Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tuan 10 Ca dao hai huoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 42 trang )

1. kể tên các bài thơ viết về mùa thu
2. Nêu cảm nhận về một bài thơ
em yêu thích.



Hoạt động 2- hình thành kiến
thức.

Cảm xúc mùa thu
(Thu hứng)

Đỗ Phuû


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng - Hà
Nam - Trung Quốc.
- Gia đình:

Có truyền thống Nho học và thơ ca
- Sống ở thời kì loạn lạc.

- Con đờng đời:

- Cuộc đời nghèo khổ, lu lạc.
- Chí lớn phò vua giúp nớc nhng
không thành.



- Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động
và chân xác về xà hội đơng thời mệnh
danh là thi sử

- Sự nghiệp

- Giọng thơ thờng trầm uất, nghẹn ngào thể
hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân
trong thời li loạn, chứa chan tình yêu nớc
và tinh thần nhân đạo đợc tôn là thi
thánh

Là nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất đời Đờng, danh
nhân văn hoá thÕ giíi


2. Văn bản
* Vị trí và hoàn cảnh sáng tác
- “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ thứ nhất trong chùm

thơ Thu hứng (gồm 8 bài ).

- Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang
đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu (766).
- “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong
cả chùm thơ “ nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng
quê cũ” là chỗ “ vẽ rồng chấm mắt” của cả 8 bài thơ.

* Thể loại: Đường luật thất ngôn bát cú.



II. §äc – HiĨu
1. Đọc
2. Tìm hiểu VB
a. 4 câu đầu: Cảnh thu

Bức tranh thiên nhiên được miêu
tả như thế nào trong bốn câu thơ
đầu.?


- Đây

là bức tranh thiên nhiên rất hùng vĩ
bởi có núi, có nước, có màu sắc của rừng
phong lá đỏ. Núi thì trùng trùng, điệp điệp
và vốn dĩ hiểm trở vì là núi ở thượng nguồn
dịng sơng. Bức tranh thu hiu hắt lại nhạt
nhịa bởi sương khói “khí thu lồ”. Cảnh rất
động: “Lưng trời sóng dợn” và “Mặt đất
mây đùn”.


Nhà thơ đứng
ở đâu để quan
sát được cảnh
vật ấy?


- Đứng


ở rất xa. Vì ở xa nhìn dịng
sống xa ngút tầm mắt mới thấy sóng
như vỗ ngang trời. Mới thấy mặt đất
như hoà nhập với bầu trời “Mặt đất
mây đùn cửa ải xa”.


Bức tranh thiên
nhiên ấy diễn tả
nội dung gì?


Bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng
tâm cảnh, núi non trùng điệp mà hiu
hắt, cảnh sơi động mà nhạt nhịa
diễn tả nỗi buồn thu. Đất nước chìm
ngập trong loạn li. Nhà thơ cảm
nhận được nỗi đau khổ của mọi
người, mọi cảnh ngộ, trong đó cả nỗi
xót xa của riêng mình. Một nỗi niềm
rưng rưng thương nhớ.


Em có cảm nhận gì
về cảnh thu trong
bốn câu thơ đầu?


=>Bức tranh thu vừa bi thương,

tiêu điều, vừa hùng vĩ, hoành tráng,
dữ dội rất đặc trưng của đất trời
Quỳ Châu mùa thu.


b. Bốn câu cuối: Tình thu

Em có nhận xét gì
về sự thay đổi tầm
nhìn của nhà thơ
từ bốn câu đầu
đến bốn câu
cuối ?


- Tầm nhìn của nhà thơ có thay
đổi, từ cảnh tượng chung của
thiên nhiên đến sự vật cụ thể gắn
bó với riêng mình. Một khóm cúc
đã nở hoa tới hai lần “Tùng cúc
lưỡng khai tha nhật lệ”, đó là
những giọt lệ mà Đỗ Phủ đã khóc
suốt những năm tháng xa quê.


1. Truyện “Tam đại con gà” …. thói
dốt mà cịn khoe khoang, dốt mà dấu
dốt.
2. Truyện cười không chỉ phê phán
mà con đem đến cho chúng ta

những ... bổ ích.
3. Nghệ thuật ... của truyện “Tam đại
con gà” là khai thác những mâu
thuẫn trái tự nhiên.
4. Trong truyện “Tam đại con gà” có
hai ... trái tự nhiên: dốt nhưng khoe
giỏi và dốt mà dấu dốt.
5. Trong TP “Nhưng nó phải bằng hai
mày”, ... được giới thiệu là người xử
kiện giỏi.
6. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng
hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo
nhất là nghệ thuật...
7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng
ngơn ngữ, mà cịn thể hiện bằng ...
xịe bàn tay trái úp lên ngón tay mặt.

KIỂM TRA BÀI CŨ

1

P h ê p h á

B à
2
G â y c ư ờ i
Mâ u t h
4
5
L ý t r ư

6
7

i

n  
h ọ c

 3
u ẫ n  
ở n g  
C h ơ i c h ữ
C ử c h ỉ

17


Tiết 26: Đọc văn  

CA DAO HÀI HƯỚC
(bài 1, 2)

18


Tiết 26, Đọc văn

CA DAO HÀI HƯỚC

I.Tìm hiểu chung

● Vị trí:

Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho
tàng ca dao Việt Nam.

● Khái niệm: Ca dao hài hước là một thể thơ dân gian, thể hiện tâm
hồn yêu đời lạc quan của người bình dân xưa.
● Phân loại: - Tiếng cười giải trí, tự trào.
- Tiếng cười phê phán, châm biếm.
● Nghệ thuật:
+ Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc hoạ nhân vật
bằng những nét điển hình.
+ Chi tiết đặc sắc, có tính khái qt cao.
+ Cường điệu, phóng đại, tương phản.
+ Dùng ngơn từ đời thường mà đầy hàm ý.

19


Em là thân phận nữ nhi!
Thầy mẹ thách cưới làm chi bẽ bàng
Tiền thời chín hũ lồng quang
Cau non trăm thúng họ hàng ăn chơi
Vịng vàng kéo đủ mười đơi
Nhẫn ba trăm chiếc, tiền thời mười quan
Còn bao của hỏi của han
Của mất tiền cưới của mang ta về
Cưới ta trăm ngỗng nghìn dê
Trăm ngan nghìn phượng ta về làm dâu
Cưới ta chín chục con trâu

Ba trăm con lợn đưa dâu về nhạ
Chàng về nhắn nhủ mẹ cha
Mua tre tiện đốt làm nhà ở riêng
Chàng về nhắn nhủ láng giềng
Quét cổng quét ngõ, ra giêng ta về
Ta về ta chẳng về khơng
Voi thì đi trước ngựa hồng theo sau
Ba bà cầm quạt theo hầu
Mười tám người hầu đi đủ thì thôi

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×