Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường phát triển giữa các Doanh nghiệp luôn có sự cạnh
tranh gay gắt, nhất là khi chúng ta gia nhập vào WTO sự xuất hiện ngày càng nhiều
Doanh nghiệp nước ngoài và áp lực của việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan thực hiện tự do
thương mại thì sự cạnh tranh càng thêm nóng bỏng và quyết liệt. Trong điều kiện đó các
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là phải nâng cao lợi
nhuận qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ và đặc biệt là giảm chi
phí, hạ giá thành.
Để có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và giá thành phải được tổ chức hợp lý, khoa học đảm bảo phát huy chức năng là
công cụ không thể thiếu được trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Nhận thấy tầm
quan trọng và yêu cầu bức thiết thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định em
xin được đi sâu tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định”.
Mục đích nghiên cứu đề tài là vận dụng lý thuyết cơ bản để đi sâu nghiên cứu
tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm dệt ở nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Qua đó đưa ra
các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ chức kế toán và tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƯƠNG:
Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà
máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà
máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.
Dưới sự hướng dẫn của cô Đào Thị Chanh và sự giúp đỡ của các cô chú làm
công tác kế toán tại công ty em đã hoàn thành chuyên đề này. Song do hạn chế về nhận
thức cũng như phạm vi của chuyên đề nên không thể tránh khỏi có những thiếu xót, em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các cô chú làm công tác kế toán để
chuyên đề này của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
i hc Lng th Vinh Chuyờn thc tp tt nghip
Em xin chõn thnh cm n cụ o th Chanh ó hng dn rt tn tỡnh, cm n
cỏc cụ chỳ phũng ti chớnh k toỏn, tng cụng ty c phn dt may Nam nh ó to iu
kin thun li giỳp em hon thnh chuyờn ny.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam định, ngàythángnăm 2011
Sinh viên
Vũ đức công
Sinh viờn:V c Cụng CKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 :
TæNG quan vÒ tæng c«ng ty cæ phÇn dÖt nam ®Þnh
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tên giao dịch trong nước: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định.
Tên giao dịch nước ngoài: Nam Dinh textile garment join stock corporation.
Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh
Địa chỉ: Số 43 - Tô Hiệu, p.Ngô Quyền, Tp. Nam Định - Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503.849749 - Fax: 03503.849750.
Email:
Website:Vinatexnamdinh.com
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0703000948 đăng ký
lần đầu, ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định.
Tiền thân của Tổng công ty Dệt May Nam Định là Nhà máy Sợi Nam Định được
thành lập vào năm 1889. Đến 07/10/1955 được Nhà nước tiếp quản và tổ chức lại sản
xuất gọi tên là Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định. Tháng 6 năm 1995, Nhà máy Liên
Hợp Dệt Nam Định được đổi tên thành Công ty Dệt Nam Định theo Quyết định số
831/CNN-TCLĐ ngày 14/6/1995 của Bộ Công nghiệp nhẹ. Tháng 7 năm 2005, Công ty
Dệt Nam Định được chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Nam
Định theo Quyết định số 185/2005/QĐ-TTg ngày 21/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ,
hạch toán độc lập là thành viên thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX)
Để phù hợp với sự phát triển đi lên của Ngành Dệt May cũng như tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, ngày 13/02/2007, Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp Quyết định số 547/QĐ-BCN chuyển Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước
một thành viên Dệt Nam Định thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Nam Định, và
Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2008.
Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành
công nghiệp dệt may như: kéo sợi, dệt vải khăn, may quần áo các loại… Cùng với sự
phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công ty cũng không ngừng phát
triển, sản xuất kinh doanh đa dạng hoá sản phẩm và càng ngày càng nâng cao hiệu quả.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Điều này thể hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế trong 2 năm gần đây như sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty giai đoạn 2009-2001
Đơn vị tính: VND
STT Chỉ tiêu Năm 2009 9T đầu năm 2001
1 Doanh thu 610.368.769.016 439.773.040.572
2 Lợi nhuận trước thuế 209.343.057 4.820.664.659
3 Nộp ngân sách 52.335.764 1.205.166.165
4 Thu nhập bình quân 1.685.134 1.842.513
5 Vốn chủ sở hữu 136.407.979.300 140.023.477.794
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009, 9 tháng đầu năm 2010
Nhìn vào bảng ta thấy mới 9 tháng đầu năm mà kết quả sản xuất của công ty tăng
rất nhanh, chỉ tiêu nào cũng tăng mạnh đặc biệt lợi nhuận trước thuế tăng 4.611.321.602
đ.
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm Sợi – May mặc tiêu thụ nội địa
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại sản phẩm Sợi – May mặc; Thiết bị - Phụ tùng
- Mua bán nguyên phụ liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Sợi – May mặc.
- Kinh doanh du lịch, Vận tải, Xây dựng, đầu tư và kinh doanh bất động sản …
- Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại tổng công ty
Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận:
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, gồm tất cả các cổ đông có
quyền biểu quyết, quyền điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu, lợi
ích của Công ty và chịu trách nhiệm trước cổ đông về mọi hoạt động kinh tế của Công
ty theo điều lệ của Tổng công ty và và các quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị gồm: 05 người trong đó có 01 chủ tịch hội đồng quản trị, 04 uỷ
viên Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Tổng công ty , có
quyền nhân danh quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Tổng
công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Có các quyền và
nghĩa vụ theo quy định tại Điều lệ Tổng công ty và các quy định pháp luật.
- Ban kiểm soát: Gồm 03 người: 01 trưởng ban kiểm soát, 02 uỷ viên. Ban Kiểm soát
thực hiện việc giám sát HĐQT, tổng giám đốc trong quản lý điều hành hoạt động kinh
doanh và chịu trách nhiệm trước Đaị hội đồng cổ đông trong nhiệm vụ được giao.
- Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Tổng công ty sẽ chịu trách nhiệm và nằm dưới
sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị. Bộ máy quản lý bao gồm: Tổng giám đốc, 03 Phó
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
(TỔNG CÔNG TY MẸ)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG BAN
CHỨC NĂNG
CÁC VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH
CÁC ĐƠN VỊ HẠCH
TOÁN PHỤ THUỘC
CÁC CÔNG TY CON CÁC CÔNG TY LIÊN
KẾT
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tổng giám đốc, 01 Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng và các cán bộ quản lý giúp
việc.
+ Tổng giám đốc Tổng công ty được Hội đồng quản trị bổ nhiệm: là người điều hành và
quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Tổng công ty. Tổng
giám đốc có quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm được quy định tại Điều lệ Tổng công ty và
Quy định của Pháp luât.
+ Các Phó tổng giám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng và cán bộ giúp việc do
Tổng giám đốc đề nghị và chấp thuận của Hội đồng quản trị, dưới sự điều hành trực tiếp
của Tổng giám đốc, có quyền lợị và trách nhiệm theo quy định của Tổng công ty và quy
định của Pháp luật. Tổng giám đốc phân công các Phó tổng phụ trách giúp việc cho Tổng
giám đốc từng lĩnh vực chuyên môn như sau: Một Phó tổng giám đốc thường trực, Kiêm
phụ trách tổ chức , lao động tiền lương, đời sống, an toàn, an ninh quân sự; Một phó tổng
phụ trách công tác kỹ thuật đầu tư, định mức kinh tế kỹ thuật; Một phó tổng phụ trách sản
suất , kinh doanh; Giám đốc điều hành phụ trách khối sản xuất may, xuất nhập khẩu. Kế
toán trưởng: Tổ chức chỉ đạo điều hành toàn bộ công tác tài chính, kế toán, theo dõi và
kiểm soát các công việc chi tiêu và giúp cho Tổng giám đốc quản lý tài chính của Công
ty.
Các phòng nghiệp vụ của Công ty:
- Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện quản lý nhân lực, tuyển dụng, đào tạo
người lao động, sắp xếp lao động và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao
động. Kết hợp với phòng kỹ thuật xây dựng đơn giá tiền lương làm cơ sở cho việc trả
lương và theo dõi thi đua khen thưởng. Quản lý công văn, giấy tờ, thực hiện công tác
bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, công nhân viên và giám sát việc chấp hành nội
quy, quy chế của Công ty.
- Phòng Kỹ thuật đầu tư: Chịu trách nhiệm về thiết kế mẫu sản phẩm, nghiên cứu
thay đổi mẫu mã sản phẩm, nhận chuyển giao công nghệ, công tác sáng kiến, cải tiến,
cung cấp các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức lao động và kiểm tra chất
lượng sản phẩm. Thực hiện các công tác đầu tư XDCB đổi mới thiết bị, nhà xưởng.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lập kế kế hoạch sản xuất, mua bán vật tư hàng
hoá cho sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh mặt hàng; bán hàng tiêu
thụ sản phẩm, quản lý kho tàng.
- Phòng tài chính kế toán: Thu thập chứng từ của quá trình sản xuất, xử lý và
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phản ánh số liệu sản xuất kinh doanh kịp thời và chính xác vào sổ sách kế toán, tổ
chức thực hiện công tác kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo
tài chính theo quy định của Điều lệ, và quy định pháp luật. Thực hiện quản lý tài
chính, giám sát chi tiêu, tham mưu cho Tổng giám đốc, ban quản lý điều hành các
hoạt động SXKD.
Các văn phòng đại diện:
Các văn phòng đại diện, chi nhánh được thành lập và thực hiện các nhiệm vụ do ban
lãnh đạo Tổng Công ty giao.
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc :
Các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc gồm:
+ Nhà máy sợi: Sản xuất các loại sợi cung cấp cho nhà máy dệt hoặc bán.Thực
hiện đầy đủ các chức năng quản lý.
+ Nhà máy Dệt: Sản xuất vải mộc các loại cung cấp cho nhà máy nhuộm hoặc
bán. Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. Nhà máy dệt tổ chức quản lý sản xuất
theo sơ đồ như sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy dệt
Giám đốc: điều hành cao nhất tại nhà máy, chịu trách nhiệm trước Công ty.
Phó Giám đốc: Trợ giúp cho giám đốc và phụ trách kỹ thuật.
Phòng TC-HC: Thực hiện quản lý nhân lực, tuyển dụng, đào tạo lao động.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về sản xuất, chất lượng sản phẩm...
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
(PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT)
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch
vật tư
Phòng tài chính kế
toán
Xưởng
chuẩn bị
Xưởng
dệt 1
Xưởng
dệt 2
Xưởng
cơ điện
Xưởng
hoàn
thành
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, xây dựng các tiêu chuẩn và định
mức kỹ thuật cho sản phẩm.
Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, hoạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi nhà máy. Thực hiện quản lý tài chính, tham
mưu cho giám đốc, hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tài chính nộp cho phòng kế toán
tổng công ty để tiến hành hợp cộng.
+ Nhà máy nhuộm: Nhuộm hoàn tất các mặt hàng của Tổng công ty. Thực hiện
đầy đủ các chức năng quản lý.
+ Các xí nghiệp may: sản xuất hàng may mặc theo đơn hàng, kế hoạch tổng
công ty. Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý.
Các công ty con, công ty liên kết
Công ty con được định nghĩa là các công ty cổ phần, công ty trách nhiện hữu
hạn, công ty liên doanh có số vốn cổ phần hoặc vốn góp chi phối của Công ty mẹ
(51% trở lên), hoạt động theo luật doanh nghiệp. Trong tương lai Tổng Công ty sẽ bao
gồm 08 công ty con đều là Công ty cổ phần và Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam
Định có cổ phần chi phối. Hiện nay Tổng công ty có 01 công ty con và 03 công ty liên
kết.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty
- Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định do Nhà nước chi phối (Tập đoàn Dệt
May Việt Nam Đại diện Vốn Nhà nước đầu tư tại Tổng công ty trên 53% vốn Điều lệ ).
- Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là: 4.582 người. Trong đó: có 172
người tốt nghiệp Đại học, 107 người tốt nghiệp Cao đẳng, có 174 người tốt nghiệp
trung cấp, Số còn lại là lao động quản lý và lao động trực tiếp.
- Tổng công ty gồm: 12 Nhà máy, Xí nghiệp, Chi nhánh thành viên hạch toán
trực thuộc; 01 công ty con (Cty cổ phần Dịch vụ Thương Mại), 03 công ty liên kết
- Về tổ chức sản xuất của Tổng công ty được tóm tắt qua sơ đồ:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức sản xuất tại tổng công ty
- Tại nhà máy dệt là nhà máy thành viên trực thuộc Tổng công ty cổ phần dệt may
Nam Định thì công tác tổ chức sản xuất được thể hiện ở sơ đồ:
Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy dệt
+
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG
KẾ HOẠCH
PHÒNG
TÀI CHÍNH
PHÒNG
TỔ CHỨC
CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT
CÁC CA SẢN XUẤT
CÁC TỔ SẢN XUẤT
Nhà máy dệt
Xưởng
chuẩn bị
Xưởng dệt 1 Xưởng
chuẩn bị
Xưởng cơ
điện
Xưởng hoàn
thành
Tổ
ống
Tổ
suốt
Tổ
lờ
Tổ
hồ
Tổ
lờ
Tổ
hồ
Buồng
A
Buồng
B
Buồng
D
Buồng
F
Buồng
Bỉ
Buồng
E
Các tổ cơ
điện,....
Các tổ khám,
gấp...
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xưởng chuẩn bị: Làm công tác chuẩn bị dệt và chia ra thành các tổ có nhiệm vụ
như tên tổ: Tổ ống: đánh ống; tổ suốt: đánh suốt...
+ Xưởng dệt 1, dệt 2: Chức năng là dệt. Các buồng dệt A, B, C, D, E giống nhau
đều dệt vải và trên máy móc thiết bị không phải máy Bỉ buồng F dệt khăn. Buồng bỉ: dệt
vải nhưng dùng máy Bỉ.
+ Xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm về điện sản xuất, sửa chữa lắp đặt máy móc,
bảo trì máy móc.
+ Xưởng hoàn thành: kiểm tra chất lượng vải, khối lượng vải gấp, đóng kiện và
nhập kho.
Tại các tổ lại chia lam 3 ca:ca A, ca B, ca C
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
* Tổ chức bộ máy kế toán:
Công tác kế toán có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, cập nhật số liệu theo đối
tượng và nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của hoạt động SXKD toàn Tổng công
ty, đảm bảo tuân thủ chính sách chế độ, theo Luật kế toán thống kê, các chuẩn mực kế
toán đã ban hành. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi bằng tiền, giám sát bằng tiền mọi
hoạt động SXKD, các chi phí giá thành sản phẩm; thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân
sách , nghĩa vụ người lao động; thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài
chính, kế toán. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, thực hiện kế toán quản trị doanh
nghiệp, tham mưu, đề xuất các giải pháp quản lý giúp lãnh đạo đưa ra các quyết định kinh
tế, tài chính có hiệu quả.
Hoạt động SXKD của Tổng công ty đã được phân cấp quản lý với từng đơn vị
nhà máy xí nghiệp thành viên, vì vậy công tác hạch toán kế toán cũng được tổ chức theo
hình thức vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với phân cấp quản lý. Tổng công ty có 01
Phòng Tài chính kế toán thuộc Tổng công ty. Mỗi Nhà máy, Xí nghiệp thành viên có
phòng kế toán. Phòng Tài chính kế toán Tổng công ty và các Phòng kế toán các đơn vị
thành viên là một thể thống nhất, hoạt động theo sự chỉ đạo chung của Kế toản trưởng
Tổng công ty, thực hiện nhiệm vụ hoạt động tài chính, hạch toán kế toán hoạt động sản
xuất kinh doanh toàn công ty theo quy định của pháp luật.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán:
- Phòng tài chính kế toán tổng công ty
Tất cả các nhân viên kế toán, thủ quỹ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức
năng được phân công, đảm bảo chính sách chế độ hiện hành, đều có mối liên quan mật
thiết với nhau, tạo thành khối thống nhất dưới sự chỉ đạo điều hành của Kế toán trưởng
thực hiện các công tác tài chính kế toán của Tổng công ty. Thực hiện công tác tài chính
của khối Văn phòng Tổng ty, tổng hợp toàn bộ công tác tài chính của các đơn vị thành
viên thuộc Tổng công ty, có mối quan hệ với các phòng ban khác thuộc tổng công ty , các
Phòng kế toán các đơn vị thành viên trong phạm vi liên quan đến từng phần hành tài
chính kế toán, Phòng được bố trí nhân sự và phân công công việc sau đây:
+ Kế toán trưởng: Kiêm trưởng phòng Tài chính kế toán Tổng công ty, tổ chức
chỉ đạo điều hành chung toàn bộ công tác tài chính kế toán toàn Tổng công ty, phân
công hướng dẫn chỉ đạo cả hệ thống tài chính kế toán thực hiện các chức năng nhiệm vụ
từng nhân viên kế toán, kiểm tra giám sát việc thực hiện chức năng nhiệm vụ được phân
công của cả hệ thống tài chính kế toán.
+ Phó phòng kế toán: Là người giúp việc cho Kế toán trưởng, phụ trách công tác
hạch toán kế toán toàn Tổng công ty, kế toán tổng hợp , lập báo cáo cáo quyết toán tài
chính theo định kỳ tháng quý , năm theo chế độ. Thực hiện lập kế hoạch, phân tích tình
hình SXKD toàn Tổng công ty báo cáo theo yêu cầu quản lý cho từng cấp quản lý. Kiêm
hạch toán kế toán TSCĐ - Vốn và nguồn vốn các khoản đầu tư tài chính, Theo dõi sự biến
động tăng giảm vốn và nguồn vốn của tổng công ty. Thực hiện báo cáo Hợp nhất báo cáo
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Thủ quỹ Kế toán
NHàng
và lương
Kế toán
công nợ
và TSCĐ
Kế toán
NVL và
giá thành
Kế toán
thuế và
tín dụng
Kế toán
đơn vị phụ
thuộc
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tài chính của các công ty con và công ty liên kết theo quy định.
+ Nhân viên kế toán 1: Kế toán ngân hàng, lương và các khoản trích theo
lương: Thực hiện công tác giao dịch với các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, để thực
hiện các nghiệp vụ thu chi, vay trả tại các Ngân hàng. Hạch toán các khoản tiền gửi, tiền
vay toàn Tổng công ty theo quy định. Hạch toán kế toán lương và các khoản trích theo
lương như BHXH, BHYT, Trích kinh phí công đoàn.
+ Nhân viên kế toán 2: Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải thu phải
trả nội bộ: Theo dõi việc bàn hàng và tiêu thụ sản phẩm, hạch toán công nợ, theo dõi và
đối chiéu các khoản công nợ theo quy đinh.
+ Nhân viên kế toán 3: Kế toán NVL và tính giá thành sản phẩm; Kế toán đầu
tư XDCB: Hạch toán nguyên vật liệu, tính giá thành SP. Hạch toán dầu tư XDCB, quyết
toán Dự án đầu tư hoàn thành.
+ Nhân viên kế toán 4: Kế toán hàng tồn kho, tiêu thụ sản phẩm; Kế toán kê
khai thuế đầu vào đầu ra thuế GTGT,
+ Nhân viên kế toán 5: Kế toán thanh toán tiền mặt - Tín dụng công nhân, kế
toán các khoán phải thu phải trả
+ Thủ quỹ: thực hiện thu tiền chi tiền, quản lý tiền mặt tại quỹ
- Các phòng kế toán các đơn vị thành viên
Các Phòng kế toán thành viên đều có trưởng phòng phụ trách, dưới sự điều hành
quản lý của Giám đốc các đơn vị, và chịu sự chỉ đạo điều hành về chuyên môn nghiệp vụ
tài chính kế toán của Kế toán trưởng Tổng công ty. Có quyền phân công công tác cho
các nhân viên kế toán của đơn vị mình quản lý, chịu sự kiểm tra giám sát của Kế toán
trưởng, Kế toán tổng hợp và các kế toán viên Tổng công ty theo từng phần hành, theo yêu
cầu quản lý. Phòng kế toán tại các đơn vị thực hiện công tác hạch toán kế toán , lập quyết
toán tài chính tại đơn vị theo quy chế phân cấp của Tổng công ty gửi về Kế toán tổng hợp
tổng công ty. Công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị thanh viên cũng đều chấp hành
tuân thủ chính sách chế độ hiện hành và quy chế của Tổng công ty. Phòng kế toán thành
viên có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban khác trong đơn vị thành viên và các
phòng nghiệp vụ tổng công ty trong việc thực thi nhiệm vụ được phân công. Như vậy các
phòng kế toán thành viên thuộc tổng công ty là thể thống nhất trong hệ thống tài chính
tổng công ty không thể tách dời và thực nhiệm vụ trong phạm vi phân công.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Đặc điểm nhân lực kế toán của Công ty:
Tổng số nhân viên kế toán: 33 người.
Trong đó: Đại học: 29 người.; Cao đẳng: 1 người; Trung cấp: 3 người.
* Các chính sách và chế độ kế toán của công ty
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý, do vậy tổ chức công tác kế toán phải phù hợp
với tổ chức quản lý hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tại công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để hạch toán kế toán. Theo hình
thức này, hệ thống sổ mà Công ty áp dụng được ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-
BTC của bộ tài chính ban hành về chế độ kế toán doanh nghiệp, bao gồm: Nhật ký
chứng từ, bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết và sổ cái. Quá trình hạch toán được thực
hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán kế toán thủ công
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phương pháp tính khấu hao tài sản: công ty tính khấu hao theo phương pháp
đường thẳng, căn cứ vào thời gian sử dụng và công suất của máy móc thiết bị công ty
tiến hành lập kế hoạch khấu hao lên cấp trên. Kế toán TSCĐ căn cứ vào kế hoạch khấu
haoTSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao, sau đó vào sổ cái 214 và lên báo cáo tài chính.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng kê
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
Giá nhập kho, xuất kho: công ty hạch toán giá nhập kho và xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp tính thuế: công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ.
Công tác kế toán tại nhà máy nay được hiện đại hóa, thực hiện kế toán máy trên
phần mềm Fast 2002. Đây là phần mềm kế toán khá phổ biến, dễ dùng và khá hiệu quả
nó được thiết kế phù hợp với đặc điểm và yêu cầu hạch toán của toàn công ty.
Trên phần mềm Fast 2002 có đầy đủ các loại sổ sách của hình thức kế toán nhật ký
chứng từ. Chỉ cần nhập liệu từ các chứng từ gốc ban đầu vào máy, máy sẽ tự động
chuyển các số liệu lên các sổ liên quan như: Sổ chi tiết, sổ cái, các nhật ký chứng từ,
bảng kê, sổ tổng hợp. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy như sau:
Sơ đồ hạch toán kế toán máy
Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng, quý, năm.
Đối chiếu, kiểm tra.
Với từng phần hành mà có chứng từ và sổ sách khác nhau.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Phần mềm kế toán
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại
- Sổ kế toán.
- Sổ tổng hợp.
- Sổ chi tiết.
- Báo cáo tài chính.
- Báo cáo quản trị
i hc Lng th Vinh Chuyờn thc tp tt nghip
Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm dệt tại nhà máy Dệt thuộc Tổng
công ty cổ phần dệt may Nam Định
2.1 c im chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm ca nh mỏy.
2.1.1 c im chi phớ sn xut ca nh Dt
* i tng tp hp chi phớ sn xut.
Chi phớ sn xut, kinh doanh trong cỏc doanh nghip sn xut gm nhiu loi vi
ni dung kinh t, cụng dng, a im phỏt sinh khỏc nhau. Do ú hch toỏn ỳng
n CPSX cn xỏc nh nhng phm vi, gii hn m CPSX cn tp hp - i tng tp
hp chi phớ. Chi phớ sn xut c tp hp theo tng loi sn phm tng phõn xng
ú l vi trờn cỏc thit b khỏc nhau: vi trờn mỏy B, khn trờn bung mỏy Trung Quc,
vi trờn bung mỏy nộn khớ.
* Nguyờn tc tp hp chi phớ.
- i vi hot ng sn xut gia cụng thỡ chi phớ sn xut gm chi phớ vt liu trc
tip (khụng cú nguyờn liu); CPNCTT, CPSXC.
- Vi hot ng sn xut chớnh, chi phớ sn xut gm: CPNVLTT, CPNCTT,
CPSXC
- Ti nh mỏy hng tn kho c hch toỏn theo phng phỏp kim kờ nh k v
phng phỏp tớnh giỏ bỡnh quõn gia quyn vớ d nh nguyờn vt liu, hng thỏng cn c
vo s tn u thỏng, s tn cui thỏng v s nhp trong thỏng tớnh ra s lng xut
trong thỏng v tr giỏ xut s c tớnh theo phng phỏp bỡnh quõn gia quyn. Tuy
nhiờn chi phớ sn xut c tp hp theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn ú l ton
b quỏ trỡnh tng hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh c thc hin trờn ti khon
154 (ch khụng dựng ti khon 631 tng hp v ti khon 154 ch theo dừi chi phớ
sn xut d dang u k v cui k).
- K tp hp chi phớ: hng thỏng
* Phõn loi chi phớ sn xut :
Chi phớ sn xut trong Doanh nghip gm nhiu loi khỏc nhau. thun tin
cho cụng tỏc qun lý cn phõn loi chi phớ theo nhng tiờu thc phự hp. Hin nay ti
nh mỏy dt chia ton b chi phớ sn xut lm 3 khon mc. Mi khon mc gm nhng
chi phớ cú cựng mc ớch, cụng dng:
Sinh viờn:V c Cụng CKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
+ Chi phí nguyên liệu chính: Sợi các loại. Sợi có nguồn gốc khác nhau như nhập
từ kho công ty về, sợi do nhà máy mua ngoài.
+ Chi phí vật liệu: Vật liệu hồ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm lương và các khoản trích theo lương của công
nhân sản xuất, đốc công, thợ phục vụ
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật tư phụ tùng,
chi phí khấu hao, điện, hơi, nước. Các chi phí mua ngoài như điện thoại, chi bằng tiền
khác như chi cho hội họp, đào tạo công nhân... dùng cho việc phục vụ, quản lý sản xuất
ở phân xưởng sản xuất.
Cách phân loại này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác
tính giá thành sản phẩm, phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành, lập định mức chi
phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
2.1.2 Đặc điểm giá thành sản phẩm của nhà máy Dệt
* Đối tượng tính giá sản phẩm:
- Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà nhà máy sản xuất hoàn thành đòi hỏi
phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đó là vải mộc.
- Kỳ tính giá thành: tháng, quý, năm hoặc kết thúc một chu trình sản xuất sản
phẩm hoặc các loại sản phẩm đã hoàn thành.
- Phương pháp tính giá thành: phương pháp giản đơn
Tổng giá = CP sản xuất + CP sản xuất phát - CP sản xuất
thành SP dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ DD cuối kỳ
* Phân loại giá thành sản phẩm:
Đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được phân loại căn
cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành, theo cách phân loại này thì có 2 loại:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình chế
tạo sản phẩm : CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho thành phẩm
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : bao gồm giá thành sản xuất tính cho số
sản phẩm tiêu thụ cộng chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp phát sinh trong
kỳ tính cho số sản phẩm này.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện kế toán máy.
Kế toán máy là việc sử dụng máy vi tính với các phần mềm kế toán để tự động
xử lý các thông tin được đưa vào từ chứng từ gốc để cho ra các thông tin kế toán mà
không cần sự tính toán ghi chép của con người. Thông qua việc mã hoá các tài khoản,
đối tượng, danh mục, chứng từ và áp dụng phương pháp tìm kiếm bằng xâu lọc kế toán
máy là công cụ trợ giúp đắc lực cho công tác kế toán và người làm kế toán. Với phần
hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành khi áp dụng kế toán máy sẽ thực hiện
như sau:
Trước hết kế toán viên nhập dữ liệu từ các chứng từ như phiếu xuất kho, phiếu
lĩnh vật tư, hoá đơn giá trị gia tăng......vào máy với các nội dung như trên chứng từ và
thêm phần kho, tài khoản nợ có (được mã hoá chi tiết cho từng đối tượng trong máy).
Sau khi nhập liệu phần mềm theo chương trình được viết sẵn sẽ tự chuyển các số liệu,
các nội dung sang các sổ chi tiết, sổ tổng hợp các tài khoản
621,622,627,331,111,154,632... Đây là chính quá trình tập hợp chi phí sản xuất, với giá
trị nguyên vật liệu xuất dùng sẽ được máy tự tính theo phương pháp đã được chọn. Cuối
tháng kế toán viên phần hành này sẽ thực hiện bút toán kết chuyển, phân bổ chi phí đã
chọn khi đó chi phí sản xuất sẽ được kết chuyển và phân bổ cho đối tượng tính giá
thành. Quá trình này kết thúc ta có thể in ra bảng tính giá thành và các sổ sách chi tiết
tổng hợp có liên quan đến chi phí và giá thành.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Tài khoản sử dụng:
- TK152: TK1520: nguyên liệu; TK1521: vật liệu; TK1522: nhiên liệu, TK1523:
phụ tùng; TK1524: thiết bị cần lắp; TK1525: bao bì, TK1526: thiết bị xây dựng; TK1528:
phế liệu.
Với nguyên liệu sợi chỉ hạch toán vào TK1520 với sợi do nhà máy mua ngoài.
- TK621: TK621 SO: chi phí sợi chỉ hạch toán vào TK621S0 sợi của nhà máy mua
ngoài; TK 621 HO: chi phí hồ.
Với sợi từ công ty xuất xuống sẽ được hạch toán vào tài khoản 154.
* Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu lĩnh vật tư, phiếu báo
vật tư còn lại ở các bộ phận, bảng tổng hợp tiêu hao NVL.
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo kế hoạch sản xuất nhà máy sẽ đề xuất lĩnh sợi lên công ty. Công ty xuất sợi
xuống cho nhà máy bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Toàn bộ sợi nhận từ
công ty về được đưa lên dây chuyền sản xuất không để trong kho.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ví dụ: Ngày 09/11/2009 có phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 0076683 để xuất
sợi xuống nhà máy.
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đơn vị : Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.
Địa chỉ : 43 Tô Hiệu - Nam Định
Điện thoại : 0350. 3849 597 – 0350. 3849 749
MST: 0600019436
Mẫu số: 09PXK - 3LL
AA/2009B 58569
Phiếu xuất kho
Kiêm vận chuyển nội bộ
Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng
Ngày 09 tháng 11 năm 2009
Căn cứ Lệnh điều động số 28/KD-NMD ngày 01 tháng 11 năm 2009 của Tổng công ty dệt may
Nam Định.
Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Thị Hoa. Hợp đồng số: 167/VC
Phương tiện vận chuyển: xe cải tiến
Xuất tại kho: Kho thành phẩm sợi Công ty (01.5.001)
Nhập tại kho: Nhà máy Dệt (02-0014).
TT
Tên nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư
(sản phẩm, hàng hóa)
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Thực
xuất
Thực
nhập
1 S 35/1 Petex trắng tẩy Kg 82.100 31 461.00 2 582 948.00
2 S 35/1 Petex hòa bình Kg 74.800 29 836.00 2 232 733.00
3 S 35/1 Petex hòa bình
đậm
Kg 89.700 32 111.00 2 880 357.00
4 S 35/1 Petex đỏ Kg 356.400 28 415.00 10 127 106.00
5 S 35/1 Petex hồng Kg 47.100 33 547.00 1 580 064.00
6 S 35/1 Petex ghi đậm Kg 87.800 30 142.00 2 646 468.00
Cộng 737.900 22 048 676.00
PTGĐ: Ngô Quốc Nam.
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Thủ kho xuất
(Ký, họ tên)
Người vận chuyển
(Ký, họ tên)
Thủ kho nhập
(Ký, họ tên)
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào phiếu này kế toán tiến hành nhập liệu trên máy như sau: Vào phần
mềm kế toán → nhập tên, mật khẩu
Trên phiếu nhập mua ta tiến hành nhập liệu như sau:
Riêng cột : Tiền VNĐ không cần nhập máy tự điền
Tài khoản nợ: 154102 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhà máy dệt.
Sau khi nhập liệu xong ta ấn lưu
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổng tiền hàng trên các phiếu nhập mua trên máy trong tháng ta có được phần chi
phí nguyên liệu sợi do công ty chuyển xuống trong tháng . Phần chi phí này được thể
hiện trên sổ chi tiết TK154102. Muốn xem nội dung sổ này ta có thể xem trong chương
trình kế toán máy : chọn phần hành kế toán mua hàng và công nợ phải trả → Sổ kế toán
công nợ phải trả → Sổ chi tiết của một tài khoản sau đó nhập TK cần xem
Trích sổ chi tiết tài khoản 154102
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 154102 - Chi phí SXKD dở dang – nhà máy dệt
Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2010
Dự nợ kỳ đầu: 13 122 801 903
Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đ/ư Số tiền
Ngày Số PS Nợ PS Có
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
09/11 PN 4 (Vật tư nhập xuất - Công ty Dệt NĐ) 33681 22 048 676
. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối với sợi do mua ngoài thì được thể hiện trên Hóa đơn giá trị gia tăng.
Ví dụ ngày 20 tháng 11 năm 2009 có Hóa đơn GTGT số 0086898 nhà máy mua
sợi của Công ty cổ phần Dệt Hà Đông. Nội dung hóa đơn:
Căn cứ vào hóa đơn này kế toán tiến hành nhập liệu trên máy như phiếu nhập mua
trên. Trên phiếu nhập mua ta tiến hành nhập liệu như sau:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Hóa đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Mẫu số: 01 GTKT -3LT
GL/2009B
0083698
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Dệt Hà Đông HANOSIMEX
Địa chỉ: Phố Cầu Am, P. Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây.
Số tài khoản:
Điện thoại: MST: 0100100826
Họ tên người mua hàng: Anh Bình
Tên đơn vị: Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định
Địa chỉ: Số 43, Tô Hiệu, Thành phố Nam Định.
Số tài khoản: 102010000363239 Ngân hàng công thương tỉnh Nam Định.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. MST: 0600019436-003-1
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Sợi N76 83/17 Kg 20781,46 29.091 604.553.453
2 Sợi 20 coton chai ky Kg 9346,2 26.182 244.702.208
3 S 24/1 coton CK ĐH S1 Kg 1322,2 25.818 34.136.360
Cộng tiền hàng 883.392.221
Thuế suất GTGT 10% 88.339.222
Tổng cộng tiền thanh toán 971.731.443
Bằng chữ: Chín trăm bảy mươi mốt triệu, bảy trăm ba mốt ngàn, bốn trăm bốn ba đồng./.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi đến phần thuế suất nhập: 10% chương trình đưa ra bảng nhập chứng từ GTGT như
sau:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ta có thể xem số liệu của việc mua hàng này trên sổ nhật ký mua hàng:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hoặc Nhật ký chứng từ số 5
Nhìn trên phần nhật ký trích ở trên ta thấy được trong tháng 11 đã phát sinh giao
dich mua ban giữa nhà máy và Cty CP dệt Hà đông- Cty dệt may Hà Nội .Trong giao
dịch này số VAT đầu vào được khấu trừ là 88339222đối ứng với tkno 1331 và tiền
hàng là 883392221 đối ứng với tkno1520. Tổng phát sinh có TK331 ứng với Cty CP dệt
Hà đông là 971731443(đ).
Sợi mua ngoài được theo dõi riêng và xuất dần cho sản xuất. Việc xuất sợi mua
ngoài cho sản xuất được thể hiện trên phiếu lĩnh vật tư.
Ví dụ có phiếu lĩnh vật tư ngày 14/11/2009 xuất sợi cho sản xuất:
Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
Ma_kh Ten_kh TKno1331 TKno1520 Tong PSco
Du no
cuoithang
Du co
cuoithang
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
0018 Cty CP dệt Hà đông . . . . . . 88339222 883392221 . . . . . 971731443 0 0
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
0043 Cty TNHH TM STD và P . . . . . 0 0 . . . . . . 8157937 0 0
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .