Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ch¬ng 1:
tin häc và máy tính điện tử
Mục tiêu chơng
* Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời và tin
học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lợc của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất
của máy tính. Bớc đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng
- Nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của môn häc, cã ý thøc häc tËp bé
m«n, rÌn lun tÝnh cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa häc.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã
hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, Năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,
năng lực tự học.
Ngày soạn:
Tiết: 1
Ngy ging: 6A: /
Bài 1: Thông tin và tin học
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
1.MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Biết được khái niệm thông tin
Biết được các bước hoạt động thông tin của con người
Biết được hoạt động thông tin và tin học
1.2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
1.3. Thái độ:
Gây dựng thái độ u thích mơn học của học sinh.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án
2.2. HS: Vở ghi, đồ dùng
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
4.1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số: (2’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
4.3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 1: 1. Thông tin là gì? (15p)
NỘI DUNG
1. Thơng tin là gì?
- GV: Đưa ra các câu hỏi để dẫn dắt HS trả lời, từ - Thơng tin là tất cả những gì
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
đó rút ra KL về thông tin.
đem lại sự hiểu biết về thế giới
? Biển báo giao thơng có ý nghĩa gì
xung quanh (sự vật, sự kiện…)
- HS: Hướng dẫn, chỉ đường cho người tham gia và về chính con người.
giao thơng.
? Tiếng trống trường báo hiệu điều gì
- HS: Báo hiệu giờ ra chơi, giờ vào lớp.
? Vậy thơng tin là gì
- HS: Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và
về chính con người.
? Yêu cầu HS lấy VD về thông tin.
- VD: Bản tin thời sự trên tivi, tin tức trên các bài
báo,…
Hoạt động 2: 2. Hoạt động thông tin của con 2. Hoạt động thông tin của con
người (20p)
người
? Vai trị của thơng tin trong cuộc sống của con - Thơng tin có vai trị rất quan
trọng trong cuộc sống của con
người
- HS: Thơng tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc người.
sống của con người.
? Tại sao nó quan trọng
- HS: Tại vì chúng ta khơng chỉ tiếp nhận thơng tin
mà cịn xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.
? Vậy việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi
thông tin được gọi là gì
- Hoạt động thơng tin là việc tiếp
- HS: Gọi là hoạt động thông tin.
nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi
? VD: Việc nấu 1 nồi cơm, yêu cầu HS phân tích thơng tin.
các cơng đoạn cần làm khi nấu cơm.
- HS:
+ CĐ1: Chuẩn bị gạo, nồi, nước.
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
+ CĐ2: Cho gạo và nước vào nồi để vo => cho nồi
lên bếp và bật lửa => đợi khi nước trong nồi sôi lên
=> đảo đều nồi => Chắt nước.
+ CĐ3: Đợi cơm chín.
- GV: Các cơng đoạn nấu cơm cho biết ta đang thực
hiện 1 hoạt động thông tin.
? Qua VD thì cơng đoạn nào là quan trọng nhất?
Tại sao?
- HS: Cơng đoạn 2. Vì cơng đoạn 2 quyết định nồi
cơm chín hay sống, khét hay nhão,…
? Vậy trong hoạt động thơng tin thì việc nào là
quan trọng nhất? Tại sao
- HS: Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin là
quan trọng nhất. Vì mục đích chính của xử lý thông
tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở - Mơ hình q trình xử lý thơng
đó mà có những KL và quyết định cần thiết.
tin:
- GV: Vẽ mơ hình q trình xử lý thơng tin và giải
Thơng tin vào
thích:
Thơng tin ra
XỬ LÝ
Thơng tin vào
XỬ LÝ
Thơng tin ra
? Thông tin vào là thông tin như thế nào
- HS: Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin
vào.
? Thông tin ra là thông tin như thế nào
- HS: Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là
thông tin ra.
- GV: Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo
thơng tin vào cho q trình xử lý.
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
4.4. Củng cố: (6’)
- Thơng tin là gì?
- Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thơng tin và cách thức mà con người thu
nhận thơng tin đó.
4.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết 2 (bài 1) – các nội dung còn lại.
5 . RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ngày soạn:
Tiết: 2
Ngày giảng: 6A: /
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Biết được hoạt động thông tin và tin học
Biết được khái niệm tin học
2.2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
2.3. Thái độ:
Kích thích sự u thích mơn học của học sinh.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ :
GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án
HS: Vở ghi, đồ dùng
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp kiểm tra sỉ số:(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 4’):
Hãy cho biết thơng tin là gì cho vài vd?
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
3/ Hoạt động thông tin và tin học.
Nội dung
3/ Hoạt động thông tin và tin học.
?Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào?
(30’)
-> HS: bằng các giác quan (thính giác, thị giác,
xúc giác, khứu giác, vị giác)
Tin học là ngành khoa học nghiên
?Con người lưu trữ, xử lý các thơng tin đó ở cứu việc thự hiện các hoạt động
đâu? -> HS: Bộ não giúp con người làm việc thông tin một cách tự động nhờ sự
đó.
trợ giúp của máy tính điện tử.
GV: Nhưng ta biết các giác quan và bộ não của
con người là có hạn! (VD: chúng ta khơng thể
nhìn được những vật ở quá xa hay quá nhỏ).
? Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên
văn học không quan sát bằng mắt thường được.
Họ sử dụng dụng cụ gì -> HS: Họ sử dụng kính
thiên văn.
? Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong
khi thực hành ở mơn sinh học? -> Kính hiển vi.
? Khi em bị ốm cha mẹ em đo nhiệt độ cơ thể
bằng cách nào? -> HS: bằng nhiệt kế.
GV: Các em cũng khơng thể tính nhanh với các
con số q lớn … con người đã không ngừng
sáng tạo các công cụ, phương tiện tương tự trên
giúp mình vượt qua những giới hạn ấy, máy
tính điện tử ra đời với mục đích ban đầu là hỗ
trợ cho cơng việc tính tốn của con người.
- Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong
những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện
tử.
4.4. Củng cố: (7’)
- Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thơng tin của con người.
- Hãy tìm thêm ví dụ về những cơng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não.
- Đọc bài đọc thêm “Sự phong phú của thơng tin” (Nếu cịn thời gian)
4.5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Làm các bài tập còn lại
- Học bài, chuẩn bị bài 2 “Thông tin và biểu diễn thông tin”.
5. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ngày soạn:
Tiết: 3
Ngày giảng: 6A: /
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính
bằng các dãy bit.
1.2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu vấn đề
1.3.Thái độ:
Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án
HS: Vở ghi, đồ dùng
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1 Ổn định lớp kiểm tra sỉ số: (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
?HĐ thông tin của con người xảy ra gồm mấy bước cơ bản? cho ví dụ và phân
tích theo những bước đó.
4.3 Nội dung bài mới
Hoạt động của GV - HS
1. Các dạng thông tin cơ bản
Nội dung
1. Các dạng thông tin cơ bản(30’)
?Qua tìm hiểu bài 1, em hãy cho biết thơng tin Ba dạng thơng tin cơ bản mà hiện
có những dạng nào?
nay máy tính có thể xử lý và tiếp
HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh
nhận là:
GV: Thơng tin hết sức phong phú, đa dạng, con
- Dạng văn bản (sách, báo...)
người có thể thu nhận thơng tin dưới dạng
- Dạng hình ảnh (bức tranh, hinh
khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui
buồn…). Nhưng hiện tại ba dạng thơng tin nói
trên là ba dạng thơng tin cơ bản mà máy tính
ảnh trên ti vi…)
- Dạng âm thanh (đài phát thanh,
tiếng đàn Piano…)
có thể xử lý được. Con người ln nghiên cứu
các khả năng để có thể xử lý các dạng thơng tin
khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ
và xử lý được các dạng thơng tin ngồi 3 dạng
cơ bản nói trên.
4.4. Củng cố: (7’)
Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa
dạng khác nhau?
4.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài, tìm hiểu các phần cịn lại của bài.
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
5 . RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ngày soạn:
Tiết: 4
Ngày giảng: 6A: /
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng
các dãy bit.
1.2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu vấn đề
1.3. Thái độ:
Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án
HS: Vở ghi, đồ dùng
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
?Thơng tin có những dạng cơ bản nào và vai trò của biểu diễn thơng tin là gì?
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
2. Biểu diễn thông tin
Nội dung
2. Biểu diễn thơng tin (30’)
GV: VD: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của
riêng mình để biểu diễn thơng tin dưới dạng - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện
văn bản. Để tính tốn, chúng ta biểu diễn thơng thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó.
tin dưới dạng con số và ký hiệu. Các nốt nhạc
dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể …
Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật
chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin - Biểu diễn thông tin giúp cho việc
qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất
mang thông tin cụ thể. Ba dạng thông tin cơ là xử lý thông tin được dễ dàng và
bản đề cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu diễn chính xác.
thơng tin mà thơi. Chú ý cùng một thơng tin có
thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng - Thông tin có thể được biểu diễn
hạn để diễn tả một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có bằng nhiều hình thức khác nhau.
thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc *Biểu diễn thơng tin có vai trị quyết
dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác định đối với mọi hoạt động thông tin
thơ; Cùng các con số có thể biểu diễn dưới của con người.
dạng bảng hay đồ thị…
GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy VD.
GV: Biểu diễn thơng tin nhằm mục đích lưu trữ
và chuyển giao thông tin thu nhận được. Thông
tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể tiếp
nhận (Có thể hiểu và xử lý được).
Không chỉ vậy, biểu diễn thông tin có cịn có
vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thơng
tin nói chung và q trình xử lý thơng tin nói
riêng. Chính vì vậy con người khơng ngừng cải
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phương tiện
cơng cụ biểu diễn thơng tin mới.
4.4. Củng cố: (7’)
- Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
- Hãy đổi: 21MB ra byte, bit, Kilobyte.
4.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 3 “Em có thể làm được những gì từ máy tính?”.
5 . RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ngày soạn:
Tiết: 5
Ngày giảng: 6A:
/
Bài 3:
EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của
tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội
Biết được máy tính là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn
1.2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khái niệm và tìm hiểu về máy tính.
1.3.Thái độ:
Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ :
GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án
HS: Vở ghi, đồ dùng
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
4.1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số: (1’)
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
?Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
4.3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
1. Một số khả năng của máy tính
Nội dung
1. Một số khả năng của máy tính
? Máy tính có khả năng làm những cơng việc gì (15’)
HS: trao đổi thảo luận, lấy VD để chứng minh
- Khả năng tính tốn nhanh
GV: Chốt lại 3 khả năng quan trọng: tính bền - Khả năng tính tốn với độ chính
bỉ, tính tốn nhanh, lưu trữ lớn.
xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” không mệt
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những mỏi
việc gì?
2. Có thể dùng máy tính điện tử
Với những khả năng đó theo em máy tính có vào những việc gì? (10’)
thể làm được gì? vì sao?
- Thực hiện các tính tốn
HS: thảo luận, trả lời, nhận xét, đánh giá
- Tự động hố các cơng việc văn
GV: bổ sung, chốt ý đúng
phịng
- Hỗ trợ cơng tác quản lý
- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và rô-bốt
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực
3. Máy tính và điều chưa thể
tuyến
3. Máy tính và điều chưa thể (10’)
? Máy tính khơng làm được việc gì? Vì sao?
HS: trao đổi, tranh luận, trả lời
GV: chốt ý đúng
- Máy tính chưa thể có khả năng tư
duy và cảm giác (phân biệt mùi
vị…)
-> Máy tính chưa thể thay thế hoàn
toàn con người
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
- Con người làm ra máy tính -> Con
người quyết định sức mạnh của máy
tính.
4.4. Củng cố. (4’)
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì máy tính có thể thực hiện với sự trợ
giúp của máy tính điện tử?
4.5 Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài 4 “Máy tính và phần mềm máy tính”.
5 . RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
Ngày soạn:
Tiết: 6
Ngày giảng: 6A: /
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- Giúp HS biết sơ lược về các thành phần cơ bản của máy tính điện tử cũng như
cấu trúc chung của máy.
- Làm quen với khái niệm về phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy
tính.
- Biết phân loại được phần mềm máy tính và máy tính thì hoạt động theo chương
trình.
1.2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khái niệm và tìm hiểu về máy tính.
1.3.Thái độ:
Xây dựng thái độ u thích và hứng thú khi học mơn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng
lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông, Năng lực tự học.
2. CHUẨN BỊ :
- GV: Tin học giành cho THCS quyển 1, giáo án, một số linh kiện máy tính
- HS: Vở ghi, đồ dùng.
3. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số (1’)
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4)
Biểu diễn lại mơ hình q trình xử lý thông tin trên bảng?
4.3. Bài mới:
Nhập
(input)
Xử lý
Xuất
(output)
- Trong thực tế bất kỳ q trình xử lý thơng tin nào cũng là một q trình ba bước như
trên.
- Máy tính cũng phải đảm bảo mơ hình của q trình ba bước đó.
Hoạt động của GV – HS
1/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Nội dung
1/ Cấu trúc chung của máy tính điện
?Các em thường quan sát thấy máy tính điện tử (35’)
tử có những gì?
- Cấu trúc chung của máy tính gồm : Bộ
HS: phát biểu (phím, chuột, màn hình …)
xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào
GV: KL, các khối chức năng nêu trên hoạt ra.
động dưới sự hướng dẫn của các chương - Chương trình là tập hợp các câu lệnh,
trình máy tính (gọi tắt là chương trình) do mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ
con người lập ra; vậy chương trình la gì?
thể cần thực hiện.
HS:đưa ra khái niệm về chương trình,
lấy VD minh hoạ: lệnh date/enter (ngày hệ
thống).
GV đưa ra các thành phần cơ bản của máy
tính
- Cho HS quan sát CPU đã được tháo rời,
? CPU có chức năng gì? HS: trao đổi, thảo a/ Bộ xử lý trung tâm (CPU). (10’)
luận, trả lời.
- Được coi là bộ não của máy tính.
GV: kết luận
- CPU thực hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-
Trường THCS Đồng Tiến
Giáo án tin học 6
của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương
trình.
- Cho HS quan sát RAM, các thiết bị lưu trữ. b/ Bộ nhớ (10’).
? Các thiết bị đó có chức năng gì?
- Bộ nhớ trong: Phần chính là Ram.Lưu
HS: thảo luận, trả lời
trữ chương trình và dữ liệu trong quá
GV: KL
GV: yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thông tin
và các bội của nó
trình máy tính làm việc. Khi máy tính
tắt, tồn bộ thơng tin trong RAM sẽ bị
mất đi
- Bộ nhớ ngồi: được dùng để lưu trữ lâu
dài chương trình và dữ liệu. Đó là: đĩa
cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB,…
Thơng tin lưu trữ trên bộ nhớ ngồi
khơng bị mất đi khi ngắt điện.
*Đơn vị đo thông tin: bit, byte, kilobyte,
megabyte, gigabyte
GV: cho HS quan sát các thiết bị ngoại vi.
c/ Thiết bị vào ra (10’)
? Chức năng chính của các thiết bị đó là gì?
Thiết bị vào ra (thiết bị ngoại vi) được
HS: trao đổi, phát biểu ý kiến
chia thành 2 loại chính:
GV: KL
+ Thiết bị nhập dữ liệu (input): bàn
phím, chuột, máy quét, ..
+ Thiết bị xuất dữ liệu (Output): màn
hình, máy in, …
4.4. Củng cố: (3’)
Hãy kể tên một số bộ phận cơ bản của máy tính? Tại sao CPU có thể coi như bộ
não của máy tính?
4.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài, làm bài tập 2, 3 trang 25 Đọc phần còn lại của bài.
GV: Nguyễn Văn Mạnh
2018
Năm học: 2017-