Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phân tích công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần nam VIệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

PHÂN TÍCH CƠNG TÁC HOẠCH ÐỊNH NHU CẦU
NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

GVHD: TRẦN ÐĂNG THỊNH
SVTH : NGUYỄN THỊ KIM THOA
MSSV: 15124139

SKL 0 0 5 4 9 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

Giảng viên hướng dẫn: T.s Trần Đăng Thịnh
Sinh viên thực hiện :



Nguyễn Thị Kim Thoa

MSSV

: 15124139

Lớp

: 151241A

Khóa

: 2015

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA KINH TẾ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

TP. HCM, tháng 07 năm 2019
Giảng viên hƣớng dẫn

Trần Đăng Thịnh
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

i


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề luận văn này trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo
trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM lời cảm ơn chân thành.

Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Trần Đăng Thịnh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
và truyền đạt nhiều kinh nghiêm để em hoàn thành chuyên đề luận văn này lời cảm ơn
sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nam Việt đã tạo điều
kiện cho tìm hiểu thực tiễn tại cơng ty trong suốt q trình thực tập. Em xin cảm ơn
các anh chị Phòng Sản Xuất đã nhiệt tình hỗ trợ tài liệu, đỡ, cung cấp những số liệu
thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Trong suốt thời gian
em thực tập tại cơng ty, sự tận tình giúp đỡ từ Quý công ty đã giúp em hiểu rõ hơn về
công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và hiểu rõ hơn về môi trƣờng làm việc
chuyên nghiệp tại công ty.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
từ cơ cũng nhƣ q cơng ty.
Cuối cùng, em xin kính chúc Qúy cơng ty, anh chị và các thầy cơ có thật nhiều sức
khỏe, ln thành cơng trên nhiều lĩnh vực.

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

ii


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt


Từ đƣợc viết tắt

1

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đơng

2

HĐQT

Hội đồng quản trị

3

Phịng HCNS

Phịng hành chính nhân sự

4

NVL

Ngun vật liệu

5

Phòng KH-KD


Phòng kế hoạch – Kinh
doanh

6

Phòng QC

Phòng quản lý chất lƣợng

7

KHSX

Kế hoạch sản xuất

8

MRP

Hệ thống hoạch định nhu
cầu nguyên vật liệu

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

iii


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2015-2017( tỷ đồng) ...................................... 8
Bảng 3.1: Bảng thống kê nguyên vật liệu chính sản xuất tủ Robina Nightstan ............ 33
Bảng 3.2: Bảng thống kê nguyên vật liệu phụ sản xuất tủ Robina Nightstan ............... 33
Bảng 3.3: Bảng định mức một số nguyên vật liệu sản xuất tủ Robina Nightstan ......... 35
Bảng 3.4: Bảng tính nhu cầu thực của một số NVL sản xuất tủ Robina Nightstan ...... 37
Bảng 3.5: Thời gian sản xuất các chi tiết của sản phẩm tủ Robina Nightstan .............. 38
Bảng 3.6: Các bảng biểu thể hiện quá trình phát đơn hàng của từng chi tiết ................ 45
Bảng 4.1. Bảng theo dõi tình hình nguyên vật liệu cho một chi tiết ............................. 54
Bảng 4.2. Bảng thang điểm đánh giá nhà cung cấp ...................................................... 57

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

iv


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Hình ảnh
Hình 1.1: Cơng ty cổ phần Nam Việt và logo ................................................................. 4
Hình 2.1: Mơ hình tối ƣu cơ bản EOQ .......................................................................... 24
Hình 2.2: Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa Ctt và Cdh. ................................................... 25
Hình 3.1: Hình ảnh sản phẩm tủ Robina Nightstan ....................................................... 31
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Nam Việt .................................... 7
Sơ đồ 2.1. Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ............................................. 16
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ kết cấu sản phẩm ................................................................................ 19

Sơ đồ 3.1: Quy trình hoạch định nhu cầu NVL tại công ty Cổ phần Nam Việt............ 26
Sơ đồ 3.2: Kết cấu sản phẩm tủ Robina Nightstan ........................................................ 32
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ thời gian biểu lắp ráp sản phẩm phẩm tủ Robina Nightstan .............. 39
Biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Doanh thu và lợi nhuận của công ty 3 năm 2015-2017 (tỷ đồng................. 8

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

v


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

MỤC LỤC

Trang

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ........................................................................ iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .............................................. v
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
2. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................................. 1
3. Mục tiêu đề tài ........................................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp thực hiện đề tài ..................................................................................... 2
5. Phạm vi của đề tài ....................................................................................................... 3
6. Kết cấu đề tài .............................................................................................................. 3

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT .... 4
1.1 Tổng quan công ty cổ phần Nam Việt ................................................................... 4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 5
1.2.1 Lịch sử hình thành ...........................................................................................5
1.2.2 Sự phát triển ....................................................................................................5
1.3. Lĩnh vực hoạt động và thị trƣờng tiêu thụ ............................................................ 6
1.3.1 Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................6
1.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ...........................................................................................6
1.4. Mơ hình tổ chức bộ máy công ty .......................................................................... 7

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

vi


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ............................................ 8
1.6. Định hƣớng phát triển của công ty ....................................................................... 9
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................... 10
2.1. Thực chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ............................. 10
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu ....................................................10
2.1.2. Ý nghĩa và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ................................................11
2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ................................................................ 11
2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu .............................................................................11
2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu ..............................................................................12
2. 3. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) ..................................................... 13
2.3.1. Khái niệm .....................................................................................................13

2.3.2. Mục tiêu hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu..............................................14
2.3.3. Yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ........................................15
2.4. Những yếu tố cơ bản của hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ........... 16
2.5. Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ..................................................... 17
2.5.1. Phân tích kết cấu sản phẩm ..........................................................................18
2.5.2. Tính tổng nhu cầu .........................................................................................20
2.5.3. Tính nhu cầu thực .........................................................................................20
2.5.4. Xác định thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất. ...........................21
2.6. Phƣơng pháp xác định kích cỡ lô hàng .............................................................. 22
2.7. Phƣơng pháp đặt hàng ........................................................................................ 22
2.7.1. Mua theo lô ...................................................................................................22
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

vii


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

2.7.2. Phƣơng pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn. ................................23
2.7.3. Phƣơng pháp cân đối các giai đoạn bộ phận ................................................23
2.7.3. Phƣơng pháp xác định cỡ lơ theo mơ hình EOQ..........................................24
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT ................................................... 26
3.1. Quy trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty ................................. 26
3.2. Đặc điểm, phân loại nguyên liệu ........................................................................ 27
3.3. Một số nguyên tắc cung ứng nguyên vật liệu tại cơng ty ................................... 29
3.4. Tình hình thực tế công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại cơng ty ...... 30
3.4.1. Tình hình chung về nhu cầu nguyên vật liệu của công ty. ...........................30
3.4.2. Thực tế công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty ...............31

3.5. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của công ty ............ 46
3.6. Thực tế tình hình dự trữ và nhập kho nguyên vật liệu tại cơng ty. .................... 47
3.6.1 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu ...................................................................47
3.6.2 Tình hình nhập kho nguyên vật liệu. .............................................................48
CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN
THIỆN CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN NAM VIỆT ........................................................................................... 50
4.1. Nhận xét chung về công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ..................... 50
4.1.1. Ƣu điểm ........................................................................................................50
4.1.2 Hạn chế ..........................................................................................................51
4.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu NVL tại Công ty
cổ phần Nam Việt. ..................................................................................................... 52
4.2.1.Đối với công tác quản lý nhân sự: .................................................................52
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

viii


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

4.2.2. Đối với cơng tác theo dõi tình hình ngun vật liệu ....................................54
4.2.3 Đối với cơng tác kiểm sốt nhà cung cấp ......................................................55
4.2.4 Đối với cơng tác tính định mức ngun vật liệu. ..........................................58
4.2.5 Đối với công tác vận chuyển và lƣu kho NVL..............................................59
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 61

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139


ix


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, để phát triển công ty và vƣợt qua những đối
thủ cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nỗ lực đề ra những chiến lƣợc,
kế hoạch kinh doanh hợp lý, đồng thời phải có một phƣơng án sản xuất thực sự hiệu
quả và linh hoạt. Để làm đƣợc điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng cải
tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm các chi phí đầu vào để hạ giá thành sản
phẩm. Do đó, cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu có vai trị vơ cùng quan
trọng trong cơng tác quản trị sản xuất của mỗi công ty.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm nhƣ công ty Nam
Việt, để sản xuất mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phải có một số lƣợng các chi tiết, bộ phận
và nguyên vật liệu rất lớn. Thêm vào đó, lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những
thời điểm khác nhau và khơng cố định. Vì vậy, việc lập kế hoạch chính xác nhu cầu
nguyên vật liệu, đúng khối lƣợng và thời điểm là một vấn đề không hề đơn giản. Việc
hoạch định chính xác và quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu sẽ góp phần đảm bảo sản
xuất diễn ra nhịp nhàng, ổn định, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời
điểm và là biện pháp quan trọng giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Nhận
thấy tầm quan trọng của công tác hoạch định nguyên liệu đối với quá trình sản xuất em
đã lựa chọn đề tài: Phân tích cơng tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu của Công ty
cổ phần Nam Việt
2. Ý nghĩa đề tài
Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho
các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Để từ đó có thể đƣa ra
phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nội dung của quá trình hoạch định nhu
cầu nguyên vật liệu là vấn đề có tính chất chiến lƣợc, địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải

thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

1


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

Với đặc thù là một công ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm với khối lƣợng
nguyên vật liệu rất lớn đòi hỏi Công ty Cổ phần Nam Việt phải quan tâm đặc biệt đến
công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo sản xuất hiệu quả và tiết
kiệm đƣợc những chi phí phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
3. Mục tiêu đề tài
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Nam Việt, nhận thấy đƣợc tầm quan
trọng của công tác hoạch định chiến lƣợc, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích
cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần Nam Việt". Với mục
đích là nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với một doanh
nghiệp sản xuất. Tìm hiểu thực tế về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nói chung
và cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu nói riêng. Tiến hành mơ tả lại hoạt
động hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu của công ty, tiến hành nhận xét đánh giá và
đƣa ra những giải pháp thích hợp.
4. Phƣơng pháp thực hiện đề tài
Đề tài hình thành dựa trên các phƣơng pháp:
Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin trực tiếp tại công ty, tham
khảo tài liệu số liệu lao động của các năm trƣớc cịn lƣu giữ lại, các văn bản của cơng
ty. Sự hƣớng dẫn trực tiếp và giúp đỡ của các nhân viên và ban lãnh đạo của công ty
Phương pháp tra cứu tài liệu: Những kiến thức học đƣợc từ các bài giảng, sách
giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngồi nhà trƣờng, thơng tin trên internet,

các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm trƣớc.
Phương pháp thống kê số liệu: Dựa vào những số liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân
tích, đánh giá để đƣa ra đƣợc những kết quả, hình ảnh biểu đồ.
Phương pháp điều tra phân tích: Thực trạng tình hình lao động, nhân sự tại cơng ty.

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

2


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

5. Phạm vi của đề tài
-

Không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần Nam Việt

-

Nội dung: Tập trung chủ yếu vào các vấn đề trong công tác sản xuất và đặc biệt
là công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại cơng ty. Cụ thể tình hình thực
tế công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu của sản phẩm Robina Nighstan

-

Thời gian: năm 2018

6. Kết cấu đề tài
Nội dung của báo cáo gồm 4 chƣơng:

 Chƣơng 1: Giới thiệu công ty cổ phần Nam Việt
 Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
 Chƣơng 3: Thực trạng công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Công ty
cổ phần Nam Việt.
 Chƣơng 4: Nhận xét và kiến nghị một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Nam Việt.

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

3


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
1.1 Tổng quan cơng ty cổ phần Nam Việt

Hình 1.1: Cơng ty cổ phần Nam Việt và logo
(Nguồn: www.Navifico.vn)


Tên Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT



Tên đối ngoại: Namviet Joint – Stock Company




Tên viết tắt: NAVIFICO



Địa chỉ: 18F Tăng Nhơn Phú – Phƣờng Phƣớc Long B, Quận 9, Tp.Hồ Chí

Minh


Tel: (84.8) 3731 3991



Fax: (84.8) 3731 3641



Email:



Website: www.navifico.vn



Tổng diện tích mặt bằng : 40.000 m2



Số lao động: trên 850 ngƣời


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

4


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt



Vốn điều lệ: 80.000.000.000 đồng



Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế công ty cổ phần số

0302205973 đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 02 năm 2001 ( số đăng ký kinh doanh
4103000281), đăng ký thay đổi lần 9 ngày 08 tháng 1 năm 2013 do Sở kế hoạch và
đầu tƣ TP.Hồ Chí Minh cấp.
(Nguồnwww.Navifico.vn)
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần Nam Việt (NAVIFICO) tiền thân là Xí nghiệp Nam Việt
Fibrociment thành lập năm 1963 là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sản xuất tấm lợp xi
măng sợi và thƣơng hiệu NAVIFICO đã rất quen thuộc với thị trƣờng vật liệu xây
dựng tại các tỉnh phía Nam, từ Ninh Thuận đến Cà Mau.
Năm 1975, NAVIFICO chuyển thành doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc UBND TP
HCM.
Ngày 01 tháng 02 năm 2001, trở thành Cơng ty cổ phần Nam Việt, trong đó Nhà

nƣớc nắm giữ 20% cổ phần, cũng trong năm này công ty đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến
đồ gỗ, phân xƣởng gỗ đầu tiên đi vào hoạt động vào đầu tháng 12 năm 2001.
1.2.2 Sự phát triển
Navifico là công ty có dây chuyền sản xuất hiện đại, trang thiết bị đồng bộ đƣợc
nhập từ Ý. Năm 1995, công ty đầu tƣ dàn xếp sóng khơng gian 3 chiều của tập đồn
ECA để tăng cơng suất và nâng chất lƣợng sản phẩm. Từ năm 2000, cơng ty liên tục
hồn chỉnh hệ thống sản xuất tấm lợp bằng những thiết bị tự động Châu Âu. Tuy nhiên
hiện nay công ty đã dừng sản xuất sản phẩm tấm lợp bê tông, tập trung vào sản xuất
các sản phẩm đồ gỗ nội thất xuất khẩu.
Để phục vụ cho lĩnh vực sản xuất đồ gỗ nội thất xuất khẩu, năm 2001 công ty đầu
tƣ máy móc trang thiết bị đồng bộ và hiện đại từ các nƣớc có nền cơng nghiệp chế biến
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

5


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

gỗ mạnh trên thế giới nhƣ: Thụy Điển, Đức, Ý,.. Công suất sản xuất sản phẩm gỗ nội
thất đạt trên 50 container 40 feet một tháng.
Hiện nay Công ty cổ phần Nam Việt hiện là một trong những đơn vị có tốc độ phát
triển mạnh mẽ nhất về lĩnh vực chế biến đồ gỗ cao cấp xuất khẩu.
Các sản phẩm chủ yếu: đồ gỗ nội thất, cửa, kệ bếp sử dụng gỗ cứng (Hard wood)
nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu.
1.3. Lĩnh vực hoạt động và thị trƣờng tiêu thụ
1.3.1 Lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất, mua bán các loại nhà lắp ghép, phụ tùng - thiết bị - máy móc cơ khí.
- Thi cơng xây lắp cơng trình cơng nghiệp và dân dụng.
- Sản xuất, chế biến, mua bán nông lâm thủy sản,

- Sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ nội thất.
- Kinh doanh nhà ở
- Ngồi ra cơng ty cịn chú trọng đến lĩnh vực góp phần hợp tác kinh doanh nhƣ:
 Hợp tác với trƣờng Phổ Thông cấp 2-3 Ngô Thời Nhiệm thực hiện dự án trƣờng
mẫu giáo và khu nhà ở giáo viên, chung cƣ tại khu phố 4, phƣờng Phƣớc Long A,
quận 9, Tp.HCM.
 Hợp tác với cơng ty Cổ Phần Xi Măng Sài Gịn, sản xuất các loại xi măng đặc
chủng nhƣ: xi măng dầu khí, xi măng sunfat.
 Sự phát triển liên tục và bền vững của NAVIFICO đã đƣợc khẳng định qua kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng doanh thu và lợi nhuận các năm đều
tăng bình quân trên 40% mỗi năm.
1.3.2 Thị trường tiêu thụ.
 Thị trƣờng nội địa:
Chủ yếu từ Ninh Thuận đến Cà Mau, tiêu thụ các sản phẩm nhƣ: tấm xi măng
sợi, gạch, cấu kiện bê tông. Hệ thống phân phối sản phẩm gồm 14 nhà phân phối khu
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

6


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

vực và mạng lƣới 194 đại lý.
 Thị trƣờng quốc tế
 Châu Phi: tấm lợp màu, vật liệu xây dựng.
 Châu Âu: sản phẩm gỗ nội thất.
 Hoa Kỳ: cửa gỗ và tủ kệ.
 Australia: kệ bếp.
1.4. Mơ hình tổ chức bộ máy công ty

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần Nam Việt
(Nguồn: Phịng HCNS)
Đại hội đồng cổ
đơng

Hội đồng quản trị
Thƣ kí cơng ty

Ban kiểm sốt
Ban tổng giám đốc

Phịng

Phịng kế

Phịng kế

Phịng

Phịng

hành

hoạch

tốn - tài

sản xuất

quản lý


chính

kinh

chính

–Kỹ thuật

chất

nhân sự

doanh

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

lƣợng

7


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Nam Việt (NAVIFICO) trong 3
năm gần đây đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu


Giá trị
2015

2016

2017

Tổng DT

17,82

27,76

24,31

LN trƣớc thuế

12,28

16,27

19,22

LN sau thuế

9,368

13,96

16,633


Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2015-2017( tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng KH-KD)

LN TRƯỚC THUẾ

Biểu đồ 1.1 Doanh thu và lợi nhuận của công ty 3 năm 2015-2017 (tỷ đồng)

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

8


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

Nhận xét:
Qua biểu đồ trên cho thấy doanh thu và lợi nhuận kinh doanh của công ty qua ba năm
không ngừng tăng trƣởng. Doanh thu năm sau luôn tăng so với năm trƣớc, cụ thể:
Doanh thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 16.5% tƣơng ứng 2,96 tỷ đồng. Doanh thu
năm 2017 so với năm 2016 tăng 17.1% tƣơng ứng 3,55 tỷ đồng. Lợi nhuận trƣớc thuế
của công ty tăng 32.5% tƣơng đƣơng 3,99 tỷ đồng giai đoạn 2015-2016, tăng 18.13%
tƣơng đƣơng 2,95 tỷ đồng giai đoạn 2016-2017. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng
luôn tăng qua các năm cụ thể: Lợi nhuận năm 2016 so với năm 2015 tăng 44.84%
tƣơng ứng 4,322 tỷ đồng, lợi nhuận năm 2017 so với năm 2016 tăng 19.15% tƣơng ứng
2,673 tỷ đồng.
Doanh thu không ngừng tăng là do:
 Sau một thời gian hoạt động, công ty đã có một số khách hàng nhất định, đồng
thời nhờ sự uy tín, nhanh nhẹn của cơng ty mà càng ngày hình ảnh của cơng ty
trong thị trƣờng xuất khẩu đồ gỗ càng lớn, càng ngày càng có nhiều khách hàng

tìm đến cơng ty hơn.
 Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phục hồi sau khủng hoảng kinh tế tồn
cầu năm 2008. Những đổi mới trong chính sách, thủ tục giúp cho việc xuất
nhập khẩu ngày càng thuận tiện hơn.
 Sau khi gia nhập WTO, ngày càng có nhiều cơng ty nƣớc ngồi giao dịch ngoại
thƣơng với Việt Nam hơn, góp phần làm cho việc xuất nhập khẩu trực tiếp ngày
càng phát triển. Hoạt động xuất nhập khẩu với các nƣớc ASEAN ngày càng
phát triển mạnh cũng là ngun nhân giúp cho cơng ty có nhiều khách hàng hơn
và đạt nhiều doanh thu.
1.6. Định hƣớng phát triển của công ty
Phƣơng hƣớng phát triển tới năm 2018:
 Ổn định, đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao tỷ lệ lao động có tay
nghề.
GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

9


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Việt

 Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tăng mức độ hài lòng của khách
hàng về giá cả, chất lƣợng sản phẩm đạt trên 95%.
 Giữ mức giá ổn định cạnh tranh với đối thủ, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
 Phấn đấu tăng doanh thu mỗi năm 20% lợi nhuận sau thuế tăng 20% mỗi năm.
 Xây dựng độ nhận biết thƣơng hiệu trên 90%.
 Tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng vào năm 2019

GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139


10


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại công ty Cổ phân Nam Việt

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1. Thực chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu


Khái niệm

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu
tố cơ bản, đó là: con ngƣời, cơng cụ sản xuất và đối tƣợng lao động. Nguyên vật liệu là
những đối tƣợng lao động mà doanh nghiệp mua về hoặc tự chế biến dùng cho mục
đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và là yếu tố cấu tạo trực tiếp nên sản
phẩm.
Theo PGS Trƣơng Đoàn Thể (2007) nguyên vật liệu là một trong những yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất, giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất
tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ. Thông thƣờng, trong các doanh nghiệp sản xuất,
nguyên vật liệu thƣờng chiếm một tỷ trọng rất lớn và chính yếu trong tồn bộ chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, việc tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng đúng
mục đích, đúng kế hoạch giúp doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm và phát triển
sản xuất.


Đặc điểm


Theo PGS Trƣơng Đoàn Thể (2007) nguyên vật liệu có những đặc điểm nhƣ
sau:
Thứ nhất, về mặt hiện vật, trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật
liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản
xuất ngun vật liệu đƣợc tiêu dùng tồn bộ, không giữ nguyên trạng thái vật chất ban
đầu. Về mặt giá trị, giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm
mới đƣợc tạo ra.
Thứ hai, nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ chi phí sản
xuất và giá sản phẩm. Do đó, tăng cƣờng cơng tác quản lý và hoạch định nguyên vật

GVTH: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

10


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại công ty Cổ phân Nam Việt

liệu sẽ giúp đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp
chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.
Thứ ba, nhà quản lý phải quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu mua, bảo
quản, sử dụng và dự trữ.
2.1.2. Ý nghĩa và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu


Ý nghĩa

Quản lý nguyên vật liệu là việc hoạch định, tổ chức và kiểm sốt dịng chảy của
vật liệu từ việc mua sắm ban đầu, qua các hoạt động nội bộ, đến việc phân bổ các sản
phẩm cuối cùng.



Yêu cầu

Theo PG.S Trƣơng Đoàn Thể (2007) nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quyết
định đến sự thành bại của một sản phẩm cũng nhƣ một cơng ty, do đó cơng tác quản lý
nguyên vật liệu luôn đƣợc chú trọng, tổ chức chặt chẽ trong tất cả các khâu:
Trong khâu thu mua, phải thƣờng xuyên tiến hành thu mua nguyên vật liệu, để
đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Chính vì thế, địi hỏi
cơng tác quản lý về số lƣợng, quy cách, chủng loại và giá cả.
Trong khâu dự trữ và bảo quản, luôn luôn đảm bảo nguyên vật liệu phải đƣợc
cất giữ trong điều kiện tốt nhất, đáp ứng đủ về số lƣợng và chất lƣợng cho sản xuất,
không nên tồn trữ quá nhiều sẽ làm tăng chi phí tồn trữ.
Trong khâu sử dụng, cần tính tốn chính xác thời giá và thời điểm đặt mua
nguyên vật liệu để có thể đảm bảo tối ƣu hóa lợi ích cho cơng ty. Việc kiểm sốt sử
dụng nguyên vật liệu để tránh thất thoát hay lãng phí cũng là những u cầu của cơng
tác quản lý nguyên vật liệu.
2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Trong hoạt động sản xuất sản phẩm các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu khác nhau. Chúng có vai trị, cơng dụng, tính chất rất khác nhau và
biến động liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tổ chức tốt công tác quản lý
GVTH: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

11


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại cơng ty Cổ phân Nam Việt


và hạch tốn nguyên vật liệu, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu trong sản
xuất, cần phân chia nguyên vật liệu thành các loại khác nhau.
Theo Ngô Nguyên Khôi (2010), nguyên vật liệu đƣợc chia thành các loại nhƣ
sau:


Nguyên vật liệu chính: là đối tƣợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp

và là cơ sở vật chất chủ yếu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ hình thành nên thực
thể sản phẩm cần tạo.


Nguyên vật liệu phụ: là đối tƣợng lao động nhƣng không phải là cơ sở vật

chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm, mà chỉ có tác dụng phụ trong q trình
sản xuất, chế tạo sản phẩm nhƣ: làm tăng chất lƣợng nguyên vật liệu chính, tăng chất
lƣợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất.


Nhiên liệu: là những loại nguyên kiệu có khả năng cung cấp nhiệt lƣợng

trong quá trình sản xuất, phƣơng tiện vận tải, cơng tác quản lý,…Nhiên liệu có thể tồn
tại ở thể lỏng nhƣ xăng, dầu; ở thể rắn nhƣ than, củi; ở thể khí nhƣ gas.


Thiết bị xây dựng cơ bản: là những nguyên vật liệu đƣợc sử dụng cho

công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần
lắp ráp và thiết bị khơng cần lắp ráp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho
việc sản xuất kinh doanh.



Phế liệu: là những nguyên vật liệu đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, phế liệu có thể sử dụng vào các cơng việc khác hoặc bán ra
ngoài.
Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu cần phải biết cụ thể
và đầy đủ số liệu hiện có và tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân chia một cách chi
tiết hơn theo tính năng, theo quy cách của nguyên vật liệu.
2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những
thời điểm nhất định với những phƣơng pháp cụ thể và nguyên tắc nhất định. Cụ thể:

GVTH: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

12


Hồn thiện cơng tác hoạch định nhu cầu ngun vật liệu tại công ty Cổ phân Nam Việt

 Nguyên tắc giá gốc: Phải đảm bảo đƣợc giá vốn thực tế của ngun vật liệu. Đó
là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp phát sinh.
 Nguyên tắc thận trọng: Thực hiện nguyên tắc thận trọng trích lập dự phịng
giảm giá hàng tồn kho. Thông qua hai chỉ tiêu: trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu và dự
phòng giảm giá hàng tồn kho.
 Nguyên tắc nhất quán: Doanh nghiệp lựa chọn phƣơng pháp nào thì phải áp
dụng phƣơng pháp đó trong suốt kỳ kế tốn. Phƣơng pháp lựa chọn phải ln có tính

trung thực, hợp lý và phƣơng pháp có thể thay đổi.
2. 3. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)
2.3.1. Khái niệm
Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác nhau và ngày
càng đa dạng hóa những sản phẩm của mình. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại địi hỏi
phải có một số lƣợng chi tiết, bộ phận nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại
khác nhau.
Hơn nữa, lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau và
thƣờng thay đổi. Vì vậy, tổng số danh mục các loại vật tƣ, nguyên liệu và chi tiết bộ
phận mà doanh nghiệp quản lý rất nhiều và phức tạp, đòi hỏi phải cập nhật thƣờng
xuyên. Quản lý tốt nguồn vật tƣ, nguyên vật liệu này góp phần quan trọng giảm chi phí
sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên liệu, đúng
khối lƣợng và thời điểm yêu cầu là cơ sở quan trọng để dự trữ lƣợng nguyên vật liệu ở
mức thấp nhất, nhƣng lại là một vấn đề khơng đơn giản. Các mơ hình quản trị hàng dự
trữ chủ yếu là giữ cho mức dự trữ ổn định mà khơng tính tới những mối quan hệ phụ
thuộc với nhau giữa nguyên vật liệu, các chi tiết bộ phận trong cấu thành sản phẩm, đòi
hỏi phải đáp ứng sẵn sàng vào những thời điểm khác nhau.
Nguyễn Minh Tân (2012) cho rằng MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng
lịch trình về nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn,
dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ
thuộc.
GVTH: TS. Trần Đăng Thịnh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 15124139

13


×