Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

DIEUNGA T 29 30 MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.34 KB, 37 trang )

TUẦN 30

Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018
Tiết 1

CHÀO CỜ
Hoạt động tập thể

Tiết 2

TẬP ĐỌC
LUN ®äc : Mét vơ đắm tàu
I.MC TIấU: Sau bi hc, HS cú kh nng:
1.Kin thc :
-Đọc đúng , đọc diễn cảm bài Một vụ đắm tàu .
2. K nng:
-Biết tìm lời thoại cho nhân vật
-Biết phân vai diễn lại trích đoạn kịch
3. Thỏi
- Rèn luyện để có được những tính cách điển hình có ở nam giới và nữ giới.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của GV
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:


-Chỉ định 1-2 hS kể tên các nhân vật trong
câu chuyện :Một vụ đắm tàu
-Nhận xét,bổ sung
3.Bài mới :
3.1 .Giíi thiƯu bµi :(Bài Thuần phục sư tử
giảm tải ;thay thế vào bài Một v m tu)
3.2.Hớng dẫn đọc :
a.Đọc đúng :
- Cho HS đọc tiếp nối toàn bài một lượt
-Lưu ý HS đọc ỳng:
Li - vơ- pun , Ma - ri -ô, Gu li-ét-ta ; sững
sờ , buông thõng ,hỗn loạn , bao lơn , nức
nở .
b.Đọc diễn cảm :
-GV gi ý ;t chc cho HS luyn c
* Toàn bài đọc với giọng kể cảm động phù
hợp với những tình tiết bất ngờ của câu
chuyện .
Đoạn 1 : Từ đầu đến về quê sống với họ
hàng .
-Giọng đọc thong thả ,tâm tình .
-Nhấn giọng : bạn đồng hành ,rất vui ,
không kể gì ,mới mất , sống vi họ hàng .
Đoạn 2 : tiếp theo đến băng cho bạn .
-Nhấn giọng : ập tới , ngà dúi , hoảng
hốt ,quì xuống ,lau máu ,dịu dàng . băng

Hot ng ca HS
-HS chun b sỏch vở
-1-2 HS nêu


-Ghi tên bài học

-HS đọc tiếp nối đoạn

-HS thảo luận ,nêu cách đọc diễn cảm
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc trước
lớp


cho bạn .
-Giọng nhanh hơn , căng thẳng ở những
câu t¶ , kĨ : Mét con sãng lín Ëp tíi , Ma
-ri -ô bị thơng ,Giu -li-ét-ta hoảng hốt chạy
lại
Đoạn 3 : Tiếp theo đến thật hỗn loạn .
-Giọng gấp gáp căng thẳng .
Đoạn 4 : Tiếp theo đến đôi m¾t thÉn thê ,
tut väng .
-Giäng håi hép .
-NhÊn giäng những từ ngữ miêu tả .
Chú ý những tiếng kêu : ( Còn chỗ cho một
đứa bé ...Đứa nhỏ thôi ! nặng lắm rồi .
Đoạn 5 : phần còn lại .
-Lêi Ma -ri -« hÐt to .
-Lêi Giu-li-Ðt-ta vÜnh biƯt bạn : Nức nở
,nghẹn ngào .
3.3. Tìm hiểu nội dung bµi
-Tổ chức thảo luận cả lớp :
+Chuyện kể về ai ? Họ là những người như

thế nào?

+Em có cảm nhận gì sau khi học xong bài
này?

3.4 Luyện đọc phân vai ,diễn lại trích
đoạn kịch
- Cử đại diện lên phân vai diễn lại màn
kịch
-Gợi ý cho líp nhËn xÐt,gãp ý vỊ nội dung
lời thoại và nghệ thuật diễn xuất

- Chuyn k về Giu-li-ét-ta và
Ma –ri-ơ.Giu –li-ét-ta:dịu dàng ,ân
cần ,giàu cảm xúc.Cịn ma –ri-ơ dũng
cảm và có tấm lịng cao thượng ,sẵn
sàng hi sinh vì bạn.
-Chun viÕt vỊ mét tÊm lßng cao cả
của một chú bé . Trong hoàn cảnh
hiểm nguy , phải lựa chọn giữa sự
sống và cái chết , chú đà hi sinh thân
mình để cứu ngời bạn mới quen .
Lời văn giản dị dễ hiểu nhng xúc
động ,chan chứa tình cảm yêu thơng
của tác giả đổi vối thiếu nhi .
- HS cử người tham gia
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV

- Những đức tính nào cần có ở nam giới ?
(nữ giới ?)

- Nhận xét
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.

-Vài HS bày tỏ ý kiến


- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3

TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện
tích (với các đơn vị đo thông dụng).
2. Kĩ năng:
- Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ
- Có ý thức tích cực trong học tập.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Mời 3 HS lên bảng

Hoạt động của học sinh
Hát
km2, hm2, dam2, m2 ,dm2, cm2, mm2

-HS nghe ,ghi
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS làm bài
- 3 HS trình bày lên bảng
1km2 = 100hm2
1
1hm = 100dam = 100 km2
1
1dam2 = 100m2 = 100 hm2
1
2

2
1m = 100 dm = 100 dam2
1
2
2
1dm = 100cm = 100 m2
1
1 cm2 = 100mm2= 100 dm2
2

- Cả lớp và GV nhận xét.
+Hỏi: Trong bảng đơn vị đo diện tích
đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé

2

1mm2 = 0,01dm2
1 ha = 10 000 m2
- Trong bảng đơn vị đo diện tích :
+ Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn


tiếp liền ?
+ Đơv vị bé bằng một phần mấy đơn vị
lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét
*Bài tập 2
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở rồi chữa


- GV nhận xét,khẳng định kết quả
đúng,củng cố cách đổi đơn vị đo diện
tích ,mối quan hệ của các đơn vị đo
trong bảng
*Bài tập 3 :
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.

tiếp liền
1
+ Đơn vị bé bằng 100 đơn vị lớn hơn

tiếp liền.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hs làm bài
a. 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
= 1000 000mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b. 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2
*1ha = 0,01km2 = 0,0001ha
*4ha = 0,04km2
1m2 = 0,000001km2

* Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là héc-ta:
- Hs nêu

a. 65 000m2 = 6,5 ha
b. 6km2 = 600ha
846 000m2 = 84,6ha
9,2km2 = 920ha
5000m2 = 0,5ha
0,3km2 = 30ha

- Cả lớp và GV nhận xét

V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4

KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1.Kiến thức :
- Biết thú là động vật đẻ con.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt thú với nhưng loài khác.


3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ các lồi thú quý hiếm.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nêu sự phát triển của phôi thai chim
trong quả trứng.
+ Nêu sự nuôi con của chim.
- GV nhận xét .
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho
biết bào thai của thú được nuôi dưỡng
ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của
thai mà bạn nhìn thấy?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của

thú con và thú mẹ?
+ Thú con ra đời được thú mẹ ni
bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của
chim, bạn có nhận xét gì?

+ GV nhận xét, kết luận
Thú là lồi động vật đẻ con và ni
con bằng sữa . Ở các loài thú , trứng
được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát
triển thành phôi rồi thành thai trong
cơ thể mẹ cho đến khi ra đời . Thú con
mới sinh ra đã có hình dạng giống
như thú trưởng thành và được thú mẹ
nuôi dưỡng bằng sữa cho đến khi có

Hoạt động của học sinh
Hát
- 1 - 2 HS nêu.

-HS nghe ,ghi tên bài học

- HS thảo luận nhóm .
+Bào thai của thú được ni dưỡng
trong bụng mẹ.
- HS chỉ và nêu
+Thú con mới sinh ra có hình dạng
giống mẹ.
+Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng
sữa mẹ.

- Sự sinh sản của thú khác với của chim
là:
+ Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong
bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình
dạng giống như thú mẹ.


thể tự kiếm ăn
b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu:kể
tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa
một con ; mỗi lứa nhiều con.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
-HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu học
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm. tập
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 119 SGK và
dựa vào hiểu biết của mình để hồn
thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
Phiếu học tập
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Số con trong một Tên động vật
lứa
Chỉ đẻ 1 con
Trâu, bò, ngựa,...
2 con trở lên
Chó, lợn, hổ,…
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương những

nhóm điền được nhiều tên con vật và
điền đúng.
-Hỏi:Để các loài thú quý hiếm tồn tại
-HS nêu.: Không lên săn bắn bừa bãi,
và phát triển chúng ta cần làm gì?
khuyên ngăn mọi người khơng lên bn
bán động vật hoang rã...
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Xem trước bài sau Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú .
Tiết 5

ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: - Nêu được tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con
người.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mơi
trường bền vững.
3. Thái độ: - Có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
* GDKNS: Biết quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
- Giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Sử dụng tài nguyên tiết kiệm. hợp lí.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU


- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP


Hoạt động của GV
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài
ngun thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết
2).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình, trực
quan.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới
thiệu thêm một số tài nguyên thiên
nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo
bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho

nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận :
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
. b , c , d không phải là các việc bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên
- Kết luận: Con người cần biết cách
sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
để phục vụ cho cuộc sống, không làm
tổn hại đến thiên nhiên
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo
bài tập 5 / SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết
trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu
nguồn, nước, các giống thú quý hiếm

- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

Hoạt động của HS
- Hát .
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh

ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động lớp, nhóm 4
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Các nhóm khác bổ sung


năng của mình.
- Hs nêu.
- Hãy nêu những cách để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình?
- Theo em cần sử dụng tài nguyên
như thế nào là tiết kiệm, hợp lí ?
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018
Tiết 1

TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Nêu được mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
2. Kĩ năng:
- Viết được số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
3. Thái độ
- Tự giác ,tích cực trong học tập.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức :
Hát

2.Kiểm tra bài cũ :
-Chỉ định 1-2 HS kể tên các đơn vị đo -HS kể:Độ dài ,khối lượng ,diệ tích ,thể
đại lượng đã học trong hệ thống đơn vị tích ,thời gian
đo
- Gv nhận xét
3.Bài mới :


3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Khi
làm bài không cần kẻ bảng, chỉ cần viết
các dòng tương ứng như SGK 1m3 =…
dm3 =…cm3
- Gọi 1 HS lên bảng
+ GV xác nhận kết quả
- Hỏi: Các đơn vị này để đo đại lượng
nào?
- Hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa m3;
dm3; cm3?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 2:
-Gọi hs đọc yc của bài
-Cho HS tự làm rồi chữa bài. (củng cố
về mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích
liền nhau)

- Gv gọi hs nhận xét

Bài 3:
- Gọi hs đọc yc của bài
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài

- Gv nhận xét

-Nghe,ghi tên bài
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm

-1 HS làm trên bảng ,lớp làm vở
- Chữa bài
-3 HS tiếp nối trả lời

- Hs đọc yc
-Tiến hành theo hướng dẫn của GV
Đáp án :
1m3= 1000dm3
7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3
3m3 2dm3 = 302dm3
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3
1dm3 9cm3 = 109cm3
- Hs nhận xét
- Hs đọc yc
- 2 hs lên bảng làm bài
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3

b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
3670cm3 = 3,67dm3
5dm3 77cm3 = 5,077dm3

- Nêu lại các đơn vị đo thể tích theo thứ
tự và mối quan hệ của các đơn vị đo
-2HS nêu,lớp theo dõi ,nhận xét
trong bảng.
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.


- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Lập được dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được
nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc những đặc điểm chính của nhân vật, nêu
được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, mạch lạc) về một người phụ nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
2. Kĩ năng:
- Kể tự nhiên ,rành mạch câu chuyện chọn kể
3. Thái độ

- Có ý thức tích cực trong học tập.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS kể lại chuyện Lớp trưởng
lớp tôi, ,nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn kể chuyện :
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài

Hoạt động của học sinh
Hát
2 - 3 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện

- Hs nghe


-1-2 HS đọc đề.
Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc
về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có
tài
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm

- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong
SGK.
- GV nhắc HS : Một số truyện được
nêu trong gợi ý là truyện trong SGK
(Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp
trưởng lớp tôi). Các em nên kể chuyện
về những nữ anh hùng hoặc những phụ
nữ có tài qua những câu chuyện đã
nghe hoặc đọc ngồi nhà trường.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
kể.
-VD : Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện về Nguyên Phi Ỷ Lan – một phụ


nữ có tài. Bà tơi đã kể cho tơi nghe câu
chuyện này. Bà bảo Nguyên Phi Ỷ Lan
là người quê tôi. /
Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện
về cô La Thị Tám – một nữ anh 11ong
thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Đây là một câu chuyện tôi được nghe
bác tôi kể lại.
Tôi sẽ kể với các bạn câu chuyện Con

gái người chăn cừu. Đây là truyện cổ
tích nước Anh kể về một cô gái rất
11ong11 minh đã giúp chồng là một
hồng tử thốt chết.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi
về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS ghi dàn ý sơ lược của câu chuyện -HS làm việc cá nhân
ra nháp .
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
- GV quan sát , uốn nắn, giúp đỡ các
em yếu
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa
bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO


- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3

TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Nêu được cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả
con vật (BT1).
2. Kĩ năng:
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.


3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn
đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả
cây cối tuần trước.

- GV nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của
bài văn tả con vật ;
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn Nội dung
chính của mỗi đoạn là gì ?

- Tác giả bài văn quan sát chim họa mi
hót bằng những giác quan nào ?
- Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh
nào? Vì sao?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một
đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc
tả hoạt động của con vật.

Hoạt động của học sinh
Hát
2 - 3 HS đọc

-HS nghe ,ghi tên bài
- Hs đọc yc
- HS nêu

+ Lời giải:
a. Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên):
Giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi vào
các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả
tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi
chiều.
- Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả
cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong
đêm.
- Đoạn 4 (kết bài khơng mở rộng): Tả
cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt
của hoạ mi.
- Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng nhiều giác quan: thị giác, thính
giác
. Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so
sánh tiếng họa mi như điệu đàn
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm .
- HS lắng nghe.


+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách
quan sát, so sánh, nhân hoá,…
- GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con
vật để HS quan sát, làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân ,báo
cáo kết quả

- GV nhận xét
- *Các con vật ni trong gia đình đáng
u như vậy chúng ta cần đối xử với nó
như thế nào ?
- Nhận xét

- HS quan sát lựa chọn con vật để miêu
tả
- HS nối tiếp nói tên con vật định miêu
tả
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
- HS nêu:Bảo vệ và chăm sóc nó…

V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4

THỂ DỤC
( GV bộ mơn dạy)

Tiết 5

KĨ THUẬT


LẮP RƠ-BỐT (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp được Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rơ-bốt.
3.Thái độ :
- u thích mơn học,có tinh thần thi đua
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :

Hoạt động của học sinh
Hát
-HS báo cáo sự chuẩn bị


Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.

3.2 Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt
câu hỏi:
+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp
mấy bộ phận?
- Hãy kể các bộ phận đó
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật :
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp chân rô-bốt (H.2-SGK).
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn
lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của
rô-bốt.
- Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào
tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
+ Mỗi chân rô-bốt lắp được từ mấy
thanh chữ U dài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó
hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rôbốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho
HS biết vị trí trên, dưới của các thanh
chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít
ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào
2 chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rôbốt.
- Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện
bước lắp.

- Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh
đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh
thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- Lắp các bộ phận khác
- Lắp thân rô-bốt
- Lắp ăng ten

-Nghe,ghi
- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
- Có 6 bộ phận:
-Các bộ phận đó là chân rơ-bốt; thân
rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng tên;
trục bánh xe.
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại
chi tiết theo bảng trong SGK và xếp
từng loại vào nắp hộp.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơbốt.
- 1 HS lên thực hiện, tồn lớp quan sát
và bổ sung bước lắp.
- HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu
hỏi trong SGK:
Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS chú ý quan sát.

- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi
trong SGK.

- HS lắp thân rô-bốt.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.


- Lắp trục bánh xe
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1 –SGK):
- GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong
SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2
tay rô-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp:
Cách tiến hành như ở các bài trước.

- HS chú ý theo dõi.
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào lắp hộp.

V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài: Nêu lại các bước lắp ghép rô bốt
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Thứ tư, ngày 4 tháng 04 năm 2018
Tiết 1

TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I: MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- So sánh được các đơn vị đo diện tích và thể tích.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tốn có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã
học.
3. Thái độ :
- u thích mơn học, cẩn thận trong tính tốn.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên
1. Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của hoc sinh

- Lớp hát


- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính
sau
600000m3 = …km3
5km3 = …hm3
-Gv nhận xét
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung
Bài tập 1:
-Gọi hsđọc yc của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài trên
bảng.

- 2 hs lên bảng làm bài

- Hs nghe
-Hs đọc yc
HS tự làm bài và 3HS lên bảng chữa bài,
Kết quả:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2;
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b)
7m3 5dm3 = 7,005m3;
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3

-Hs đọc đề

- Gv nhận xét
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề,
- GV hướng dẫn HS tóm tắt,
- HS làm vào vở,
- Yc hs làm vào vở, trên bảng và chữa -1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét
bài
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
2

150 3 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150
100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60
150 = 9000 (kg)
9000kg = 9tấn
ĐS: 9tấn
- Gv nhận xét
- Hs đọc yc
- HS làm vào vở,
Bài tập 3:
- 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đề,

Bài giải
-GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm vào
Thể tích của bể nước là:
vở, trên bảng và chữa bài
4
3
2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30
80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là:


4
3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể
là:
24 : 12 = 2 (m)
ĐS: a) 24000l; b) 2m
- Gv nhận xét
V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2


TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức:- Đọc lưu lốt bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Nêu được nội dung bài: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ
VN và truyền thống của dân tộc Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào
về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống của dân tộc Việt Nam.
3. Thái độ:
- u thích mơn học
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- 2 HSđọc lại bài: Con gái và trả lời
- Giáo viên nhận xét
2. Giới thiệu bài mới:
Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc, đã
từng ngắm bà, mẹ, chị, cơ, dì …trong
trang phục áo dài. Tiết học hôm nay sẽ

giúp các hiểu chiếc áo dài tân thời hiện
nay có nguồn gốc từ đâu, vẻ đẹp độc đáo
của tà áo dài Việt Nam.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
+ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm
bài

Hoạt động của HS
- Hát
- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc bài


- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ
- Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp
đôi vạt phải.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện
đại phương Tây.
- Đoạn 4: Còn lại.
- 4 HS đọc 1-2 lượt , GV chú ý sửa cách
phát âm.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ
khó được chú giải trong SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- Gọi HS đọc trước lớp
- GV đọc diễn cảm tồn bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?

- Mỗi lần xuống dòng xem là một
đoạn.

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài
văn – đọc từng đoạn
- HS đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa
lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế
nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần
nhuyễn, y phục).
- HS luyện đọc
- 1-2 cặp đọc lại
Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc thành tiếng đoạn 1
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo
dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những
lớp áo cánh nhiều màu bên trong.
Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm
cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm lại.

- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
đoạn 2, 3.
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo thân và áo năm thân, áo tứ thân được
may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau
dài cổ truyền?
ghép liền giữa sống lưng, đằng trước
là hai vạt áo, khơng có khuy, khi mặc
bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo
năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt
trước bên trái may ghép từ hai thân
vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân
vải phía trước và phía sau. Chiếc áo
tân thời vừa giữ được phong cách dân
tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong
cách hiện đại phương Tây.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho - Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách
tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./
ý phục truyền thống của Việt Nam?
Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích
mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như
đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh


thoát hơn trong chiếc áo dài…
- Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa
xưa, được phụ nữ Việt Nam rất u thích
vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ

Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt
Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
- HS có thể giới thiệu người thân:
- Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những trong trang phục áo dài, nói cảm nhận
người thân khi họ mặc áo dài?
của mình.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm bài
văn
- HD đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu
học sinh xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét

- Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ
đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài
Việt Nam.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
(đọc cá nhân).

V. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Cá nhân , nhóm.
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3


THỂ DỤC
( GV bộ môn dạy )

Tiết 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1.Kiến thức :
- Nêu được một số phẩm chất quan trọng của Nam và Nữ.
- Nêu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sống cần mẫn ,bao dung
3. Thái độ
- Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ.
- Tơn trọng giới tính của bạn, khơng phân biệt giới tính.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

- Cá nhân , nhóm
III. HÌNH THỨC PP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đàm thoại,trực quan tranh ảnh, pp kiểm tra đánh giá, máy chiếu …
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP


Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
2.Kiểm tra bài cũ :

- 2 HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn
tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1
bài.
- Gv nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bµi tËp 1:
- Gọi hs đọc yc của bài
*Có người cho rằng: những phẩm chất
quan trọng nhất của nam giới là dũng
cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
được với mọi hồn cảnhoạt động ; còn ở
phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng,
khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm
đến mọi người
a)Em có đồng ý như vậy khơng?
b) Em thích phẩm chất nào nhất:
- Ở một bạn nam.

Hoạt động của học sinh
Hát
-1-2HS nêu ,lớp nhận xét ,bổ sung ý
(nếu thiếu)

-HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại
nội dung bài.

- HS phỏt biu ý kin trc lp

Lời giải:
- Những phẩm chất ở bạn nam: dũng
cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng với
mọi hoàn cảnh.
- Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng,
khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm
đến mọi ngêi.

- Ở một bạn nữ.
- GV tỉ chøc cho c¶ lớp phát biểu ý kiến,
trao đổi, tranh luận lần lợt theo tõng c©u
hái.
c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà
em vừa chọn.

- Gv nhận xét
*Bµi tËp 2:

c) Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi
HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm
chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ
điển để giải nghĩa).
- Dũng cảm : Dám dương đầu với sức
chống đối, với nguy hiểm để làm
những việc nên làm.
Cao thượng : Cao cả, vượt lên trên
những cái tầm thường, nhỏ nhen.
Năng nổ : Ham hoạt động, hăng hái và
chủ động trong mọi công việc chung.
Dịu dàng : Gây cảm giác dễ chịu, tác

động êm nhẹ đến giác quan hopặc tinh
thần.
Khoan dung : Rộng lượng tha thứ cho
người có lỗi lầm.
Cần mẫn : Siêng năng và lanh lợi.
- 1 HS ®äc néi dung BT 2,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×