Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phân tích những lãng phí tại nhà máy 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

PHÂN TÍCH NHỮNG LÃNG PHÍ TẠI NHÀ MÁY 1 THUỘC
CƠNG TY CỔ PHẦN ÐẦU TƯ THÁI BÌNH

GVHD: NGUYỄN THỊ ANH VÂN
SVTH : TRẦN THỊ HẰNG
MSSV: 15124088

SKL 0 0 5 4 0 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

HCMUTE

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH NHỮNG LÃNG PHÍ TẠI NHÀ
MÁY 1 THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THÁI BÌNH



Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Anh Vân
Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Hằng

Lớp

: 151241B

MSSV

: 15124088

Khóa

: 2015

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………….....

…………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………....…
………………………………………………………………………………….....…
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, để hoàn thành nhiệm vụ được giao,
ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân tác giả cịn có sự hướng dẫn tận tình của thầy
cơ, các cơ chú, anh chị tại nhà máy 1 cơng ty CPĐT Thái Bình, tác giả xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến Quý công ty, tập thể anh chị cán bộ phòng Đào tạo tuyển
dụng đã tạo điều kiện cho tác giả. Cảm ơn Ban quản đốc các phân xưởng, các anh
chị nhân viên, các anh chị cơng nhân đã nhiệt tình hỗ trợ, cho phép tác giả thực
hiện các quan sát tại xưởng, tổng hợp, phân tích số liệu và giúp đỡ tác giả hồn
thành báo cáo này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Quản lý Công Nghiệp Trường
Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức,
kinh nghiệm quý báu để tác giả có được những nền tảng thực hiện đề tài này.

Tác giả xin gửi lời cảm chân thành đến cô Nguyễn Thị Anh Vân – giảng viên đã tận
tình định hướng, hướng dẫn và đưa những góp ý nhận xét, động viên để tác giả có
thể hồn thiện khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa tác giả chân thành cảm ơn cơ và
chúc cơ ln dồi dào sức khoẻ.
Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Trương Văn Nam – Trưởng
nhóm Kinh tế tổng hợp – Quản trị tổng quát đã hỗ trợ tác giả rất nhiều trong việc
thu thập thơng tin, phân tích và giải quyết vấn đề. Ngoài ra, trong khoảng thời gian
thực hiện luận văn tốt nghiệp tại công ty tác giả cũng đã học hỏi được rất nhiều bài
học quý báu từ anh mà tác giả tin chắc rằng đây là một trong những kinh nghiệm,
hành trang cần thiết trong con đường sự nghiệp của mình. Chúc anh và tồn thể các
cán bộ, nhân viên nhà máy 1 công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình nhiều sức khỏe.
Tuy nhiên vì thiếu kinh nghiệm thực tế cùng với kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế
nên nội dung của bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu xót, tác giả rất mong
nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể cán bộ, cơng nhân viên
tại nhà máy 1 để khóa luận này được hồn thiện hơn. Một lần nữa tác giả xin chân
thành cảm ơn!
Sinh viên Trần Thị Hằng
i


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

DANH MỤC VIẾT TẮT
BGĐ: Ban giám đốc
BTP: Bán thành phẩm
CBQL: Cán bộ quản lý
SX: sản xuất
MMTB: Máy móc thiết bị

NVL: Nguyên vật liệu
PX: phân xưởng, PXM: phân xưởng may, PXG: phân xưởng gò
PDCA: Quy trình Plan-Do-Check-Action (Lập kế hoạch-Thực hiện-Kiểm tra-Hành
động)
P/O: Purchase Order (đơn đặt hàng)
QC: Quality Control (Kiểm tra chất lượng sản phẩm) SLKH: Sản lượng kế hoạch
SOP: Standard Operating Procedure (Quy trình thao tác chuẩn) SX: Sản xuất

ii


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
BẢNG

Trang

Bảng 1.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TBS…………………….9
Bảng 2.1: Vấn đề trể đơn hàng…………………………………………......24
Bảng 3.1: Phân tích thao tác cơng nhân hiện tại……………………………25
Bảng 3.2: Tình hình xuất hàng trong 2 tháng đầu năm 2019………………27
Bảng 3.3: Bảng theo dõi tình hình chất lượng……………………………..30
Bảng 3.4: Tổng hợp các lỗi phát sinh tại chuyền 21, Phân xưởng
may 1 trong khoảng thời gian 20/02-10/03/2019…………………………..32
Bảng 3.5: Nguyên nhân gây ra các lỗi……………………………………..34
Bảng 4.1: Cải tiến vấn đề theo tư duy kỹ thuật 5W1H…………………….43
Bảng 4.2: Số công nhân và sản phẩm mỗi công đoạn tại chuyền may

trước và sau khi cân bằng…………………………………………………..45
Bảng 4.3: Sản phẩm dỡ dang bình quân trước và sau khi áp dụng hệ
thống kéo…………………………………………………………………...57

iii


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

BIỂU ĐỒ:

Trang

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ lợi nhuận hoạt động kinh doanh từ năm
2014 – 2018……………………………………………………………………….10
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ sản lượng ngành giày giai đoạn 2014-2018………………..10
Biểu đồ 3.1: Tổng hợp Tỉ lệ phần trăm tích lũy các lỗi tại chuyền……………….33
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xương cá, nguyên nhân gây lãng phí……………………….36
Biểu đồ 3.3: Mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận lên năng suất
lao động…………………………………………………………………………...37
Biểu đồ 4.1: Sản phẩm sản xuất ở các công đoạn tại chuyền may
trước cân bằng chuyền…………………………………………………………….46
Biểu đồ 4.2: Sản phẩm sản xuất ở các công đoạn tại chuyền may
sau cân bằng chuyền ……………………………………………………………...47

iv



Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

HÌNH ẢNH:

Trang

Hình 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty…………………..7
Hình 1.2: CEO Nguyễn Đức Thuấn……………………………………….8
Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức chung của TBS Group…………………………..8
Hình 1.4: Nhà máy 1 của TBS Group……………………………………..11
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy 1……………………………...13
Hình 1.6. Một số mẫu giày của nhà máy 1………………………………...13
Hình 1.7: Ba khách hàng chính của nhà máy và mẫu giày của từng
khách hàng…………………………………………………………………14
Hình 1.8: Quy trình sản xuất sản phẩm giày……………………………...14
Hình 2.1: Biểu đồ nhân quả……………………………………………….24
Hình 3.1. Lãng phí do máy và vật tư chờ đợi……………………………...27
Hình 3.2. Dịng chảy sản phẩm……………………………………………28
Hình 3.3: Hàng tồn trên chuyền…………………………………………...29
Hình 3.4: Cơng đoạn thừa trong sản xuất (đếm lại vật tư)………………..30
Hình 3.5: Quá trình kiểm tra lỗi và phát hiện lỗi………………………....31
Hình 4.1: Mơ hình của giáo sư Simchi……………………………………50
Hình 4.2: Mơ tả khái qt dịng thơng tin hiện tại của nhà may 1………..51
Hình 4.3: Mơ tả khái qt dịng thơng tin theo hệ thống kéo tại may 1…..52
Hình 4.4: Quy trình sản xuất hiện tại……………………………………..54
Hình 4.5: Quy trình sản xuất áp dụng Kanban……………………………55
Hình 4.6: Thẻ Kanban sản xuất và lấy hàng………………………………56
Hình 4.7: Kanban hối hàng………………………………………………..57


v


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ............................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .............................................................. iii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 1

3.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 1

4.

Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2

5.


Kết cấu đề tài................................................................................................. 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH ....... 5
1.1.

Lich
̣ sử hình thành và phát triể n của Cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình ..... 5

1.1.1.

Tổng quan về cơng ty: ............................................................................ 5

1.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 6

1.1.3.

Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................... 8

1.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................ 9

1.2.

Tổng quan về nhà máy 1 ............................................................................. 11

1.2.1.


Giới thiệu khái quát về Nhà máy 1 – TBS GROUP ............................ 11

1.2.2.

Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 1 – TBS GROUP................................... 12

Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy 1 ..................................................... 13
1.2.3.

Sản phẩm chính và khách hàng ............................................................ 13

1.2.4.

Quy trình sản xuất ................................................................................ 14

1.3.

Thị trường và đối thủ cạnh tranh ................................................................ 16

1.3.1.

Thị trường............................................................................................. 16

1.3.2.

Đối thủ cạnh tranh ................................................................................ 16

1.4.

Chiến lược, phương hướng phát triển của công ty trong tương lai. ............ 16


1.5.

Các thành tích đạt được............................................................................... 17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 18
2.1.

Chất lượng là gì:.......................................................................................... 18

2.2.

Lãng phí là gì .............................................................................................. 18

2.2.1.

Lãng phí là gì? ...................................................................................... 18

2.2.2.

Lợi ích của việc loại bỏ lãng phí .......................................................... 18

2.2.3.

Các loại lãng phí................................................................................... 19

2.3.

Hệ thống sản xuất kéo/ KanBan.................................................................. 21
vi



Báo cáo thực tập

2.4.

Trần Thị Hằng 15124088

Các công cụ hỗ trợ ...................................................................................... 24

2.4.1.

Phiếu kiểm tra ...................................................................................... 24

2.4.2.

Biểu đồ tần số ....................................................................................... 24

2.4.3.

Biểu đồ Pareto ...................................................................................... 24

2.4.4.

Biểu đồ nhân quả .................................................................................. 25

2.4.5.

Phương pháp 5Whys ............................................................................ 25


2.5.

Phương pháp 5S .......................................................................................... 26

2.6.

Cân bằng chuyền ......................................................................................... 26

Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ 7 LOẠI LÃNG PHÍ ........................ 25
3.1. Nhận diện 7 loại lãng phí ............................................................................... 25
3.1.1. Vận chuyển (Transportation) ................................................................... 25
3.1.2. Chờ đợi (Waiting) .................................................................................... 26
3.1.3. Tồn kho (Inventory) ................................................................................. 28
3.1.4.

Thao tác thừa (Motion) ........................................................................ 29

3.1.5.

Công đoạn thừa (Extra process) ........................................................... 30

3.1.6.

Hàng lỗi (Defects) ................................................................................ 30

3.1.7.

Sản xuất thừa (Overproduct) ................................................................ 35

3.2.


Nguyên nhân gây lãng phí .......................................................................... 35

3.2.1. Nguyên nhân con người ........................................................................... 36
3.2.2.

Nguyên nhân phương pháp .................................................................. 37

3.2.3.

Nguyên nhân đo lường ......................................................................... 38

3.2.4.

Nguyên nhân vật tư .............................................................................. 38

3.2.5.

Nguyên nhân máy móc thiết bị ............................................................ 38

3.2.6.

Nguyên nhân về môi trường................................................................. 38

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LOẠI BỎ LÃNG PHÍ .......... 40
4.1. Giải pháp cho nguyên nhân do Con người..................................................... 40
4.2. Giải pháp cho nhóm nguyên nhân phương pháp ........................................... 41
4.3.

Giải pháp cho nhóm nguyên nhân Máy móc .............................................. 41


4.4.

Giải pháp cho nhóm nguyên nhân Vật liệu ................................................. 42

4.5.

Giải pháp cho nhóm ngun nhân Mơi trường ........................................... 42

4.6.

Giải pháp cho nhóm ngun nhân Đo lường .............................................. 42

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 58
vii


Báo cáo thực tập

Trần Thị Hằng 15124088

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 59

viii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa, đặc biệt là tiến trình hội nhập đã đưa Việt Nam thành
một điểm đến để đầu tư của các công ty đa quốc gia tạo ra nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp trong nước có thể xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Tuy
nhiên khi bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới đã khiến cho các doanh
nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi
đã bắt kịp xu thế và tiến hành hiện đại hóa q trình sản xuất, điều đó đặt ra những
thách thức lớn cho các công ty phụ thuộc nhiều vào lao động thủ cơng như TBS. Vì
vậy, việc tiếp cận và thực hiện các phương pháp quản lý thông minh là điều kiện
tiên quyết.
Ai cũng biết rằng để tăng lợi nhuận thì ngồi việc tăng doanh thu, sản lượng hàng
bán được cần phải giảm chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Để
giảm chi phí trước hết các đơn vị phải nhận biết được hiện tạo đơn vị mình có
những loại chi phí nào. Chi phí nào tạo ra giá trị và chi phí khơng tạo ra giá trị.
Những chi phí khơng tạo ra giá trị đó là lãng phí trong sản xuất. Việc loại bỏ các
loại lãng phí sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm, đó
là yếu tố thơi thúc em thực hiện đề tài: “Phân tích những lãng phí tại nhà máy 1
thuộc cơng ty cổ phần Thái Bình.
Tác giả hy vọng với đề tài này sẽ giúp công ty xác định và loại bỏ các lãng phí đang
tồn tại nhằm mục tiêu nâng cao năng suất của công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhận diện các lãng phí đang diễn ra trong q trình sản xuất của cơng ty, đối chiếu,
so sánh với lý thuyết về các loại lãng phí đã học trong chương trình
Tìm hiểu thực trang sản xuất của công ty, các nguyên nhân gây ra 7 loại lãng phí
trong sản xuất
Đề xuất các biện pháp cải tiến, nhằm loại bỏ 7 loại lãng phí trong nhà máy
3. Phương pháp nghiên cứu
Phỏng vấn trực tiếp người liên quan đến công việc, vấn đề đang nghiên cứu

1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

Tham gia trực tiếp vào q trình cơng việc để phát hiện các lãng phí
Quy trình sản xuất tổng qt giữa các cơng đoạn sản xuất sau khi nhà máy áp dụng
hệ thống Kanban
Thu thập các tài liệu, biểu mẫu, báo cáo có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu.
Xác định đề tài luận văn và mục
tiêu thực hiện

▪ 5S, 7 loại lãng phí
▪ Các cơng cụ thống kê

Nghiên cứu lý thuyết
Tìm hiểu lý thuyết phục vụ cho đề tài

Thứ cấp
Thông tin từ nội bộ các phịng ban
Thu thập thơng tin
Sơ cấp
Phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu trực tiếp

Phân tích thực trạng
Thực trạng áp dụng Lean tại nhà máy

Nhận diện vấn đề

Các loại lãng phí tại nhà máy

Phân tích nguyên nhân
Phân tích và tìm hiểu ngun nhân
dựa vào các cơng cụ thống kê

Giải quyết vấn đề
Đề xuất các biện pháp giảm lãng phí
Kết luận và kiến nghị

4. Phạm vi nghiên cứu
a.

Không gian nghiên cứu: các phân xưởng may 1, 2 (gồm 36 chuyền may) và

gò 1 (gồm 4 chuyền), kho nguyên phụ liệu, thành phẩm, bán thành phẩm của nhà
2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

máy khu vực 1, TBS Group.
b.

Đối tượng nghiên cứu: Chọn đại diện một chuyền 08 của nhà may 1

c.


Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019
5. Kết cấu đề tài

Tổng quan về đề tài
Chương 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
1.2: Tổng quan về nhà máy 1
1.3: Thị trường và đối thủ cạnh tranh
1.4: Chiến lược, phương hướng phát triển của cơng ty trong tương lai
1.5: Các thành tích đạt được
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.1: Chất lượng là gì?
2.2: Lãng phí là gì?
2.3: Hệ thống sản xuất kéo/kanban
2.4: Các cơng cụ hỗ trợ
2.5: Phương pháp 5S
Chương 3: Phân tích thực trạng về 7 loại lãng phí tại nhà máy 1 của cơng ty TBS
Group
3.1: Nhận diện 7 loại lãng phí
3.1.1: Vận chuyển (Transportation)
3.1.2: Chờ đợi (Waiting)
3.1.3: Tồn kho (Inventory)
3.1.4: Thao tác thừa (Motion)

3


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088


3.1.5: Cơng đoạn thừa (Extra process)
3.1.6: Hàng lỗi (Defects)
3.1.7: Sản xuất thừa (Overproduct)
3.2. Nguyên nhân gây ra lãng phí
3.2.1: Nguyên nhân con người
3.2.2: Nguyên nhân phương pháp
3.2.3: Nguyên nhân đo lường
3.2.4: Nguyên nhân vật tư
3.2.5: Nguyên nhân máy móc thiết bị
3.2.6: Nguyên nhân về môi trường
Chương 4: Đề xuất các giải pháp nhằm loại bỏ lãng phí
4.1: Giải pháp cho nguyên nhân do con người
4.2: Giải pháp cho nhóm nguyên nhân phương pháp
4.3: Giải pháp cho nhóm nguyên nhân máy móc
4.4: Giải pháp cho nhóm nguyên nhân vật liệu
4.5: Giải pháp cho nhóm nguyên nhân đo lường
4.6: Giải pháp cho nhóm ngun nhân mơi trường
Kết luận

4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
1.1. Lich
̣ sử hin

̀ h thành và phát triể n của Công ty cổ phần đầu tư Thái Bình
1.1.1. Tổng quan về công ty:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
Tên viết tắt: TBS Group
Địa chỉ: 5A Xa lộ Xuyên Á, phường An
Bình,
thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: (84 28) 37 241 241
Fax: (84 28) 38 960 223
Email:
Website: www.TBSgroup.com.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất giày da –
túi xách
Vốn điều lệ TBS: 770 tỷ đồng
Công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình tiền thân là Cơng ty TNHH Thái Bình, được gầy
dựng từ nhóm sĩ quan qn đội nhân dân Việt Nam xuất ngũ vào năm 1989, chính
thức hoạt động năm 1992 chuyên về lĩnh vực sản xuất giày nữ.
Với hơn 30 năm hình thành và phát triển, ban đầu hoạt động sản xuất bên mảng
giày da, đến nay TBS Group đầu tư và phát triển 6 ngành trụ cột chính, bao gồm:
Sản xuất Cơng nghiệp Da giày, Sản xuất Công nghiệp Túi xách, Đầu tư - Kinh
doanh - Quản lí Bất động sản và Hạ tầng công nghiệp, Cảng và Logistics, Thương
mại và Dịch vụ. Mỗi ngành đều đạt được những thành tích, thành cơng đáng kể, góp
phần quan trọng vào sự phát triển vững mạnh của TBS.
Về tầm nhìn:
Bằng khát vọng, ý chí quyết tâm, cùng với tinh thần không ngừng đổi mới
sáng tạo của một đội ngũ vững mạnh và tầm nhìn xa về chiến lược của nhà lãnh
đạo, phấn đấu đến năm 2025, TBS sẽ vươn mình phát triển lớn mạnh thành cơng
5



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

ty đầu tư đa ngành uy tín tại Việt Nam và trong khu vực, mang đẳng cấp quốc tế,
thể hiện tầm vóc trí tuệ và niềm tự hào Việt Nam trên trên thế giới.
Về sứ mệnh:
Đầu tư, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ góp phần giúp cho ngành cơng
nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu.
Ln cải tiến, sáng tạo, đồng hành cùng phát triển lớn mạnh và chia sẻ lợi
ích, gắn trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội và luôn mang đến sự tin
tưởng, an tâm cho khách hàng, đối tác và nhân viên
Về giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của công ty được xây dựng dựa trên 4 tiêu chí sau:
Nhân sự: Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nhân viên là tài sản q giá,
là vũ khí chiến lược góp phần cho sự thành công và phát triển của doanh nghiệp.
Đồng hành cùng phát triển và chia sẻ: Đồng hành cùng với khách hàng, đối
tác và nhân viên xây dựng TBS phát triển, thành công và cùng chia sẻ lợi ích.
Đổi mới và sáng tạo: Luôn không ngừng đổi mới sáng tạo làm nền tảng cho
sự phát triển.
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, xã hội và người lao
động góp phần làm cho cuộc sống, cho xã hội tốt đẹp hơn.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Với sự nổ lực của mình, TBS đang dần khẳng định là công ty đầu tư quốc tế đa
ngành uy tín tại Việt Nam và trong khu vực, mang đẳng cấp quốc tế, thể hiện tầm
vóc trí tuệ và niềm tự hào Việt Nam đồng thời đưa các ngành công nghiệp Việt
Nam tham gia sâu hơn vào chuổi giá trị toàn cầu.

6



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

2018

2016

Trần Thị Hằng 15124088

Năm thứ 3 liên tiếp TBS Group được đánh giá và công nhận là Doanh
nghiệp phát triển bền vững Việt Nam và 3 NĂM TOP 10 Doanh
nghiệp bền vững Việt Nam
Sản xuất túi thương hiệu Victoria Secret; mở khu vực giày An Giang.
Top 10 Doanh nghiệp phát triểnbền vững

2015

Sản xuất túi xách cho thương hiệu Vera Bradley và mở khu vực Giày
tại Kiên Giang và khu vực đế tại Hội An
Cán mốc sản lượng 21 triệu đôi giày và 10 triệu túi xách. Công ty vinh

2014

dự nhận cờ thi đua của Chính phủ và Huân chương Lao Động hạng 1.
2013

Thành lập nhà máy túi xách đầu tiên

2011
2007


2005

Cán mốc sản lượng 10 triệu đôi giày

Công ty Giày Thái Bình chính thức đổi tên trở thành Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Thái Bình, và sản xuất cho Skechers
2002

Mở khu vực đế đầu tiên, cán mốc sản lượng 5 triệu đôi giày
Sản xuất giày cho Decathlon, bắt đầu sự nghiệp giày thể thao

1997

1995

1993

Cán mốc sản lượng 16 triệu đôi giày

Nhà máy số 2 được xây dựng, với nhiệm vụ chuyên sản xuất giày thể
thao
Công ty ký kết thành công hợp đồng gia công đầu tiên 6 triệu đôi giày

nữ.
Ba nhà sáng lập Nguyễn Đức Thuấn - Cao Thanh Bích - Nguyễn
1989
Thanh Sơn cùng nhau bắt tay lập nghiệp với khát vọng làm giàu trên
quê hương
Hình 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty


7


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

Hình 1.2: CEO Nguyễn Đức Thuấn
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CÔNG TY
CHỦ TỊCH
TỔNG GIÁM ĐỐC

HOLDING NGÀNH
GIÀY

NGÀNH
ĐẾ

NGÀNH
NGÀNH ICD BẤT ĐỘNG
TÚI XÁCH SẢN
LOGISTICS - THƯƠNG
MẠI
- DU LỊCH

Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức chung của TBS Group
(Nguồn: )

8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

Cơ cấu tổ chức được sắp xếp theo cấp bậc, đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông, tiếp
theo là Hội đồng quản trị công ty, tiếp theo là Chủ tịch và Tổng giám đốc chịu trách
nhiệm điều hành, quản lý 6 khối ngành: holding, ngành giày, ngành đế, ngành túi
xách, ngành logistics, ngành thương mại – du lịch. Trong khối ngành giày hiện tại
TBS có 7 nhà máy bao gồm (nhà máy 1, nhà máy 2, nhà máy 3 Đồng xoài, nhà máy
An Giang, nhà máy An Thái, nhà máy Hữu Nghị, nhà máy miền trung). Hiện tại tác
giả đang thực hiện báo cáo tốt nghiệp tại nhà máy 1 nằm trong khối ngành giày của
TBS.
1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh
Tổng doanh thu năm 2018 đạt 3.346 tỷ đồng, lợi nhuận hoạt động kinh doanh ở
mức 570 tỷ đồng tăng gần 16% so với năm 2017.
Với sự đầu tư và phát triển cơ sở vật chất, tay nghề công nhân đang trên đà tăng
trưởng mạnh mẽ, ngày càng gặt hái được nhiều thành công, đây cũng là nền tảng
hội nhập sâu rộng của cơng ty, góp phần đẩy mạnh cho sự phát triển của các ngành
cơng nghiệp Việt Nam nói chung và ngành giày nói riêng trong khu vực và thế giới.
Năm 2018 tổng sản lượng ngành giày của TBS đạt 60 triệu đôi.
Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TBS
Đvt: 1.000.000 đồng
Năm
Chỉ Tiêu
2014

2015


2016

2017

2018

3.116.485

3.156.485

3.216.485

3.284.815

3.346.178

20.001

20.001

20.001

20.895

20.801

2.808.019

2.809.019


2.811.019

2.813.020

2.814.145

- giá vốn BH

2.709.197

2.709.197

2.709.197

2.709.197

2.709.197

- chi phí BH

23.637

23.637

23.637

23.637

23.637


- chi phí tài
chính

34.547

34.547

34.547

34.547

34.547

- chi phí QLDN

40.638

41.638

43.638

45.639

46.764

1. DT Thuần
BH
2. DT Tài
Chính

3. Tổng CP BH
& QL

9


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Lợi nhuận
HĐKD

Trần Thị Hằng 15124088

328.467

367.467

425.467

492.690

570.721

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
570.721

600
492.69

500

425.467
367.467

Triệu đồng

400

328.467

300
200
100
0
2014

2015

2016

2017

2018

Năm

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ lợi nhuận hoạt động kinh doanh từ năm 2014 – 2018

Sản lượng ngành giày giai đoạn 2014- 2018

70
60
60

Triệu đôi

50
40

34
28

30
21

23.5

20
10
0
2014

2015

2016

2017

2018


NĂM

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ sản lượng ngành giày giai đoạn 2014-2018
10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

1.2. Tổng quan về nhà máy 1
1.2.1. Giới thiệu khái quát về Nhà máy 1 – TBS GROUP
Nhà máy 1 được thành lập từ ngày 6/10/1992 với tổng vốn đầu tư hơn 58 triệu
USD. Có nền tảng hơn 20 năm bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực giày dép xuất
nhập khẩu và sản xuất kinh doanh thương mại là đơn vị khởi nguồn của TBS
GROUP. Được đặt tại địa điểm số 5A, Xa Lộ Xuyên Á – xã An Bình – huyện Dĩ
An – tỉnh Bình Dương với vị trí giao thương thuận lợi, sở hữu nguồn nhân lực hơn
2500 người với bề dày phát triển bền vững, đây là nhà máy trụ cột trong lĩnh vực
sản xuất công nghiệp Da giày của TBS GROUP.

Hình 1.4: Nhà máy 1 của TBS Group

11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 1 – TBS GROUP

Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
− Ban Giám đốc nhà máy: quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như các hoạt động hằng ngày khác của Nhà máy. Tổ chức thực
hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty, chịu
trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ được giao. Kiến nghị phương án bố trí cơ
cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ, bổ nhiệm, đề xuất các chức danh trong
Nhà máy 1
− Phòng Kế hoạch CB & Điều hành sản xuất: quản lý và xây dựng kế hoạch
sản xuất kinh doanh trong Nhà máy 1 theo định hướng phát triển của Tổng
công ty. Công tác điều độ sản xuất, công tác thống kê kế hoạch sản xuất kinh
doanh, công tác quản lý mua sắm và dự trữ các loại vật tư phục vụ cho sản
xuất
− Phòng Quản trị nguồn nhân lực: quản lý đội ngũ nhân lực của Nhà máy, có
chức năng tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, củng cố
và duy trì đầy đủ, cân đối, kịp thời số lượng và chất lượng nhân lực cho mọi
hoạt động của Nhà máy theo mục tiêu đã đề ra.
− Về các phân xưởng: đứng đầu các phân xưởng là Ban quản đốc phân xưởng,
có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất của phân xưởng
nhằm đáp ứng kế hoạch sản xuất của Nhà máy.
• PX M1, PX M2: phụ trách may các chi tiết, mũ giày
• PX G1, PX G2: gị các mũ giày vào đế thành giày hoàn chỉnh.

12


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trần Thị Hằng 15124088

GIÁM ĐỐC

NHÀ MÁY 1
P.GĐ
MAY

Quản
đốc
PX
may
1

Phó
Quản
đốc
PX
may
1

PP Triển khai
công nghệ,
quản lý chất
lượng

TP Điều
hành sản
xuất

TP Quản
lý nhân sự

Phân xưởng

may 1

P.GĐ GỊ

Phân xưởng
may 2

Phân
xưởng gị 1

Phân
xưởng gị 2

Phó
Phó
Quản
Quản
Quản
Quản
đốc
đốc
đốc
đốc
PX
PX
PX
PX
gị 1
may
gị 2

gị 1
2
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy 1
Quản
đốc
PX
may
2

Phó
Quản
đốc
PX
gị 2

(Nguồn: Phịng Nhân sự cơng ty)
1.2.3. Sản phẩm chính và khách hàng
Ngành sản xuất Cơng nghiệp Da giày của TBS ln duy trì vị trí dẫn đầu trên thị
trường và lợi thế mạnh cạnh tranh trong ngành bằng những sản phẩm, dịch vụ đạt
tiêu chuẩn, chất lượng cao mang tiêu chuẩn quốc tế.
Với chiến lược sản phẩm là tập trung chuyên biệt dòng sản phẩm giày casual, water
proof, work shoes, injection và giày thể thao các loại.

13


×