Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng học thuyết tạng tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 47 trang )

ThS Trần Thu Nga


MỤC TIÊU
 Liệt kê đƣợc đầy đủ những chức năng sinh lý của các

tạng phủ theo YHCT.
 Phân tích đƣợc những chức năng sinh lý của tạng
phủ.
 Xác định đƣợc những triệu chứng xuất hiện tƣơng
ứng với chức năng bị rối loạn.


ĐẠI CƢƠNG
 “ Tạng” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể.
 “ Tƣợng” là biểu tƣợng của hình thái, sinh lý, bệnh lý

của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể.
=> “ Tạng tƣợng ”: quan sát cơ thể sống để nghiên cứu
quy luật hoạt động của nội tạng.
 Dựa trên nền tảng giải phẫu học ở một mức độ nhất
định: Tố vấn, Linh khu, Hải thƣợng lãn ông…
 Vai trò quan trọng của các học thuyết: Âm dƣơng,
Ngũ hành, kinh lạc, tổng kết từ thực tiễn quan sát
lâm sàng…


ĐẠI CƢƠNG
 Mỗi một tạng, không chỉ là cơ quan theo ý nghĩa

GPH mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai trò


của tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với
tạng khác.
 HT tạng tƣợng còn phản ánh đầy đủ sự thống
nhất trong nội bộ của cơ thể và sự thống nhất
giữa cơ thể với mỗi tạng: quan hệ lẫn nhau của
tạng phủ, với 5 mùa/ tổ chức phần ngoài cơ
thể/hoạt động tƣ duy con ngƣời
 Học thuyết tạng tượng là HT nghiên cứu về kết

cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quá
trình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng
phủ trong cơ thể.


ĐẠI CƢƠNG
 Tạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất

tinh vi nhƣ tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt
động sống phức tạp của cơ thể.
 Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc
sinh ra tinh khí. Tinh khí có sẽ đƣợc chuyển đến các
tạng, còn phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên
trong.(Phủ truyền hóa)
 Mỗi tạng phủ đều hàm chứa ÂM DƯƠNG. Âm ở
trong gìn giữ cho Dương. Dương ở ngoài che chở
cho Âm. Hoạt động của Tạng Phủ là Dương. CS vật
chất của Tạng Phủ là Âm


ĐẠI CƢƠNG

 Tạng- Phủ: quan hệ Âm Dƣơng hỗ căn (quan hệ

Biểu – Lý)
 Tạng-Tạng: Quan hệ Ngũ hành sinh khắc
Ngũ Tạng: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận
Lục Phủ: Đởm, Vị, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng, Bàng
quang, Phủ kỳ hằng- Tam tiêu
 Phủ kỳ hằng: Những cơ quan không giống với đặc tính

của Tạng và Phủ (Não, tủy, cốt, mạch, đởm, tử cung)
Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng nhƣ
Phủ nhƣng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống nhƣ
Tạng.


HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
 Thiếu âm quân chủ. Thuộc hành Hỏa.
 Tâm là vua, là chủ của các tạng khác. Tâm chủ

thần minh.
-> Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (hồi
hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cƣời
không nghỉ…).
 Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận ra mặt.
“Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch. Tâm khí
biến hóa trấp dịch ấy ra Huyết” (Tố Vấn)
-> Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạt hoặc tím tái
hoặc không tươi tắn.



HỆ THỐNG TẠNG – TÂM

 Tâm khai khiếu ra lưỡi. (Đặc biệt là chót lƣỡi)

-> Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡi nhợt, lưỡi tím.
 Mối liên quan giữa Tâm với sự vui mừng
-> RL dẫn đến vui mừng vô cớ,cƣời nói huyên thuyên
 Tâm có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm.
-> Ngoại tà muốn xâm nhập vào Tâm phải ảnh hưởng đến
Tâm bào trước. RL chức năng Tâm bào sẽ dẫn đến tổn
thương chức năng của Tâm.


HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
* Tóm lại:
 Chức năng của Tâm – Tâm bào lạc có liên quan
mật thiết đến hệ thần kinh trung ương, hệ tuần
hoàn.
 Những biểu hiện chủ yếu khi Tâm bị rối loạn
công năng: rối loạn tri giác, rối loạn huyết động.


HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
 Những bộ phận liên quan đến tạng Tâm:
- Tâm – Tiểu trƣờng: chất tinh hoa do Tiểu trƣờng hấp

-

-


thu sẽ đƣợc Tỳ chuyển hóa thành Huyết dịch để
Tâm vận chuyển
Tâm Tỳ tƣơng sinh: Tâm chủ huyết, huyết là tinh
hoa của Thủy cốc đƣợc khí hóa ở Tỳ, Tỳ giữ huyết
đi trong lòng mạch.
Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết.
Tâm Thận tƣơng khắc: Thủy – Hỏa.
Tâm Phế tƣơng khắc: Khí- Huyết.



HỆ THỐNG PHỦ – TIỂU TRƢỜNG
 Phía trên tiếp với U lan môn, thông với miệng dƣới

của Vị, dƣới tiếp với Hạ lan môn, thông với đại
trƣờng.
 Chức năng: Phân biệt thanh trọc-> Thanh thăng trọc
giáng.
Chuyển chất tinh vi cho Tỳ khí hóa
Chuyển chất trọc đến Đại trƣờng và Bàng Quang

-> Rối loạn dẫn đến: nước tiểu đục, đỏ; Tiêu lỏng.


PHỦ KỲ HẰNG- MẠCH
 MẠCH:
- Phân bố khắp toàn thân, quan hệ chặt chẽ với
TÂM.

- Chức năng: vận chuyển khí huyết nuôi dƣỡng

toàn thân, làm cho khí huyết vận hành theo
hƣớng nhất định.
- - Rối loạn chức năng của Mạch liên quan chức
năng của TÂM + mạch không đều.


HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Kinh Dịch: Can ứng với quẻ Chấn của Hậu thiên bát

quái.Tƣợng của quẻ Chấn là tiếng sấm sét, báo
hiệu sự xuất hiện của vạn vật, của sự sống.
 Là báo hiệu sự đánh thức, khẳng định mùa đông đi
qua, mùa xuân tới với sự sống bắt đầu.
-> Can chủ về mùa xuân, mùa mà vạn vật trỗi dậy, cây
cỏ bắt đầu xanh tƣơi, chủ về Mộc.
 Quẻ tƣợng trƣng cho sấm sét, làm chấn động mọi
vật, mọi loài -> Can chủ thịnh nộ.(Sự giận dữ)


HỆ THỐNG TẠNG – CAN
-> Can chủ sự sinh, sự khởi động, chủ sự vận động->
Can chủ CÂN.
 Sấm sét khởi động rồi thì gió sẽ trỗi lên-> Can chủ
sinh Phong.
Gió đến thì xua tan mây mù, băng giá và kết thúc
bằng trời quang mây tạnh, làm cho sự vật hoạt động
đạt đến cái tốt đẹp nhất. -> Can làm cho mọi hoạt
động của các tạng, phủ, khí, huyết… đạt đến cái cần
đến, cái tốt đẹp của nó. Vì thế, Can chủ Sơ tiết



HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Can chủ sơ tiết. Can có tác dụng thăng phát (sơ), thấu

tiết (tiết), chịu trách nhiệm về sự điều đạt khí cơ của
toàn thân. Có liên quan đến trạng thái tâm lý cơ thể.
-> Rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận, dễ cáu gắt…
 Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ: Can chủ thịnh
nộ. Nộ khí thương Can.
 Can tàng hồn.
-> Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc .
 Can chủ mưu lự.
(Can giả, tướng quân chi quan, mưu lự xuất yên)
-> Rối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán
thiếu chính xác


HỆ THỐNG TẠNG – CAN

 Can chủ cân, thể hiện ở móng tay, móng chân.

-> Rối loạn dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh,
móng tay móng chân nhợt không bóng mịn, khô, mềm
yếu, dễ gãy..
 Can tàng huyết.
-> Rối loạn dẫn đến khó ngủ, ngủ không yên…
 Can khai khiếu ra mắt.
-> Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ
mắt



 Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận

sinh dục, đỉnh đầu..
-> Bệnh lý tạng Can thường hay xuất hiện những triệu
chứng đau vùng hông sườn, đau đầu vùng đỉnh, bệnh lý ở bộ
sinh dục như đau bụng kinh, bế kinh…


HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Những bộ phận liên quan đến tạng Can:

KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ
PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ
- Can– Đởm: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông)
- Can Thận tƣơng sinh: Thận thủy hàm dƣỡng Can mộc.
- Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết. Tâm chủ huyết.
- Can Tỳ (Vị) tƣơng khắc: Mộc – Thổ. Can chủ Sơ tiết, Tỳ
chủ vận hóa thủy cốc.
- Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết.


HỆ THỐNG TẠNG – CAN
Chủ sơ tiết

Tàng huyết

• Sơ – Thăng phát Trữ + Điều tiết
• Tiết – Thấu tiết
Huyết dịch


Điều đạt khí cơ
Khai khiếu ra
mắt
HƯ – HỎA
• Thị lực giảm
• Đỏ mắt

Chủ cân

Vận động
Thể hiện ở
móng tay, móng
chân.

Nộ khí thương
can

Vùng cơ thể

• Giận dữ hại
can
• Can bệnh: hay
giận, dễ cáu
gắt

• Hông sườn
• Bộ phận sinh
dục
• Đỉnh đầu


Chủ mưu lự

• Suy nghĩ
• Phán đóan

Can tàng hồn
Rối loạn cảm
xúc


HỆ THỐNG TẠNG – CAN
*Tóm lại:
• Chức năng của Can có liên quan mật thiết với chức
năng vận động của cơ thể như hệ cơ, hệ thần kinh
• Những biểu hiện chủ yếu khi Can bị rối loạn công
năng: tinh thần căng thẳng, tình trạng tăng trương
lực cơ.


HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM
 Kinh Dịch: phủ Đởm ứng với quẻ Tốn của Hậu thiên

bát quái. Tƣợng của quẻ Tốn là Gió.
Gió và sấm sét là hiện tƣợng tự nhiên cùng xuất hiện> Can – Đởm có sự liên hệ.
 Đởm giả, trung tinh chi phủ. Phủ Đởm tàng trữ nƣớc
trong. Vì Đởm tàng trữ Đởm chấp do Can gạn lọc,
nên Đởm chấp khá tinh khiết, có tinh khí ở trong,
nên cũng gọi là tinh chấp, giúp cho sự tiêu hóa.
-> Rối loạn dẫn đến đau bụng, chậm tiêu, vàng da,

miệng đắng.


HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM
 Đởm giả, trung chính chi quan, quyết đoán xuất yên.

Can chủ mƣu lự, Đởm chủ quyết đoán.
Chức năng Đởm đầy đủ thì tinh thần dám mạnh dạn
quyết định, không do dự.
-> Rối loạn dẫn đến dễ bị kích thích từ bên ngoài, tinh
thần thất thường, mất ngủ hay sợ sệt, trong lòng nơm
nớp không yên, do dự, nghi ngờ, họat động trí óc giảm.
 Đởm là phủ kỳ hằng, “Tàng nhi bất tả”:
Đởm tàng trữ đởm chấp. Đởm không trực tiếp truyền
hóa thủy cốc, vì vậy xếp vào loại phủ kỳ hằng.


HỆ THỐNG TẠNG – TỲ
 Tỳ chủ vận hóa thủy cốc. Rối loạn dẫn đến đầy bụng,

trướng bụng, chậm tiêu, tiêu chảy sống phân.
 Tỳ chủ vận hóa thủy thấp. Rối loạn dẫn đến phù thủng, cổ
trướng, đàm ẩm.
 Tỳ sinh huyết. Rối loạn dẫn đến thiếu máu, kinh ít, vô
kinh.
 Tỳ thống nhiếp huyết. Rối loạn dẫn đến xuất huyết dưới
da, rong kinh, rong huyết.


HỆ THỐNG TẠNG – TỲ

 Tỳ chủ tứ chi. Rối loạn dẫn







đến nuy chứng
Tỳ chủ cơ nhục Rối loạn dẫn
đến bắp thịt tay chân mềm
nhũn hoặc tep tóp, sa cơ
quan
Tỳ vinh nhuận ra môi. Rối
loạn dẫn đến môi nhợt nhạt,
thâm khô.
Tỳ tàng ý. Rối loạn dẫn đến
hay quên.
Mối liên quan giữa chức năng
Tỳ với sự suy nghĩ.


×