Tải bản đầy đủ (.pdf) (392 trang)

Slide bài giảng tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.44 MB, 392 trang )


TÂM LÝ HỌC
ĐẠI CƯƠNG
BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG
GVC.THS. PHẠM VĂN DINH


KHÁI QUÁT VỀ TLH

CƠ SỞ TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI

CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
CƠ BẢN

NHÂN CÁCH


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I: Tâm lý học là một khoa
học
Chương 2: Cơ sở tự nhiên và xã hội
của sự hình thành tâm lý, ý thức
Chương 3: Hoạt động nhận thức
Chương 4: Hoạt động tình cảm
Chương 5: Ý chí và hành động ý chí
Chương 6: Hoạt động ngơn ngữ
Chương 7: Nhân cách và các thuộc
tính của nhân cách



CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC
LÀ MỘT KHOA HỌC
I. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC.


I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. CÁC KHÁI NIỆM
2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU


1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Hiện tượng tâm lý
Khái niệm: Là hiện tượng tinh thần
do thế giới khách quan tác động
vào não sinh ra gọi chung là
hoạt động tâm lý.
Đặc điểm:
- Các hiện tượng tâm lý của con
người vô cùng đa dạng, phức
tạp, phong phú.


Là H.T. tinh thần.
Tồn tại chủ quan trong đầu.
-TÂM



Định hướng, điều khiển,
điều chỉnh hoạt động.

Không thể xác định bằng định
lượng.
Nghiên cứu qua biểu hiện ra ngoài.


- Các hiện tượng tâm lý trong cùng
một chủ thể ln có sự tương tác lẫn
nhau.
- Các hiện tượng tâm lý con người có
sức mạnh vơ cùng to lớn, chi phối
hoạt động của con người.


c) Chức năng của các hiện
tượng tâm lý

Định hướng.
CHỨC NĂNG

Điều khiển.

Điều chỉnh.


d) Phân loại hiện tượng tâm lý

Dựa vào chủ thể:

+ Tâm lý cá nhân
+ Tâm lý xã hội


Dựa vào sự tồn tại và quá trình phát triển:
+ Q trình tâm lý

+ Trạng thái tâm lý
+ Thuộc tính tâm lý


Dựa vào sự tham gia của ý thức:
+ Vô thức
+ Tiềm thức
+ Ý thức
+ Siêu thức


1.2. Tâm lý học.
- Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu
những hiện tượng tinh thần nảy sinh
trong đầu óc con người, gắn liền và
điều hành mọi hoạt động của con
người.
- Nói ngắn gọn:
Tâm lý học là khoa học
chuyên nghiên cứu về
các hiện tượng tâm lý



2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

2.1. Thời kỳ cổ đại.
- Trong các di chỉ của
nguời nguyên thuỷ ở các
nền văn minh Ấn Độ, Ai
Cập, Trung Hoa, đã có
những bằng cứ chứng tỏ
những quan niệm về cuộc
sống của “hồn”, “phách”
sau cái chết của thể xác.


2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

- Aritxtốt
(384- 322 TCN)
cho rằng, tâm
hồn gắn liền với
thể xác và có ba
loại: hồn dinh
dưỡng, hồn cảm
giác, hồn suy
nghĩ.


2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ
nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
. R.Đề các (15961650) cho rằng,
vật chất và tâm

hồn là hai thực
thể song song tồn
tại. Nhưng ơng có
cơng lao rất lớn là
tìm ra cơ chế
phản xạ.


2.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu
thế kỷ XIX trở về trước
. Volf (Đức) là người
đầu tiên sử dụng cụm
từ “tâm lý học” trong
hai cuốn sách của
mình viết năm 1732
(Tâm lý học kinh
nghiệm) và 1734
(Tâm lý học lý trí).


2.3. Tâm lý trở thành một khoa học
độc lập
- 1879 Vundt sáng lập
phịng thí nghiệm đầu
tiên trên thế giới tại
Laixích (Đức), một năm
sau trở thành viện
nghiên cứu tâm lý đầu
tiên và có tạp chí
chun ngành riêng.



2.4. Các quan điểm của các trường
phái tâm lý học hiện đại
* Tâm lý học hành vi.
* Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
* Tâm lý học Ghenstalt (Tâm lý học cấu trúc).
* Tâm lý học nhân văn.
* Tâm ý học nhận thức.
* Tâm lý học hoạt động


2.4.1. Tâm lý học hành vi
- Do J. Oátsơn (1878-1958)
người Mỹ chủ xướng:
- Tâm lý học không giảng giải mô tả
ý thức mà nghiên cứu hành vi của cơ thể.
- Hành vi là tổng số những cử động của cơ thể trả lời
những kích thích từ mơi trường.
- Hành vi có thể nghiên cứu được khách quan bằng
cơng thức: S R (Stimulant – Reaction)
- Có thể điều chỉnh được phản ứng (R) bằng cách
điều chỉnh, thay đổi kích thích (S).


2.4.2. Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).

- Tác giả: Simon Phờrớt (1859-1939)
bác sĩ tâm thần.
- Tâm lý con người có 3 khối: cái ấy

(cái vơ thức), cái tơi và cái siêu tôi.
- Cái ấy là do bản năng tạo nên, tồn tại theo nguyên tắc
thỏa mãn.
- Cái tôi là con người có ý thức trong cuộc sống hàng
ngày, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.
- Cái siêu tôi là cái tôi lý tưởng, là đạo đức, luân lý,
pháp luật… tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn
ép.


2.4.3. Tâm lý học Ghenstalt
- Tác giả: Vécthaimơ (18801943), Côlơ(1887-1967),
Cốpka(1886-1947) người Đức
chủ xướng.
- Nghiên cứu các quy luật của tri
giác, tư duy.
- Sở dĩ ta có hình ảnh tâm lý
trong não là do một cấu trúc có
sẵn.
- Ít chú ý đến kinh nghiệm sống.


2.4.4. Tâm lý học nhân văn
- Tác giả: Rôgiơ (1902-1987) người Mỹ
và H.Maxlâu sáng lập.
- Con người với bản chất là tốt đẹp, con
người có lịng vị tha.
- Nhu cầu bao gồm 5 loại (nhu cầu: sinh
lý, an toàn, xã hội, địa vị, tự thể hiện).
- Nhu cầu bậc cao hơn phải được xếp ở

bậc thang cao hơn.
- Nhu cầu bậc dưới phải được thoả mãn ở
một chừng mực nhất định thì mới xuất
hiện nhu cầu ở bậc kế tiếp.
- Người ta cần phải xử sự tốt với nhau,


2.4.5. Tâm lý học nhận thức
- Tác giả là Piagiê (Thụy sĩ),
Brunô (Anh).
- Nghiên cứu tâm lý con người
trong quan hệ với mơi trường,
chủ thể và hiểu biết là nhằm
thích nghi với môi trường.
- Não phát hiện ra nhiều vấn đề
có giá trị về tri giác, trí nhớ, tư
duy và ngôn ngữ…


×