Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết âm dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.69 KB, 54 trang )

THUYẾT ÂM DƯƠNG
1 .ĐỊNH NGHĨA

- Học thuyết âm dương là nền tảng tư duy
nhận thấy sự vật ln ln có mâu thuẫn,
nhưng thống nhất với nhau, không ngừng
vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển
và tiêu vong gọi là học thuyết âm dương.
- Từ lý luận đến thực hành, trong chẩn đoán
bệnh cũng như chữa bệnh, bào chế thuốc và
dùng thuốc tất cả đều dựa vào học thuyết
âm dương.
2/08

1


2- NỘI DUNG
2.1.CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN
Âm dương đối lập nhau (opposition)

Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế lẫn nhau:
- Đó là sự đối lập khơng gian: trước-sau; trongngồi; trên -dưới; cao -thấp.
- Đối lập thời gian: Đêm- ngày; lâu-mau; nhanhchậm; cấp tính-mạn tính....
- Đối lập tính chất: như nóng -lạnh; sáng -tối; ẩmkhô; hưng phấn-ức chế; buồn-vui; sinh trưởngtiêu vong; sự sống-cái chết; hoạt động- yên
tĩnh; thông suốt-bế tắc...sự đối lập là tuyệt đối
và vĩnh hằng.


-Âm dương hỗ căn (interdependence)
AD cùng 1 cội nguồn, nương tựa giúp đỡ lẫn


nhau như vật chất và năng lượng. Cả 2 mặt đều
là q trình phát triển tích cực của sự vật không
thể đơn độc phát sinh, phát triển được.
Vd: Có sinh thì có tử hoặc có trong thì có ngồi.


- Âm dương tiêu trưởng (mutual
transforming):
+ Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự sinh trưởng
phát triển
+ Nói lên sự vận động khơng ngừng, chuyển
hóa lẫn nhau của hai mặt âm dương
- VD:Khí hậu 4 mùa Xn hạ, thu đơng, âm
tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng.
+ Tính giai đoạn: Là sự vận động của mỗi mặt
đến mức nào đó mới chuyển hóa cho nhau
được Dương cực sinh âm, âm cực sinh
dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh
hàn”
2/08

4


-Ví dụ: sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phần
âm, làm mất nước, mất chất điện giải; (phần
âm) mất nước, mất chất điện giải ảnh hưởng
đến dương gây trụy mạch thoát dương,
chống.
- Âm dương bình hành (balance)

- Lặp lại thế cân bằng mới trong chuyển hóa
lẫn nhau
- Mất cân bằng đấu tranh 2 mặt, tạo cân
bằng mới.
2/08

5


Ví dụ: Thức dậy là phải hưng phấn, khi ngủ là
ức chế, tuy luân đổi nhau nhưng phải cân bằng
nhau; Thân nhiệt ln duy trì 37oC là q trình
cân bằng giữa sinh nhiệt và mất nhiệt
Ăn uống để tích luỹ năng lượng là đồng hoá
thuộc âm, hoạt động tiêu hao năng lượng là dị
hoá thuộc dương, đồng hoá - dị hoá phải cân
bằng nhau...


2.2. Một số tính chất của A-D
a) Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt A-D
- Sự đối lập giữa 2 mặt âm dương là tuyệt đối,
nhưng trong điều kiện cụ thể nào đó nó có tính
tương đối.
Ví dụ: hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc
dương, nhưng lương (là mát) thuộc âm đối lập
với ôn (là ấm) thuộc dương. Trên lâm sàng tuy
sốt (là nhiệt) thuộc dương, nếu sốt cao thuộc lý
dùng thuốc hàn, sốt ít thuộc biểu dùng thuốc
mát (lương).



b) Trong âm có dương và trong dương có âm:
Do âm dương cùng nương tựa với nhau cùng tồn
tại,có khi xen kẽ vào nhau trong sự phát triển.
Ví dụ:


c) Bản chất và hiện tượng:
Thông thường bản chất thường phù hợp với
hiện tượng, khi chữa bệnh người ta chữa vào
bản chất của bệnh: như bệnh hàn dùng thuốc
nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn.Nhưng có lúc
bản chất khơng phù hợp với hiện tượng gọi là
sự ”thật giả” (chân giả) trên lâm sàng khi chẩn
đoán phải xác định cho đúng bản chất để dùng
thuốc chữa đúng nguyên nhân.
Thí dụ:  Bệnh nhiễm khuẩn gây sốt cao (chân
nhiệt) do nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên
làm tay chân lạnh, ra mồ hôi lạnh (giả hàn) phải
dùng thuốc mát lạnh để chữa bệnh


Thiếu âm
Thái dương

2/08




- Biểu tượng âm dương:

Thái âm

Thiếu dương

10


- ý nghĩa của biểu tượng:
- Vịng trịn khép kín ám chỉ một sự vật.
- Hình chữ S ngược: ý nói âm dương ln
lương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát
triển.
- Hai màu khác nhau: một đại diện cho âm, một
đại diện cho dương.
- Hai vòng tròn nhỏ có màu khác màu ở phần
mình ý nói trong âm có dương, trong dương
có âm và là thiếu âm, thiếu dương.

2/08

11


3- VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT

3.1- Cấu tạo cơ thể
Âm
Ngũ tang: Tâm, can, tỳ,

phế, thận

Dương
Lục phủ: Đởm, vị, tiểu
trường, bàng quang, tam
tiêu, đại tràng,

Vật chất dinh dưỡng,
huyết, tinh tân dịch

Cơ năng hoạt động, khí

Bụng, trong, phía dưới
Đường kinh ở trước
bụng, phía trong cánh
tay, chân

Lưng, bên ngồi, phía trên
Đường kinh ở lưng, ngồi
chân, tay, mạng sườn

Trong âm có dương

trong dương có âm

2/08

12



3.2- Về bệnh lí
Âm- dương

Trạng thái

Biểu hiện của cơ thể

Âm- dương
Âm- dương
Phần Âm
Chứng Âm
Chứng Âm
Phần Dương
Chứng Dương
Chứng Dương

Cân bằng
Thay đổi
Thắng
Thắng

Thắng
Thắng


Cơ thể khỏe mạnh
Có thể mắc bệnh
Dương bệnh
Nội hàn
Nội nhiệt

Âm bệnh
Ngoại nhiệt
Ngoại hàn, lão suy,
hưng phấn TK giảm

2/08

13


Bản chất bệnh
- Phần âm thiên thắng: gây âm thịnh, thừa phần
âm nên gây chứng lạnh bên trong, gọi là nội
hàn. Biểu hiện bệnh người bị lạnh từ trong
ngực bụng lạnh ra, chân tay giá lạnh, sưởi lửa,
đắp chăn không hết lạnh. Nước tiểu trong dài,
đái xong càng lạnh, mạch trầm và trì, có lực.
Thuốc phải nóng tán được nội hàn như Thảo
quả, can khương, ngô thù du, quế nhục, phụ tử
chế, hạt xuyên tiêu...


Bản chất bệnh
- Phần âm suy: thiếu phần âm nên phần dương
trội 1 cách tương đối gây chứng nóng từ bên
trong gọi là âm hư sinh nội nhiệt. Biểu hiện
nóng từ trong ngực bụng, lịng bàn chân tay
nóng, nước tiểu nóng ít, vàng hoặc đỏ sẻn.
quạt mát, tắm nước lạnh khơng hết nóng. Mạch
tế sác, lực mạc kém. Thuốc phải bổ vào phần

âm bị thiếu hụt, đó là những vị thuốc bổ âm
thuộc lại âm dược như Thục địa, hoàng tinh,
thạch hộc, kỷ tử, mạch môn, thiên môn...


Bản chất bệnh
- Phần dương thiên thắng: gây dương thịnh,
thừa phần dương sốt cao, nóng bên ngồi
gọi là ngoại nhiệt. Thuốc phải mát lạnh để
loại bỏ phần dương bị thừa để âm dương về
trạng thái cân bằng: Thuốc Tả hỏa thạch cao
sống, chi tử, lá cối xay, cốc tinh thảo, hạt
muồng, tri mẫu, mật gấu...


Bản chất bệnh
- Phần dương suy: thiếu phần dương gây ngoại
hàn, biểu hiện lạnh bên ngoài, sợ lạnh, tay chân
lạnh, lạnh lưng, đái đêm nhiều lần, di tinh liệt
dương...Thuốc phải bổ vào phần dương bị thiếu
hụt như đỗ trọng, cẩu tích, cốt tối bổ, ích trí
nhân, ba kích, dâm dương hoắc, phụ tử chế,
phá cố chỉ, nhục thung dung...
- Âm dương lưỡng hư: là trường hợp suy giảm cả
phần âm lẫn phần dương chỉ gặp ở người có
tuổi, cao tuổi với biểu hiện cả âm hư lẫn dương
hư, thuốc dùng cả 2 loại bổ âm và bổ dương.


- Hư chứng, thực chứng

  Bệnh tật (sự rối loạn âm dương) phát sinh ra do
nhiều nguyên nhân: dương thực, âm thực (hưng
phấn) hoặc dương hư, âm hư (ức chế).
Thí dụ: triệu chứng SỐT
Sốt có thể do 2 nguyên nhân: do Dương hỏa
vượng (hưng phấn) hoặc do âm hỏa suy không
ức chế được dương hỏa, cả 2 trường hợp trên
đều gây nên sốt.
Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là
Thực chứng.
Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư
chứng.


- Âm dương thực giả
+ Dương cực tựa âm : Do nhiệt độc tới chỗ cùng cực,
phục vào trong cơ thể gây ra người lạnh, hôn mê
giống như âm chứng, chỉ khác ở chỗ là trong lạnh
nhưng khơng thích đắp ấm, thần khí tuy hơn mê
nhưng sắc mặt vẫn tươi.Khi trị liệu, phải dùng thuốc
Hàn.
+ Âm cực tựa Dương : Do hàn tà đến chỗ cùng cực, đẩy
dương hỏa ở trong ra ngồi, gây ra mình nóng, buồn
phiền, khát nước, giống như dương chứng nhưng chỉ
khác ở chỗ mình nóng mà thích đắp chăn ấm, miệng
khát mà uống nước lạnh vào lại mửa ra ngay. Khi trị
liệu, phải dùng thuốc nhiệt (ơn nóng), nếu dùng lầm
thuốc hàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.



- Âm thăng dương giáng
+ Huyết thuộc âm, do đó, phải thăng (đi lên), nếu
huyết hư, không đi lên được, phần trên khơng
được huyết ni dưỡng, gây chóng mặt, hoa
mắt... nguyên nhân do âm hư, cần bổ âm.
+ Khí thuộc dương, phải giáng (đi xuống), khí
khơng làm trịn chức năng, thay vì đi xuống lại
đi lên, gọi là khí nghịch gây ra chứng hen
suyễn, khó thở, ngun nhân do khí nghịch,
cần điều chỉnh ở khí.


3.3-Chẩn đoán (biểu hiện TC âm- dương)
Hội chứng âm

Hội chứng dương

Sốt

Lạnh

Tạng phủ nhiệt, hưng
phấn tăng

Tạng phủ hàn, hưng
phấn giảm

Da, ngủ, ăn uống, đại
tiểu tiện, miệng, lưỡi
..v..v


Da, ngủ, ăn uống, đại
tiểu tiện, miệng, lưỡi
..v..v

Trong âm có dương

Trong dương có âm

Âm dương lẫn lộn
2/08

21


3.4- Chữa bệnh
Vị thuốc
Âm
Âm dược
Vị: Chua, đắng, mặn
Tính: Hàn, lương
Thuần âm
Trong âm có dương
Chữa dương bệnh
Hàn ngộ hàn tắc tử
2/08

Dương
Dương dược
Cay, ngọt, nhạt

Ơn, nhiệt
Thuần dương
Trong dương có âm
Âm bệnh
Nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng
22


Vị thuốc
Âm dược

Dương dược

Thái quá bất cập:
Dùng quá lâu, quá liều
hàn

Dùng quá lâu, quá liều
nhiệt

Chế biến
Giảm tính âm

Giảm tính dương

Tăng tính âm

Tăng tính dương

2/08


23


3.5- VỀ DƯỢC LiỆU
a) Về tác dụng
- Các vị thuốc có tác dụng Thăng (đi lên) thuộc
âm. Thí dụ : Ma hồng, Quế...
- Các vị thuốc có tác dụng giáng (đi xuống) thuộc
dương. Thí dụ : Mang tiêu, Mộc hương...
b) Về trọng lượng
- Các vị thuốc có trọng lượng nhẹ, xốp, thuộc âm.
Thí dụ : Các loại lá (lá dâu, lá Cối xay...).
- Các vị thuốc có trọng lượng nặng, cứng, thuộc
dương. Thí dụ : Bách bộ, Mẫu lệ...


c) Về tính chất
- Các vị thuốc có tính Hàn (lạnh), Lương (Mát)
thuộc âm. Thí dụ : Cỏ mực, Hồng bá...
- Các vị thuốc có tính Nóng (Nhiệt), ấm (ơn)
thuộc dương. Thí dụ : Trần bì, Phụ tử...
- Việc phân biệt đặc tính âm dương của dược
liệu rất quan trọng trong việc trị liệu.
   Thí dụ : Một bệnh thuộc dương chứng, thực
chứng cần phải tìm vị thuốc mang đặc tính âm
để ức chế bớt dương, lập lại sự quân bình âm
dương. Nếu khơng nắm vững, cho những vị
thuốc mang đặc tính dương vào sẽ làm bệnh
tăng hơn (như đổ dầu thêm vào lửa), có khi

nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.


×