Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiet 50 den 53 hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.02 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 08/3/2015
Tiết 50 §9 - ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và
khoảng cách giữa hai địa điểm)
- Hiểu được các bước tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trường hợp, chuẩn bị
cho các tiếp thực hành tiếp theo.
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính chiều cao của vật, khoảng cách
giữa hai điểm
2. Kỹ năng: Vẽ hình chính xác, dựng được tam giác đồng dạng với tam giác cho
trước.
3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: KHBH, bảng thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước, êke,MTBT
PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, Học hợp tác, luyện tập và thực hành.
III. Tiến trình bài học trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
GV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có ứng dụng gì trong
thực tế?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu bài toán và hướng dẫn HS 1 Đo gián tiếp chiều cao của vật
tìm cách giải quyết
a/ Tiến hành đo đạc(sgk)
- HS tìm cách giải quyết bài toán và trả
lời những câu hỏi của GV.
GV: Giả sử chiều cao của cây là A’C’ . ta


cần xác định độ dài của những đoạn thảng
nào? dụng cụ cần thiết là gì ?
- GV ghi tóm tắt cách làm như SGK
a/ Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn
thước ngắm quay được quanh một cái
chốt của cọc


- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng
thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp)
sau đó xác định giao điểm B của thước
thẳng CC’ với AA’

b. Tính chiều cao của cây hoặc tháp

- Đo khoảng cách BA, BA’

Ta có A’B’C’

GV ? Vận dụng các kiến thức đã học về
tam giác dồng dạng để tính chiều cao của
cây hoặc tháp

 A’C’ = k.AC

HS Tính A’C’

A’B = 4,2m


A ' B'
ABC với k = AB

áp dụng bằng số : AC = 1,50m, AB =
1,25m
A 'B'
Ta có : A’C’ = k.AC = AB .AC
4,2
1,50
A'C' = 1,25
= 5,04 (m)

- GV giới thiệu bài toán.
HS bàn bạc tìm cách giải quyết bài tốn.
Cách làm tương tự phần 1

2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm
trong đo có một địa điểm khơng tới
được .
a/ Tiến hành đo đạc:

- GV tóm tắt bài giải như SGK
a/ Tiến hành đo đạc :
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi
vạch đoạn thẳng BC và đo độ dài của nó
(BC = a)
- Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc
^ C=α ;
AB


^ B=β
AC

,

b/ Tính khoảng cách AB.
b/ Tính khoảng cách AB.
- Vẽ trên giấy A’B’C’ có B’C’= a’
^ B=β ,
^ C=α ; A C
AB
Khi đó A’B’C’

ABC theo tỉ số


B'C' a'

k = BC a .

Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra :
A ' B'
AB = k

- áp dụng bằng số a = 100 m, a’ = 4 cm.
Ta có
Củng cố bài
GV giới thiệu các loại giác kế và cách sử
dụng


a'
4
1


k = a 10.000 2500 . Đo A’B’ = 4,3

cm
Vậy AB = 4,3 . 2500 = 10.750 cm
AB = 107,5 m

3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
GV giới thiệu các loại dụng cụ chuẩn bị cho thực hành

==========================================================


Ngày soạn: 08/3/2015
Tiết 52: THỰC HÀNH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học, rèn luyện khả năng vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống .
- Biết cách đo chiều cao và khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó có
một điểm khơng tới được .
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình chính xác, đo đạc, tính chiều cao, khoảng cách .
- Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng: giác kế, thước dây.

3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55. Dụng cụ thực hành, địa điểm thực hành
- HS: Mỗi tổ mang 1bộ dụng cụ thực hành: Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm,
thước dây, giấy bút.
- PP hoạt động nhóm, Thực hành
III. Tiến trình bài học trên lớp
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng giác kế và các cọc có thước ngắm
- Quyết định việc đo cụ thể một vật có chiều cao tại một địa điểm nhất định và
khoảng cách giữa hai địa điểm mà trong đó có một điểm khơng tới được .
( Đo chiều cao cột cờ, chiều cao cây dừa sau khu hiệu bộ)
- Chia lớp thành từng nhóm (mỗi tổ thành 01 nhóm) có đủ dụng cụ đo (giác kế, cọc
có thước ngắm, thước đo độ dài, dây . . . )
- Nhóm 1; nhóm 2 đo chiều cao cột cờ
- Nhóm 3; nhóm 4 đo chiều cao cây dừa sau khu hiệu bộ
- Sau khi đo các yêu cầu cần thiết (chiều cao, góc, độ dài cần đo) các nhóm tính tốn
ngay tại hiện trường hoặc về lớp để báo cáo kết quả.
- GV tổng hợp các kết quả đo để xem xét cụ thể các vấn đề :
+ Khoảng cách, chiều cao nhỏ nhất và lớn nhất trong các kết quả đo.
+ Có bao nhiêu kết quả đo gần giống nhau.
+ Tính giá trị trung bình của các kết quả đo từng loại (chiều cao, khoảng cách,
góc ).
Diễn biến tiết thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
- GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 cột
cờ mà không đo trực tiếp vậy ta làm thế nào?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới:



* Tổ chức thực hành
* 1: GV hướng dẫn thực hành
B1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo chiều cao của cột cờ ở sân trường
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác
nhau
B2:
- Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của
tổ mình
- HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực
hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV

B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác
kế đứng) sao cho thước vng góc
với mặt đất, hướng thước ngắm đi
qua đỉnh cột cờ.
B2: Dùng dây xác định giao điểm
của Â' và CC'
B3: Đo khoảng cách BA, AA'
B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ lệ
tuỳ theo trên giấy và tính tốn tìm
C'A'
B5: tính chiều cao của cột cờ:

- GV: Đơn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số
chuẩn.
đồng dạng ( Theo tỷ lệ)

2.HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu
3. HS tính tốn trên giấy theo tỷ xích
Báo cáo kết quả.
3- Củng cố:
- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn của
từng nhóm.
+ Đánh giá cho điểm bài thực hành.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt, nhắc nhở,
rút kinh nghiệm những nhóm làm chưa tốt.
- Thu báo cáo thực hành.
- Thu dọn, kiểm tra lại dụng cụ thực hành
3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà…
- Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp
- Ôn lại phần đo đến một điểm mà khơng đến được
- Ơn tập chương III
- Trả lời câu hỏi SGK. Vẽ SĐTD tóm tắt kiến thức chương III


Ngày soạn: 15/3/ 2015
TIẾT 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức: HS được nhớ lại một cách khái quát nội dung cơ bản của chương để
vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và trong thực tế .
2- Kỹ năng: Biết dựa vào các định lí, hệ quả của đ/l Talet, tính chất đường phân
giác của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính tốn, chứng
minh.
3- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của tốn học, sự kiên trì và tính chính xác
trong c/m hình học
II- Chuẩn bị của GV và HS

- GV: SĐTD hệ thống các kiến thức lý thuyết chương III, dụng cụ vẽ hình
- HS: Eke; Thước, ôn tập toàn bộ chương theo HD của GV
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
2) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Lý thuyết
I- Lý thuyết
AB A ' B '
GV cho các nhóm bàn trình bày hệ

thống các kiến thức đã học theo SĐTD 1- Đoạn thẳng tỷ lệ: CD C ' D '
của mỗi nhóm, sau đó GV cho HS trả 2- Định lý Talét trong tam giác
 ABC có a // BC 
lời theo hướng dẫn của GV các câu
hỏi để bổ sung hoàn chỉnh các kiến
AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC '

;

;

thức đã học trong chương theo SĐTD
AB
AC BB ' CC ' AB
AC
mà HS chuẩn bị sẵn ở nhà
3- Hệ quả của định lý Ta lét

AB ' AC ' B ' C '
1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?


BC
2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của AB AC
4- Tính chất đường phân giác trong
định lý Talét trong tam giác?
- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của tam giác: Trong tam giác , đường phân
giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành
định lý Talét đảo trong tam giác?
hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai
3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ
đoạn ấy.
quả của định lý Ta lét
4-Nêu tính chất đường phân giác trong 5- Tam giác đồng dạng
Hai tam giác là đồng dạng nếu:
tam giác?
5- Nêu các trường hợp đồng dạng của - 3 cạnh tương ứng tỷ lệ
- Hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc tạo bởi
2 tam giác?
6- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai cạnh đó bằng nhau.
- Hai góc bằng nhau.
2 tam giác vuông?
II. Bài tập:
II- Bài tập


1) Chữa bài 56
GV gọi một HS lên bảng chữa bài tập

56 SGK

Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì
AB 5 1
 
CD 15 3

b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm
AB 45
AB

thì: CD 15 = 3; c) AB = 5 CD  CD =5

2) Chữa bài 58
Bài 58
GV cho HS đọc đề bài 58 SGK và cho a)Xét  BHC và  CKB có:
HS thảo luận theo bàn làm bài
BC chung
^ (gt)
^ =C
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi
B
^
^ =900(gt)
GT-KL của bài tốn
H= K
⇒  BHC =  CKB ( ch- gn) (1)
A
⇒ BK = HC ( 2 cạnh tư )

b)Từ (1) => BK = HC
mà AB = AC ( gt) => AK = AH
⇒  AKH cân tại A

K
B



H
I

C

GT  ABC( AB = AC) ; BH  AC;
CK  AB; BC = a ; AB = AC =
b
KL a) BK = CH
b) KH // BC
c) Tính HK?
GV gọi một HS lên chữa bài
HS dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung
GV đánh giá chung bài giải
2) Chữa bài 60
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình
Tam giác vng có một góc bằng 300
thì tam giác vng đó có gì đặc biệt ?
* Tam giác vng có một góc bằng
300 thì tam giác vng đó là nửa tam


0
^
^ C=180 − A
A^
K H =A B
2

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
⇒ KH // BC
c)Kẻ AI  BC
Xét  IAC và  HBC có:
^ chung
^
H= I^ =90 0 (gt); C
 HBC( g-g)
⇒  IAC
IC AC
a2

 HC 
HC BC
2b
Vì KH // BC ⇒  ABC




 AKH
a2

a (b 
)
AH KH
2ab 2  a 3
2
b

 KH 

AC BC
b
2b 2

Bài 60 trang 92 SGK
A
D

C
B


giác đều, cạnh của tam giác đều là
cạnh huyền của tam giác vng đó, độ
dài cạnh góc vng đối diện với góc
300 bằng nửa cạnh tam giác đều tức
là bằng nữa cạnh huyền
0

^
 ABC có ^

A=900 và C=30
AB = ?
Phát biểu tính chất đường phân giác
của tam giác ?
HS:
BD là phân giác của góc ABC suy ra
DA
=
DC ?

0

^
a)  ABC có ^A=900 và C=30

AB =

1
BC
2

BD là đường phân giác của góc ABC nên:
1
BC
DA
BA
1
2
=
=

= .
DC
BC
BC
2

b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm)
áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC
2
2
AC = BC 2 - AB2  25  12,5 21, 65(cm).

Gọi 2p và S theo thứ tự là chu vi, diện tích
của tam giác ABC, ta có:
2p = AB + BC + CA
= 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm)

Để tính chu vi của  ABC ta phải làm
gì?
1
1
HS: Để tính chu vi của  ABC ta phải
AB.AC = .12,5.21,65 =135,31(cm 2 ).
2
biết độ dài các cạnh của nó: AC, BC
S = 2
Độ dài AC được tính như thế nào? Vì HS trả lời
sao?
Phát biểu cơng thức tính diện tích tam
giác vuông ?

3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Ôn lại bài học đã HD trên lớp
- Làm hoàn chỉnh các bài tập
- Làm bài 57; 61 SGK ( Bài 57 không bắt buộc phải làm)
- chuẩn bị cho bài kiểm tra hết chương III



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×