Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE T30506

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.74 KB, 5 trang )

ĐỀ 5-T3( 21-3-2018)
P

Bài 1( 2 điểm). Cho biểu thức :
1.Rút gọn P.

x2
y2
x2 y2


 x  y   1  y   x  y   1  x   x 1   1  y 

2.Tìm các cặp số (x;y)  Z sao cho giá trị của P = 3.

1
1
1
1
1
 2
 2
 2

Bài 2(2 điểm). Giải pt: x  5 x  6 x  7 x  12 x  9 x  20 x  11 x  30 8
2

Bài 3( 2 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biẻu thức:

M


2x 1
x2  2

Bài 4 (3 điểm). Cho hình vng ABCD có cạnh bằng a. Gọi E; F lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, BC. M là giao điểm của CE và DF.
1.Chứng minh CE vng góc với DF.

2.Chứng minh  MAD cân.

3.Tính diện tích  MDC theo a.
3
3
2
2
2
Bài 5(1 điểm). Cho các số a; b; c t/m : a + b + c = 2 . CMR : a + b + c  4 . ĐỀ

T3-06
1
1
1
1
Câu 1. (1,5đ) Rút gọn biểu thức : A = 2.5 + 5.8 + 8.11 +……….+ (3n  2)(3n  5)

Câu 2. (1,5đ) Tìm các số a, b, c sao cho :Đa thức x4 + ax + b chia hết cho (x2 - 4)
Câu 3 . (2đ)

7
Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức x  x  1 có giá trị nguyên.
2


Câu 4. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác .
Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 < 2 (ab + ac + bc)
Câu 5 . Chứng minh rằng trong một tam giác , trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác là O. Thì H,G,O thẳng hàng.
Câu 6: Lúc 7h sáng, một người đi xe máy từ A đến B dài 45km. Tới B, người đó giải quyết xong
cơng việc trong 1h30’ rồi quay về A , tới A lúc 11h. Đoạn đường AB gồm một đoạn đường bằng
phẳng và một đoạn đường lên dốc. Vận tốc lúc lên dốc là 24km/h, lúc xuống dốc là 45km/h và trên
đường bằng là 40km/h. Hỏi đoạn đường bằng dài bao nhiêu km?


ĐÁP ÁN
P

1.

Bài 1. (2 điểm - mỗi câu 1 điểm)MTC :  x  y   x  1  1  y 
x2  1  x   y2  1  y   x 2 y2  x  y 

 x  y  1  x  1  y

P  x  y  xy .Với x  1; x  y; y 1

2. Để P =3



 x  y   1  x   1  y   x  y  xy 
 x  y  1  x  1  y 


thì giá trị biểu thức được xác định.

 x  y  xy 3  x  y  xy  1 2

  x  1  y  1  2

Các ước nguyên của 2 là : 1; 2.
 x  1 1


y

1

2

Suy ra:

 x 2

 y 1

 x  1 2


y

1

1


(loại).;

 x 3  x  1  2



 y 0  y  1  1

Vậy với (x;y) = (3;0) và (x;y) = (0;-3) thì P = 3.

Bài 2.(2 điểm) Điều kiện xác định:

 x 2
 x 3

 x 4;
 x 5

 x 6

 x  1

 y  2 (loại)


Ta có : Phương trình đã cho tương đương với :
1

1




1



1



 x  2   x  3  x  3  x  4   x  4   x  5   x  5   x  6 



1
8



1
1
1
1
1
1
1
1
1









x 3 x 2 x 4 x 3 x 5 x 4 x 6 x 5 8



4
1
1
1
1

  x  6 x  2  8  x 2  8 x  20 0   x  10   x  2  0



x 6 x 2 8

 x 10

 x  2 (TMDK) . Phương trình có nghiệm : x = 10; x = -2.

Bài 3.(2điểm)




 

2



2
2
2
x 2  2   x  1
x  1

2 x 1  x 2  2  x2  2 x  2  x  2 x 1
M


1  2
x2  2
x2  2
x2  2
x 2

 x  1

2

2
M lớn nhất khi x  2


x  1
Vì 

2

nhỏ nhất.

0x

x
và 

2



 2  0x

 x  1

2
2

2
x  1
nên x  2 nhỏ nhất khi 
= 0.

Dấu “=” xảy ra khi x-1 = 0  x 1 . Vậy Mmax = 1 khi x = 1.
Bài 4. . (3iểm)



a. BEC CFD(c.g.c)  C1 D1
0
0
 
 
CDF vuông tại C  F1  D1 90  F1  C1 90  CMF vuông tại M

Hay CE  DF.
b.Gọi K là giao điểm của AD với CE. Ta có :
AEK BEC ( g .c.g )  BC  AK
 AM là trung tuyến của tam giác MDK vuông tại M
1
 AM  KD  AD  AMD
2
cân tại A

c.

CMD FCD ( g.g ) 

d
1

CD CM

FD FC
2


a

k

e

m
1

2

SCMD  CD 
 CD 

  SCMD 
 .SFCD
S
FD
FD




Do đó : FCD

b

f

1


c


1
1
SFCD  CF .CD  CD 2
2
4
Mà :
.

Vậy :

SCMD 

CD 2 1
. CD 2
FD 2 4
.

Trong DCF theo Pitago ta có :
1
5
1

DF 2 CD 2  CF 2 CD 2   BC 2  CD 2  CD 2  .CD 2
4
4
2


.

SMCD 

Do đó :

CD 2 1
1
1
. CD 2  CD 2  a 2
5
5
5
CD 2 4
4
2

1
1
 2 1
2
2
 a  2  0  a  a  4 0  a  4 a

Bài 5 (1điểm) Ta có: 

Tương tự ta cũng có:

b2 


1
b
4

c2 

;

1
c
4

Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được:
a2  b2  c 2 

3
3
3
a  b  c
abc 
a 2  b2  c 2 
4
2 nên:
4
. Vì
1
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 2 .

ĐÁP ÁN

1 1 1 1 1
1
1
Câu 1. A = 3 ( 2 - 5 + 5 - 8 +…….+ 3n  2 - 3n  5 )

1 1
1
n 1
= 3 ( 2 - 3n  5 ) = 6n  10

Câu 2. Chia đa thức x4 + ax + b cho x2 – 4;được đa thức dư suy ra a = 0 ; b = - 16.
Câu 3.

7
x  x  1  Z  x2 –x +1 = U(7)=
2

Đưa các phương trình về dạng tích.






1, 7



Đáp số x =   2,1, 3 .


Câu 4. Từ giả thiết  a < b + c  a2 < ab + ac
Tưng tự

b2 < ab + bc;

c2 < ca + cb; Cộng hai vế bất đẳng thức ta được (đpcm)

Câu 5. trong tam giác ABC H là trực tâm, G là
Trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
-

GM 1
·
·
Chỉ ra được AG = 2 , HAG = OMG


OM 1
- Chỉ ra AH = 2 (Bằng cách vẽ BK nhận O là trung điểm c/m CK = AH)
 V AHG : VMOG (c.g.c) H,G,O thẳng hàng.

câu 6:
Đổi 1h30’ =

3
2 giờ

Gọi độ dài đoạn đường bằng là x (km) (0 < x < 45)

45−x

 Thời gian lên dốc là: 24

(h)

45−x
 Thời gian xuống dốc là: 45

(h)

2x
 Thời gian đi đoạn đường bằng là 40

(phải tính 2x vì ta tính thời gian cả đi và về)

Theo bài ra, ta có phương trình:

45−x
24

45−x
+ 45

2x
+ 40

3
+ 2 =4

Giải phương trình ta được x = 27 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy độ dài đoạn đường bằng là 27 km.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×