi thu gom và trong śt
q trình thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý.
Theo Nguyễn Văn Phước (2008) cho rằng: “Chất thải rắn có thể phân loại bằng nhiều
cách khác nhau:
-
Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: Rác thải sinh hoạt, văn phịng, thương
mại, cơng nghiệp, đường phớ, chất thải trong q trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng.
-
Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vơ cơ, chất có thể
cháy và khơng có khả năng cháy.
1.1.4. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn bao gồm:
-
Khu dân cư.
-
Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ,…).
-
Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện,…).
-
Khu công trường xây dựng và phá huỷ các cơng trình xây dựng.
-
Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí,…).
-
Nhà máy xử lý chất thải.
-
Khu công nghiệp.
-
Nông nghiệp.
1.1.5.Thành phần chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt
1.1.5.1.Thành phần chất thải rắn
Theo Nguyễn Văn Phước (2008) cho rằng: “Thành phần chất thải rắn là một thuật ngữ
dùng để mô tả tính chất và nguồn gớc các yếu tớ riêng biệt cấu thành nên dịng chất thải,
thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng.
Theo Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
18
thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội, Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn rất
khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và
nhiều yếu tố khác. Mỗi ng̀n thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau
như: Khu dân cư và thương mại có thành phần chất thải đặc trưng là chất thải thực phẩm,
giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm...; Chất thải từ dịch vụ như rửa đường
và hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật, phụ tùng xe máy hỏng..., chất thải thực phẩm như
can sữa, nhựa hỗn hợp... thể hiện cụ thể qua Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần
Định nghĩa
Ví dụ
1. Các chất cháy được
a. Giấy
Các vật liệu làm từ giấy bột và
Các túi giấy, mảnh bìa, giấy
giấy
vệ sinh
b. Hàng dệt
Các ng̀n gớc từ các sợi
Vải, len, nilon...
c. Thực phẩm
Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm
Cọng rau, vỏ quả, thân cây,
lõi ngô...
d. Cỏ, gỗ, củi,
Các sản phẩm và vật liệu được
Đồ dùng bằng gỗ như bàn,
rơm rạ
chế tạo từ tre, gỗ, rơm...
ghế, đồ chơi, vỏ dừa...
e. Chất dẻo
Các vật liệu và sản phẩm được
Phim cuộn, túi chất dẻo,
chế tạo từ chất dẻo
chai, lọ. Chất dẻo, đầu vòi,
dây điện...
f. Da và cao su
Các vật liệu và sản phẩm được
Bóng, giày, ví, băng cao
chế tạo từ da và cao su
su...
2. Các chất không cháy
19
a. Các kim loại Các vật liệu và sản phẩm được
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
sắt
dao, nắp lọ...
chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm
hút
b. Các kim loại
Các vật liệu khơng bị nam châm
Vỏ nhơm, giấy bao gói, đờ
phi sắt
hút
đựng...
c. Thủy tinh
Các vật liệu và sản phẩm được
Chai lọ, đờ đựng bằng thủy
chế tạo từ thủy tinh
tinh, bóng đèn...
Bất cứ các vật liệu không cháy
Vỏ chai, ốc, xương, gạch,
ngoài kim loại và thủy tinh
đá, gốm...
d. Đá và sành sứ
3. Các chất hỗn Tất cả các vật liệu khác không
hợp
Đá c̣i, cát, đất, tóc...
phân loại trong bảng này. Loại
này có thể chứa thành hai phần:
kích thước lớn hơn 5 mm và loại
nhỏ hơn 5 mm
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội)
1.1.5.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt do công ty Dịch vụ Môi trường đô thị Thành phố
(TP) Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát tại khu vực như sau:
Bảng 1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh
20
STT
Thành phần
% khối lượng
1
Chất hữu cơ dễ phân hủy
62,24
2
Giấy các loại
0,59
3
Túi xách, que tre, giẻ rách
4,25
4
Nhựa, cao su
0,46
5
Vỏ sị, ớc
0,50
6
Thủy tinh
0,02
7
Đá sỏi, sành sứ
16,40
8
Kim loại
0,27
9
Tạp chất đường kính 10 mm trở xuống
15,27
Tổng cộng
100,00
(Nguồn: Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý và xử lý chất thải rắn)
21
1.1.6. Tính chất chất thải rắn
1.1.6.1. Tính chất vật lý
Thành phần vật lý chủ yếu của chất thải rắn bao gồm: rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa,
vải, cao su, các loại gỗ, thuỷ tinh, gạch, rác vườn,… với % khối lượng giao động tuỳ thuộc
tỷ lệ
Tỷ trọng:
Tỷ trọng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng và có đơn vị là
kg/m3. Đới với rác thải sinh hoạt, tỷ trọng thay đổi từ 120 – 590 kg/m3. Đới với xe vận
chuyển rác có thiết bị ép rác, tỷ trọng rác có thể lên đến 830 kg/m3.
Thành phần riêng biệt:
Thành phần này thay đổi theo vị trí địa lý theo vùng dân cư, theo mức sống, thời gian
trong ngày, trong mùa, trong năm theo loại mà ở đó giấy là nhiều nhất, sau đó đến thực
phẩm, rác làm vườn, rác sinh hoạt,…
Độ ẩm:
Độ ẩm của rác cũng thay đổi theo từng loại thành phần và cũng thay đổi theo mùa.
Những nước ở vùng nhiệt đới thì độ ẩm của rác rất cao, nhiều khi lên đến 80%. Độ ẩm biến
đổi nhiều, và cao nhất vẫn là rác thực phẩm, rác làm vườn, rác sinh hoạt thấp nhất là thủy
tinh.
Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn theo một trong hai cách: Phương pháp khối
lượng ướt và phương pháp khối lượng khô.
- Phương pháp khối lượng ướt độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần
trăm khối lượng ướt của vật liệu.
- Phương pháp khối lượng khô độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như phần
trăm khối lượng khô vật liệu.
10
1.1.6.2.Tính chất hóa học
Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở nhiệt đợ 9200C,
thành phần tro sau khi đớt và dễ nóng chảy. Tại điểm nóng chảy thể tích của rác giảm 95%.
Phân tích cuối cùng các thành phần chất thải chủ yếu xác định phần trăm (%) của các
nguyên tố C, H, O, N, S, và tro. Trong śt q trình đốt chất thải rắn sẽ phát sinh các hợp
chất Clor hố nên phân tích ći cùng thường bao gờm phân tích xác định các halogen. Kết
quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mơ tả các thành phần hố học của chất hữu cơ
trong chất thải rắn. Kết quả phân tích cịn đóng vai trị rất quan trọng trong việc xác định tỉ
sớ C/N của chất thải có thích hợp cho q trình chuyển hố sinh học hay khơng.
Bảng 1.3. Thành phần hóa học của chất thải rắn
Tính theo % trọng lượng khô
STT
Thành
phần
Carbon
Hydro
Oxy
Nitơ
Lưu
huỳnh
Tro
1
Thực phẩm 48,0
6,4
37,5
2,6
0,4
5,0
2
Giấy
3,5
6,0
44,0
0,3
0,2
6,0
3
Carton
4,4
5,9
44,6
0,3
0,2
5,0
4
Plastic
60,0
7,2
22,8
x
X
10,0
5
Vải
55,0
6,6
31,2
4,6
0,15
2,45
6
Cao su
78,0
10,0
x
2,0
X
10,0
7
Da
60,0
8,0
11,6
10,0
0,4
10,0
3,4
0,1
4,5
8
Rác
vườn
làm
47,8
6,0
42,7
11
9
Gỗ
Bụi,
10
tro,
gạch
49,5
6,0
42,7
26,3
3,0
2,0
0,2
0,5
0,1
1,5
0,2
68,0
( Theo Nguyễn Văn Phước (2008))
Trong rác có C, H, O, N, S trong đó thành phần C là cao nhất. Tùy theo mỗi loại rác
mà thành phần của nó cũng thay đổi. Thành phần này được sử dụng để xác định nhiệt lượng
của rác.
1.1.6.3. Tính chất sinh học
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ
0
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550 C, thường
được dùng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của chất hữu cơ trong CTR đô thị . Tuy
nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần chất
hữu cơ có trong CTR đơ thị khơng chính xác vì mợt sớ thành phần chất hữu cơ rất dễ bay
hơi nhưng rất khó bị phân hủy sinh học (Ví dụ giấy in báo và nhiều loại cây kiểng) (Nguyễn
Văn Phước, 2008).
Sự hình thành mùi
Mùi hơi có thể phát sinh khi tờn trữ CTR trong thời gian dài giữa các khâu thu gom,
trung chuyển và đổ ra bãi chôn lấp (BCL), nhất là ở những vùng khí hậu nóng, do khả năng
phân hủy kỵ khí nhanh các chất hữu cơ dễ bị phân hủy có trong CTR đơ thị (Ngũn Văn
Phước, 2008).
Sự phát triển của ruồi
Trong thời điểm mùa hè hay là trong khu vực khí hậu nóng ẩm, sự nhân giớng và sinh
sản của ruồi là vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ chất thải rắn. Ruồi có thể
phát triển trong thời gian 2 tuần sau khi trứng được sinh ra.
12