Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết tạng tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.14 KB, 37 trang )

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
1-ĐỊNH NGHĨA: Qui luật hoạt động của các bộ phận trong
cơ thể theo nguyên lý của YHCT
Lục phủ: tiểu trường, đại tràng, bàng quang, tam tiêu, vị,
đởm
Ngũ tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận
Các thành phần khác: tinh khí, thần, huyết và tân dịch
Ngồi ra cịn có phủ kỳ hằng: não tủy, mạch, tử cung
2.TINH, KHÍ, THẦN, HUYẾT, TÂN DỊCH
2.1- TINH:
+ Nguồn gốc:
- Tinh tiên thiên: Bố mẹ, khi sinh ra đã có, tàng trừ ở thận
2/08

1


- Tinh hậu thiên: từ đồ ăn uống, nuôi dưỡng cơ thể, bổ sung cho tinh tiên thiên, tàng
trừ ở thận
+ Chức năng: Là cơ sở vật chất cho sự sống và các hoạt động của cơ thể.

2.2- KHÍ:
* Khái niệm khí (ĐN)
- Là chất cơ bản duy trì sự sống (khí của thủy cốc, của hơ
hấp).
- Thúc đẩy huyết, tạng phủ, kinh lạc hoạt động (năng
lượng hoạt động của cơ thể).
- Là thành phần cấu tạo cơ thể.

2/08


2


- Có ở khắp cơ thể, có tác dụng chung và riêng ở nơi trú
ngụ ( thận khí, can khí ..v.)
* Nguồn gốc : Do tinh trên thiên và hậu thiên tạo
thành.
* Phân loại: Thường nói đến 4 loại khí:
+ Nguyên khí (chân khí, sinh khí)
- Nguồn gốc:
Do tinh tiên thiên tàng trữ ở thận, được bổ sung bởi
khí hậu thiên.
- Chức năng:
- Thúc đẩy tạng phủ hoạt động.
- Thúc đẩy quá trình sinh dục, phát dục cơ thể.
- Đầy đủ cơ thể khỏe, ngược lại sức khỏe kém, bệnh
tật.
2/08

3


+ Tơng khí:
- Nguồn gốc: do khí trời kết + khí hậu thiên.
- Chức năng: giúp vận hành khí huyết, hơ hấp, tiếng nói,
hoạt động chân tay.
+ Dinh (doanh khí)
- Nguồn gốc: do khí hậu thiên, đổ vào huyết mạch để
ni dưỡng tồn thân.
- Chức năng(tác dụng): sinh huyết, ni dưỡng tồn

thân.
+ Vệ khí:
- Nguồn gốc: Khí tiên thiên + hậu thiên, được tuyền
phát nhờ phế.
Vậy gốc ở hạ tiêu (thận) được nuôi dưỡng ở trung tiêu
(tỳ) khai phát ở thượng tiêu (phế) đi ngoài mạch phân
bố toàn thân.
2/08

4


- Chức năng (tác dụng):
- Làm ấm nội tạng, cơ nhục, da lơng, đóng mở tấu lí.
- Bảo vệ cơ thể chống ngoại tà xâm nhập.

2.3- HUYẾT:
* Nguồn gốc:
- Chất tinh vi của thủy cốc, tỳ vận hóa tạo thành.
- Chất dinh trong mạch.
- Chất tinh tàng trữ ở thận.
- Quan hệ mật thiết với tỳ, phế, thận.
* Tác dụng: nuôi dưỡng lục phủ, ngũ tạng, cơ nhục, da
lông

2/08

5



2.4- TÂN DỊCH: Tân là chất trong, dịch là chất đục.
* Nguồn gốc:
Do tỳ vị vận hóa tạo thành.
Nhờ tam tiêu khí hóa đi khắp cơ thể.
* Tác dụng:
Tân: Ni dưỡng tạng phủ, cơ nhục, kinh mạch.Tạo
huyết dịch, bổ sung nước cho huyết dịch.
Dịch: bổ sung tinh tủy, làm khớp chuyển động dễ dàng,
nhuận da lông.

2/08

6


2.5- THẦN:
- Là sự hoạt động về tinh thần, tư duy, ý thức của con
người
- Là sự biểu hiện ra bên ngồi của tinh, khí, huyết, và tân
dịch, tình trạng sinh lý, bệnh lý của các tạng phủ.
Chẩn đốn: “Cịn thần thì sống mất thần thì chết”
2.6- CÁC BỆNH CỦA KHÍ HUYẾT, TÂN DỊCH:
Khí hư
Huyết hư
Tân dịch thiếu
Khí trệ
Huyết ứ
Tân dịch khơng
đầy đủ
Khí nghịch

Huyết nhiệt
Xuất huyết

2/08

7


BẢNG TĨM TẮT TINH, KHÍ THẦN
HUYẾT
Tên
Chức năng
Tinh - Cơ sở vật chất cho sự
sống và họat động

Khí

2/08

Nguồn gốc
- Tiên thiên, hậu
thiên
- Tàng trữ ở
thận

- Duy trì sự sống
- Tiên thiên, hậu
- Thúc đẩy khí huyết kinh thiên
lạc, tạng phủ họat động
- Tác dụng riêng nơi trú

ngụ
- 4 loại khí: Nguyên, tơng,
dinh, vệ khí
8


Tên
Chức năng
Huyết Nuôi dưỡng cơ thể

Nguồn gốc
- Chất tinh vi thủy cốc
- Dinh khí
-Tinh ở thận
liên quan tỳ, phế thận

Tân
dịch

- Ni dưỡng cơ thể -Tỳ vị vận hóa
- Tạo huyết dịch, bổ - Tam tiêu khí hóa
sung nước
- Bổ sung tinh tủy,
nhuận khớp

Thần

- Họat động tinh thần -Tinh khí huyết ni
- Biểu hiện bên
dưỡng

ngồi tinh, khí ,
huyết, tân dịch, tình
trạng bệnh

2/08

9


3. NGŨ TẠNG:
3.1-TÂM: Đứng đầu các tạng, tâm bào lạc bên ngồi để
bảo vệ
Có các chức năng sau:
+ Chủ huyết mạch, biểu hiện ra mặt:
- Thúc đẩy, quản lý huyết dịch lưu thơng, ni dưỡng tồn thân
- Khỏe: mặt hồng hào tươi nhuận.Yếu: mặt xanh xao, ứ trệ
- Thuốc: bổ âm, bổ huyết, hành khí hoạt huyết.

+ Chủ thần trí (tàng thần)
- Làm chủ về tư duy, ý thức, tinh thần
-Tâm khí, huyết tốt, tinh thần sáng suốt, tỉnh táo

2/08

10


- Tâm huyết kém: hay quên, mất ngủ, hồi hộp, tâm
huyết nhiệt mê sảng, hôn mê ...
- Thuốc: an thần, hành khí, hoạt huyết, bổ huyết.

+ Khai khiếu ra lưỡi:
- Biệt lạc của tâm thơng ra lưỡi
- Khí huyết của tâm ra lưỡi để ni dưỡng, duy trì hoạt
đơng của lưỡi
- Dựa vào chất lưỡi để chẩn đoán: đỏnhiệt,
nhạthư, điểm ứ huyếthuyết trệ.
+ Tâm chủ hãn:
- Điều khiển sự đóng mở tấu lý (tuyến mồ hôi): tự hãn,
đạo hãn, vô hãn.
- Tâm hư: Không làm chủ được tinh thần và gây rối lọan
mồ hôi.
2/08

11


+ Sinh tỳ thổ, khắc phế kim, biểu lý tiểu trường.
Một số bệnh của tâm:
- Tâm dương, tâm khí hư: suy tim, loạn nhịp, mệt mỏi,
khó thở, phù ...
- Tâm âm, tâm huyết hư: thiếu máu xanh xao, mệt mỏi
mất ngủ
- Tâm huyết ứ trệ: to tim, có điểm ứ huyết.
- Tâm hỏa: tâm phiền, bứt dứt, mất ngủ.
3.2- CAN:
+ Tàng huyết:
- Tàng trữ và điều tiết lượng máu cho các tạng phủ họat
động
- Nếu bị rối loạn:
2/08


12


Ảnh hưởng đến họat động của các tạng phủ khác
- Can huyết khơng đầy đủ: Hoa mắt, chóng mặt...v..
- Huyết đi lạc đườngxuất huyết, nôn ra máu.
+ Chủ sơ tiết:
Điều hịa sự vận hành khí huyết của tạng phủ được thông
suốt.
Rối loạn:
Về tinh thần: uất kết hay hưng phấn quá độ (can chủ nộ)
Về tiêu hóa: can tỳ, can vị bất hịa.
+ Can chủ cân, vinh nhuận ra móng tay, móng chân.
Can huyết ni dưỡng khớp, gân cơ giúp vận động được
tốt.
- Can huyết đầy đủ: vận động tốt

2/08

13


- Can hư: mỏi chân tay, tê, co quắp, hạn chế vận động,
sốt cao hao tổn tân dịch  co quắp.
- Móng tay, chân là chỗ thừa của cân mạch, nên tình
trạng can huyết thể hiện qua móng tay chân.
+ Can khai khiếu ra mắt: kinh can đi lên mắt
Can nhiệt  đau mắt đỏ
Can huyết hư  giảm thị lực

Can phong nội đông  méo mồm, lác mắt.
+ Can mộc sinh tâm hỏa, khắc tỳ, biểu lý với đởm.
Một số bệnh lý của can:
* Can khí uất kết:
- Nguyên nhân: do tình trí bị kích động can khí uất
kếtcản trở lưu thơng khí huyếtbệnh.
2/08

14


- Bệnh biểu hiện: Đau mạng sườn, RL kinh nguyệt.
- Thuốc: hành khí giải uất, sơ can, thanh can.
* Can hỏa vượng viêm lên trên
- NN: Do uất kết hóa hỏa viêm, gây chảy máu.
- Biểu hiện: nhức đầu, phiền táo chảy máu.
- Thuốc: thanh nhiệt tả hỏa, thanh can.
*Thấp nhiệt ở kinh can:
- NN: Do thấp nhiệt làm can khí trở ngại
- Biểu hiện: hồng đảm, viêm tinh hồn, khí hư bạch
đới.
-Thuốc: thanh thấp nhiệt ở can đởm.
* Can phong nội đông:
- NN: Do sốt cao hoặc can thận âm hư can dương
vượng.
2/08

15



- Biểu hiện: sốt cao, hôn mê, co quắp. (Huyết hư sinh
phong.)
- Thuốc: thanh can, bình can tắt phong, dưỡng huyết.
* Hàn trệ ở kinh can:
- NN: Do hàn xâm nhập kinh cancan khí ngưng trệ.
- Biểu hiện: đau hạ vị, tinh hồn ...
- Thuốc: ơn lý trừ hàn.
3.3- TỲ:
+ Chủ vận hóa thủy cốc: đồ ăn và nước uống.
- Hấp thụ, tiêu hóa, vận chuyển thức ăn thành các chất
tinh vi đưa lên phế để vào tâm mạch đi ni dưỡng
tồn thân.
- Chức năng này kém  rối loạn tiêu hóa, phù.

2/08

16


- Đưa nước đi ni cơ thể thậnbàng quang ra
ngồi
- Vận hóa nước kém  đàm ẩm (tứ chi phù, đại trường
tiêu chảy, bụng cổ trướng)
Chuyển hóa nước liên quan đến tỳ, phế, thận)
+ Thống huyết:
- Quản lý huyết chảy trong lịng mạch, ni dưỡng
mạch
- Tỳ kém  chảy máu (nhỏ, kéo dài)
+ Chủ cơ nhục, tứ chi:
- Mang chất dinh dưỡng của đồ ăn nuôi dưỡng cơ nhục

- Tỳ mạnh cơ nhục khỏe, tỳ yếu cơ nhục mềm nhẽo,
mệt mỏi, gây sa giáng.
2/08

17


+ Tỳ ích khí:
Vận hóa đồ ăn tạo thành khí nuôi dưỡng cơ thể và cung
cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Tỳ khí xung túc cơ thể khỏe và ngược lại.
+ Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi:
Tỳ đưa chất dưỡng đến nuôI dưỡng môi.
Tỳ khỏe môi tươi nhuận, ăn uống ngon và ngược lại
môi thâm xám, nhạt màu.
+ Tỳ thổ sinh phế kim, khắc thận thủy, biểu lý vị.
3.4- PHẾ:
+ Phế chủ khí, chủ hơ hấp:
- Phế là nơi trao đổi khí, hít thanh khí, thải trọc khí,
cung cấp dưỡng khí cho cơ thể.
2/08

18


-Phế cung cấp khí trời kết hợp với khí của đồ ăn uống
tạo thành tơng khí, tơng khí đổ vào tâm mạch đi ni
dưỡng tồn thân.
-Phế khí bình thường hơ hấp tốt, phế khí yếu sẽ rối loạn
hơ hấp.

+ Chủ tuyên phát, túc giáng:
- Tuyên phát (tuyên phế): Là thúc đẩy khí huyết tân dịch
phân bố ra tồn thân (bên trong đi vào tạng phủ kinh
lạc, bên ngoài đi ra bì mao cơ nhục).
- Phế khí khơng tun gây ủng trệ, rối loạn hơ hấp.
- Túc giáng: là đưa khí đi xuống, khí đi xuống là thuận,
nếu khí đi lên là nghịch và uất tại phế, gây khó thở
suyễn tức.
2/08

19


+ Phế chủ bì mao, thơng điều thủy đao:
* Bì mao:
- Được phế tuyên phát đưa khí huyết,chất dinh dưỡng
đến ni dưỡng bảo vệ để chống ngoại tà, điều hịa
đóng mở tấu lý (tuyến mồ hôi).
- Bệnh ở biểu gây ảnh hưởng đến phế và ngược lại và
xuất hiện triệu chứng ở cả biểu lẫn phế
Ví dụ phong hàn có chứng sợ gió, sợ lạnh (biểu) kèm
theo ngạt mũi ho (phế).
Chữa kết hợp chữa cả biểu lẫn phế
* Thông điều thủy đạo:
- Là phế tuyên phát đưa nước ra bên ngồi để bài tiết
qua mồ hơi, và hơi thở.

2/08

20



- Túc giáng đưa nước xuống dưới để đào thải qua con
đường đại tiện và tiểu tiện.
- Khi chữa phù cần thơng phế khí kết hợp lợi niệu. Ví
dụ phù do phòng thủy (viêm cầu thận do lạnh) được
chữa bằng tuyên phế lợi niệu.
+ Phế trợ tâm: giúp tâm hoàn thành chức năng
+ Khai khiếu ra mũi, chủ tiếng nói:
- Khai khiếu ra mũi: Mũi là nơi thở và ngửi của phế, mọi
trạng thái của phế đều thể hiện qua mũi, mũi bảo vệ
cho phế, bệnh của mũi ảnh hưởng đến phế. Ngoại tà
xâm nhập phế gây ngạt mũi, chảy nước mũi.

2/08

21


- Chủ tiếng nói: phế khí ảnh hưởng trực tiếp đến tiếng
nói, phế khí tốt tiếng nói sang sảng khỏe mạnh, ngược
lại tiếng nói nhỏ, yếu, trầm, khàn. Qua tiếng nói có thể
xác định bệnh ở phế, họng, và ngược lại.
+ Phế kim sinh thận thủy, khắc can mộc, biểu lý đại
tràng.
Một số bệnh của phế:
+ Thực chứng:
Phong hàn phạm phế
Phong nhiệt phạm phế
Đàm trọc trở ngại phế

+ Hư chứng:
Phế âm hư
Phế khí hư
2/08

22


3.5. THẬN:
+ Thận tàng tinh, chủ sinh dục, phát dục của cơ thể
- Tinh tiên thiên:
Có sẵn từ bố mẹ truyền sang, từ trong bào thai, trong đó
có tinh sinh dục và được tàng trữ ở thận.
-Tinh hậu thiên:
Từ chất tinh hoa của đồ ăn uống tạo thành để nuôi
dưỡng cơ thể, còn thừa bổ sung cho tinh tiên thiên và
tàng trữ ở thận.
- Vậy tinh tàng trữ ở thận gồm (tinh tiên thiên và hậu
thiên) quyết định sự sinh dục, phát dục của cơ thể từ nhỏ
đến trưởng thành sinh con cái đến lúc già.
- Nữ 7 tuổi thiên qui thịnh, 14 thiên qui đến, 49 thiên qui
suy(cạn)
- Nam 8 tuổi thiên qui thịnh, 16 thiên qui đến, 64 tuổi (8x8)
thiên qui suy.
2/08

23


- Quá trình sinh trưởng, phát triển cơ thể, sinh con cái đều

liên quan đến thận tinh, chức năng tàng tinh tốt, cơ thể
phát triển tốt khỏe mạnh và ngược lại; điều trị cần chữa
vào thận.
+ Mệnh môn hỏa:
- Tinh tàng trữ ở thận được gọi là Thận tinh còn gọi thận
âm, nguyên âm, chân âm
-Tinh biến thành khí gọi là Thận khí hoặc thận dương,
mệnh mơn hỏa, chân dương, nguyên dương.
- Thận âm là chân thủy tiên thiên; mệnh môn hỏa là chân
hỏa tiên thiên.
- Quan hệ giữa thận âm và dương là quan hệ “âm dương
hồ căn, thủy hỏa kí tế ” tạo thế cân bằng, bệnh tật là do
sự mất cân bằng.
2/08

24


+ Chủ khí hóa nước (chủ thủy)
- Là thận khí cung cấp, vận chuyển, thanh lọc và bài tiết
lượng nước trong cơ thể. Việc điều tiết nước liên
quan đến 3 tạng:
- Phế tuyên phát túc giáng thông điều thủy đạo, nguồn
nước trên; Thận là nguồn nước dưới;
- Tỳ chủ vận hỏa thủy cốc; ngồi ra có thể cả tâm chủ
huyết mạch. Vì vậy khi ứ đọng nước trong cơ thể cần
quan tâm đến 3 tạng này.
+ Thận chủ cốt, dưỡng não, sinh huyết:
- Chủ cốt: vì thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tủy ở trong
xương nuôi dưỡng cốt nên bệnh về xương cốt có thể

chữa vào thận.
2/08

25


×