Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết ngũ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.78 KB, 97 trang )

THUYẾT NGŨ HÀNH
1- ĐẠI CƯƠNG
1.1. Khái niệm
- Ngũ là 5, hành là vận động, đi
- Học thuyết ngũ hành là một học thuyết về mối
quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. Đó là mối
quan hệ “động” vì vậy gọi là hành
- Có 2 kiểu quan hệ: tương sinh và tương khắc do đó
mà có 5 vị trí( gọi là ngũ)

2/08

1


- Người xưa qui nạp vật thể thiên nhiên thành 5 loại:
kim (kim loại), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa),
thổ (đất), và gán cho chúng tính chất riêng:
+ Mộc có tính chất động, khởi đầu (sinh)
+ Hỏa có tính chất nhiệt, phát triển (trưởng)
+ Thổ có tính chất ni dương, sinh sản (hóa)
+ Kim có tính chất thu lại (thu)
+ Thủy có tính chất tàng chứa (tàng)
- Cụ thể hóa, mở rộng phạm vi thuyết âm dương
- Y DHCT vận dụng một cách triệt để.


Méc

Thđy


Kim
2/08

Háa

Thỉ

3


1.2. Ngũ hành và cơ thể
* Nếu đem đồ hình Thái cực, áp dụng vào khn
mặt,
nhìn từ sau ra trước, ta thấy :
- Trán thuộc Tâm.
- Cằm thuộc Thận.
- Má bên trái thuộc Can.
- Mũi thuộc Tỳ (trung ương).
Việc phân chia này giúp ích rất nhiều trong việc
chẩn bệnh.
Thí dụ : Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh ở vùng cằm có
thể nghĩ đến bệnh lý ở thận, hoặc vùng trán có
dấu hiệu báo bệnh có thể nghĩ đến rối loạn ở tâm...


* Nếu xếp đồ hình dọc theo cơ thể con người ta
thấy :
- Từ ngực trở lên thuộc Tâm.
- Từ thắt lưng xuống thuộc Thận.
- Nửa bên trái thuộc Can.

- Nửa bên phải thuộc Phế.
- Bụng thuộc Tỳ.
Sự phân chia này giúp rất nhiều, trong việc chẩn
bệnh : Thí dụ :
Những người liệt nửa bên trái, thường kèm theo
đau nửa đầu, chảy nước mắt sống... (những biểu
hiện của Can)... Liệt nửa phải thường kèm theo nói
khó khăn, khó đi cầu (những biểu hiện của Phế,
Đại trường)...


1.3. Ngũ hành và sinh lý con người
a) Quan niệm cổ truyền :
+ Can và Hành mộc : Tính của cây gỗ thì cứng cỏi
giống như chức năng của Can là 1 vị tướng, vì thế,
dùng hành Mộc ví với can.
+ Tâm và Hành hỏa : Lửa cháy thì bốc lên, giống
như Tâm bốc lên mặt và lưỡi, vì thế, dùng hành
Hỏa ví với Tâm.
+ Tỳ và Hành thổ : Đất là mẹ đẻ của muôn vật giống
là con người sinh tồn được là nhờ vào các chất
dinh dưỡng do Tỳ vị cung cấp, vì thế, dùng Hành
thổ ví với Tỳ.


+ Phế và Hành kim : Kim loại thường phát ra âm
thanh giống như con người phát ra tiếng nói nhờ
Phế, vì thế, dùng hành Kim ví với Phế.
+ Thận và Hành thủy : Nước có tác dụng đi xuống,
thấm nhuần mọi chỗ giống như nước uống vào,

một phần thấm vào cơ thể, phần còn lại theo
đường tiểu bài tiết ra ngồi, vì vậy đem hành
Thủy ví với Thận.


b) Quan điểm hiện đại :
- Hành Mộc và sự vận động : Đó là sự vận động của
các cơ bắp, các sợi cơ ở khắp cơ thể. (Cơ năng
phát động).
- Hành Hỏa và sự phát nhiệt : Đó là sự sản sinh nhiệt
năng do sự chuyển hóa của các tế bào. (Cơ phát
nhiệt).
- Hành Thổ và sự bài tiết (Cơ năng bài tiết) : Đó là
vận động đưa chất ra ngoài cơ thể.
- Hành Kim và sự hấp thụ (Cơ năng hấp thụ) : Đó là
vận động thu hút các chất vào.
- Hành Thủy và sự tàng trữ (Cơ năng tàng trữ) : Đó
là vận động tàng trữ các chất trong cơ thể để dùng
khi cần thiết.


2- NỘI DUNG:
2.1- TRONG ĐIỀU KIỆN BÌNH THƯỜNG
(sinh lý)
a-Tương sinh ( sinh hàm ý nuôi dưỡng, giúp đỡ)
- Các hành thúc đẩy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho
nhau phát triển
- Nguyên tắc tạng đứng trước (mẹ) sinh ra tạng
đứng sau (con)
- Mộc -> Hỏa -> Thổ -> Kim -> Thủy -> Mộc


2/08

9


Méc

Thđy

Kim
2/08

Háa

Tương sinh

Thỉ

10


b -Tương khắc ( hàm ý ức chế, ngăn cản)
Các hành giám sát, kiềm chế (ức chế) nhau không
cho phát triển q mức.
Kim-->mộc-->thổ-->thủy-->hỏa-->kim)
Méc

Kim


Háa

Thỉ

Thđy

Tương khắc


2.2- TRONG ĐIỀU KIỆN KHƠNG BÌNH THƯỜNG
(bệnh lý)
a.Tương thừa ( thừa thế lấn át)
- Hành đi khắc, khắc quá mạnh, gây bệnh cho
hành bị khắc.
- Kim > mộc > thổ > thủy > hỏa >
kim)
Ví dụ: giận dữ quá độ (can mộc thái quá) gây
loét dạ dày (vị thổ bị tổn hại)

2/08

12


Méc

Háa

Thđy


Kim
2/08

Tương thừa

Th



b-Tương vũ ( hàm ý khinh nhờn)
- Hành bị khắc mạnh hơn hành đến khắc và chống
lại hành đến khắc, gây bệnh cho hành đến khắc.
- Kim  > Mộc  > Thổ  > Thủy  > Hỏa  > Kim
Ví dụ: Thủy ( thận) khắc hỏa (tâm) nếu thủy (thận)
suy yếu quá không khắc nổi hỏa sẽ sinh ra chứng
nóng nhiệt, khó ngủ


Méc
Háa

Thđy

Kim

Thỉ
Tương vũ

2/08


15


c- Quy luật chế hoá
- Các hành bị ràng buộc ảnh hưởng lẫn nhau
- Một hành chịu ảnh hưởng bởi 4 hành khác
Để luôn giữ được thế cân bằng

2/08

16


Méc
Kim

Thỉ

Thđy

Háa

Thđy

Háa
Méc
Kim
2/08

Quy luật chế hóa


Thỉ
17


3- VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
3.1- vận dụng vào thiên nhiên
Hiện
tượng

Ngũ hành
Mộc

Hỏa Thổ

Kim

Thủy

Phương Đơng
hướng

Nam Trung
ương

Tây

Bắc

Mùa


Hạ

Xn

Trưởng hạ Thu

Khí hậu Phong Nhiệt Thấp
2/08

Táo

Đông
Hàn
18


Hiện
tượng Mộc

Hỏa

Ngũ hành
Thổ
Kim

Thủy

Ngũ
Tanh

hương

Khét

Thơm

nồng
(hơi)

Khẳn
(thối)

Ngũ vị
Ngũ
sắc

Chua
Xanh

đắng
Đỏ

ngọt
vàng

Cay
trắng

Mặn
Đen


Ngũ
cốc



Ngơ

tẻ

Nếp

Đậu

Ngũ
cầm





Bị

Ngựa

Lợn

2/08

19



3.2. Vận dụng vào tổ chức công việc, sinh
hoạt hàng ngày
Dựa theo tính chất và các qui luật mà tổ chức công
việc hàng ngày:
- Khởi đầu một ngày, công việc ln có tính chất
Mộc, cần có thời gian để sinh
VD người tập thể dục hít thở để khởi động cho 1
ngày
- Tiếp đó đẩy mạnh tiến độ cơng việc, đây là lúc
năng suất công việc cao nhất Hỏa (trưởng)


- Cơng việc có kết quả, có sản sinh ra một cái gì đó
mới mẻ thì cơng việc mới tồn tại Thổ (hóa)
- Khi có kết quả cần thu lại, rút lui từ từ, nghỉ ngơi
dần Kim (thu)
- Và ẩn lại, chứa lại, nghỉ ngơi chuẩn bị cho ngày
mới Thủy (tàng). Chuẩn bị cho q trình SinhTrưởng – Hóa – Thu – Tàng tiếp theo, tránh làm
ngược lại làm rối loạn qui trình
Ví dụ: Tổ chức một cuộc họp


3.3- vận dụng vào y dược học
3.3.1- Vào tổ chức cơ thể
- Xếp các cơ quan trong cơ thể theo ngũ hành
- Trong điều kiện bình thường ln ở thế cân bằng
Hiện
Ngũ hành

tượng
Mộc Hỏa
Thổ
Kim
Thủy
Tạng

Can

Tâm

Tỳ

Phế

Thận

Phủ

Đởm

Tiểu
tràng

vị

Đại
tràng

Bàng

quang

Ngũ thể

Cân

Mạch

Thịt

Da
lông

Xương

2/08

22


Hiện
tượng

Mộc

Hỏa

Ngũ hành
Thổ
Kim


Ngũ
quan

Mắt

Lưỡi

Miệng

Ngũ chí
Ngũ âm

Giận
La
hét

Mừng Nghĩ
Cười hát

Bệnh
biến

Co
Hồi
quắp hộp

Chỗ bị
bệnh


Cổ
gáy

2/08

Thủy

Mũi

Tai

Lo
khóc

Sợ
Rên rỉ

Nơn ọe Ho

Ngực Sống
sườn lưng

Vai
lưng

Run rẩy
eo lưng
23



3.3.2.Vào khám bệnh
• Nhìn màu sắc da

• Tình trạng tinh thần

Màu sắc
Tạng
liên quan

Xanh
Can

Xạm đen
Thận

Vàng
Tỳ

Hay cáu gắt, giận dữ

Can

Vui mừng, cười nói

Tâm

Buồn rầu, ưu phiền

Phế


Lo nghĩ, nghĩ ngợi nhiều

Tỳ

Sợ hãi, sợ sệt

Thận

Đỏ, hồng
Tâm


3.3.3 - Vào chẩn đốn
- Tìm vị trí phát sinh bệnh qua triệu chứng
bệnh của các cơ quan
- Một tạng phủ bị bệnh có thể thuộc một trong
năm vị trí sau:
Chính tà: bản thân tạng đó bị bệnh
Vd: chứng mất ngủ do Tâm huyết hư, tâm hỏa
vượng
Hư tà: tạng trước gây bệnh cho nó (mẹ truyền
sang con)
Vd: chứng nhức đầu choáng váng do can hỏa
vượng, nguyên nhân do thận âm hư
2/08

25



×