Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.27 KB, 134 trang )

TUN: 20
BI DY: Tục ngữ về thiên nhên Và lao động sản

xuất
PPCT: 77,78
NGY DY:
LP: 7A3, 7A4
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ. HiĨu néi dung, mét sè h×nh thøc
nghƯ tht (kÕt cÊu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ đÃ
học).
2. Kỹ năng:
* Kĩ năng bài dạy: Học thuộc lòng tục ngữ, vận dụng thực tế cuộc sống.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao
động sản xuất, con ngời, xà hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Thái độ : HS thêm yêu thiên nhiên và lao động.
B. Chuẩn bị
- GV : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ và tài liệu tham khảo
- HS : Soạn bài và n/c bài.
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về
thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xà hội.
- Động nÃo: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao
động sản xuất, con ngời, xà hội.
C. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức (1)
II- KiĨm tra bµi cị(3’): KiĨm tra vë bµi tËp cđa học sinh
III- Bài mới
* Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó đợc ví là kho báu
của linh nghiệm và trí tuệ dân gian. Là túi khôn dân gian vô tận. Tục ngữ mang tÝnh
trÝ t, triÕt lý nhng b¾t rƠ tõ cc sống sinh động, phong phú nên khô khan mà nh


cây đời xanh tơi.Vậy những kinh nghiệm mà tục ngữ đúc rút đợc đó là kinh nghiệm
gì? Có ý nghĩa gì?...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(3)
I. Khái niệm tục ngữ
1. Hình thức: Là những câu nói ngắn
?) Em hiểu nh thế nào về tục ngữ?
gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh,
2 HS
nhịp điệu
?) Cách hiểu ý nghĩa của tục ngữ?
2. Nội dung: Những kinh nghiệm về tự
- 2 cách
Nghĩa đen
nhiên, lao động sản xuất con ngời, xà hội
Nghĩa bóng
(nghĩa đen, nghĩa bóng)
* Hoạt động 2:(5)
II. Đọc - Hiểu văn bản.
- Gọi 2 HS đọc -> GV đọc lại toàn bài
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
- GV cùng HS tìm hiểu những từ khó
2. Kết cấu, bố cục
?) Những câu nào nói về thiên nhiên? Những
câu nào diễn tả lao động sản xuất?
+ Thiên nhiên: Câu 1 -> Câu 4
+ Lao động sản xuÊt: C©u 5 -> C©u 8



?) Tại sao những câu tục ngữ trên lại gộp
trong một VB.
- Các hiện tợng tự nhiên (ma, nắng, bÃo, lụt)
có liên quan trực tiếp đến sản xuất (trồng
trọt, chăn nuôi)
* Hoạt động 3 :(18)
?) Đọc lại câu 1 và phân tích nội dung, nghệ
thuật của câu tục ngữ
- Phép đối:

Đêm ngày
Tháng 5 Tháng 10
Nằm cời
Sáng tối
- Nói quá
Cha nằm đà sáng
Cha cời đà tối
=> Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và
ngày tháng 10
* GV: Trớc đây nhân dân ta cha có máy móc
đo thời tiết nhng bằng kinh nghiệm, trực
giác và vốn sống họ đà nói một cách hồn
nhiên, hóm hỉnh những nhận xét đúng về độ
dài của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 (đêm
mùa hè, ngày mùa đông)
?) Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì?
- Sử dụng thời gian cho hợp lí với công việc
và giữ gìn sức khỏe
* Đọc câu 2
?) Em hiểu mau sao thì nắng nghĩa là gì?

- Đêm nhiều sao thì hôm sau nắng
?) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác
dụng?
- Vần lng : nắng vắng
- Đối giữa hai vế
=> Nhấn mạnh sự khác biệt về sao -> sự
khác biệt về nắng, ma
?) Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này
là gì? Nhắc nhở con ngời điều gì?
- Trông sao đoán thời tiết ma nắng -> nắm đợc thời tiết để chủ động sắp xếp công việc
* GV: Do tục ngữ dựa trên kinh nghiệm nên
không phải lúc nào cũng đúng vì có hôm ít
sao nhng trời không ma. Đấy là kinh nghiệm
dự báo thời tiết mùa hè còn mùa đông
nhiều sao thì ma, tha sao thì nắng
?) Câu 3 có ý nghĩa gì? Em hiểu Ráng mỡ
gà nh thế nào?
- Ráng mỡ gà: Ráng vàng phía chân trời: Sắp
có bÃo
?) Em hiểu nh thÕ nµo vỊ b·o?
- Giã, ma to, ngËp lơt
- Nhà cửa, cây cối đổ
=> Khuyên dân chủ động giữ gìn nhà cửa,
hoa màu

3. Phân tích văn bản
a. Những kinh nghiệm từ thiên
nhiên
* Câu 1
- Với cách nói quá và phép đối câu

tục ngữ khẳng định đêm tháng 5,
ngày tháng 10 rất ngắn để khuyên nhủ
con ngời sử dụng thời gian cho hợp lý
và bảo vệ sức khỏe của mình

* Câu 2
- Câu tục ngữ dùng phép đói để đúc
kết kinh nghiệm dự báo thời tiết nắng,
ma để sắp xếp công việc

* Câu 3
- Câu tục ngữ là kinh nghiệm về dự
báo thời tiết, khuyên ngời dân giữ gìn
nhà cửa vµ hoa mµu


* GV: Xa kia nhà ở của ngời nông dân chủ
yếu bằng tranh, rạ...ngày nay ở vùng sâu,
vùng xa phơng tiện thông tin còn hạn chế ->
Câu tục ngữ còn có tác dụng
* Đọc câu 4
?) Kinh nghiệm nào đợc rút ra từ hiện tợng
kiến bò tháng 7
- Thấy kiến ra nhiều vào tháng 7(âm lịch) thì
sẽ có lụt
?) Qua câu tục ngữ giúp em hiểu gì về tâm
trạng của ngời nông dân?
- Lo lắng nhiều bề, đặc biệt là thời tiết
?) Bài học rút ra là gì?
- Đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch

* GV: Nạn lũ lụt thờng xuyên xảy ra ở nớc
ta vì vậy nhân dân phải có ý thức dự đoán lũ
lụt từ nhiều hiện tợng tự nhiên nh:
Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét
Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì
bÃo
*GV chuyển ý: 4 câu tiếp theo nêu lên
những nhận xét kinh nghiệm về đất đai,
ngành nghề trồng trọt kĩ thuật làm ruộng của
bà con nông dân
?) Câu 5 sử dụng nghệ thuật gì? Kinh
nghiệm nào đợc đúc kết từ câu tục ngữ này?
Nhận xét gì về từ ngữ? Tác dụng?
- Đối vế: Tấc đất tấc vàng -> Đất quý hơn
vàng
?) Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Khuyên chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn đất
đai
?) Chuyển câu tục ngữ này sang TV?
- Thứ 1 nuôi cá
- Thứ nhì làm vờn
- Thứ 3 làm ruộng
?) Tục ngữ muốn xác định tầm quan trọng
hay lợi ích của 3 nghề trên?
- Lợi ích
?) Bài học rút ra là gì?
- Phải khai thác tốt điều kiện tự nhiên để tạo
của cải vật chất
* Liên hệ thực tế
?) Em hiểu câu tục ngữ thứ 7 nh thế nào? Có

gì đặc biệt trong cách diễn đạt?
- Sắp xếp vai trò các yếu tố trong nghề trồng
lúa liệt kê -> Tổng kết, khẳng định 4 bài học
lớn về làm ruộng cho năng suất cao
- Câu tục ngữ còn có ý nghĩa sâu sắc khuyên
ngời nông dân muốn mùa màng bội thu cần
phải đảm bảo 4 yếu tố trên
?) Em hiểu thì và thục ở câu 8 nh thế
nào?

* Câu 4
- Bằng sự quan sát tỉ mỉ thấy kiến bò
ra vào tháng 7 thì tháng 8 sẽ lụt =>
Cần chủ động để phòng chống

2. Những kinh nghiệm trong sản
xuất

* Câu 5
- Bằng hình ảnh so sánh, câu tục ngữ
đề cao giá trị của đất và khuyên
chúng ta phải biết bảo vệ, giữ gìn đất

* Câu 6
- Câu tục ngữ khuyên nhủ, muốn làm
giàu cần phải phát triển thủy sản

* Câu 7
- Với phép liệt kê, câu tục ngữ khẳng
định 4 bài học lớn về làm ruộng cho

năng suất cao.


- Thì: thời vụ
- Thục: đất canh tác
?) Kinh nghiệm đợc đúc kết là gì?
- Trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố nhng thời
vụ đặt lên hàng đầu
?) Câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Tác
dụng?
- Gọn và đối xứng -> nhấn mạnh 2 yếu tố
thì, vụ...
?) Câu tục ngữ này đi vào thực tế nông
nghiệp nớc ta nh thế nào?
- Cần gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất đai
sau khi canh tác...

* Câu 8
- Câu tục ngữ khẳng định tầm quan
trọng của 2 yếu tố: thời vụ và sức lao
động của con ngời tạo nên năng suất
bội thu

*Hoạt động 4: (5)
IV. Tổng kết
?) Các câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo * Ghi nhớ: sgk
nh thế nào?
- Ngắn gọn, thờng có 2 vế đối xøng...
?) Néi dung, nghƯ tht cđa bµi
-> GV chèt -> Ghi nhớ, gọi 1 HS đọc

* Hoạt động 5:(5)
V. Luyện tập
* Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tơng tự qua đó đánh
giá những khả năng nổi bật của ngời dân lao động
- Am hiểu sâu sâu nghề nông
- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm
1) Với cách nói quá, phép đối, các câu tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm về dự báo
thời tiết để khuyên nhủ con ngời sử dụng thời gian cho hợp lý để bảo vệ sức khỏe và
đời sống vật chất, sắp xếp công việc cho hợp lý
2) Bằng những hình ảnh so sánh, liệt kê ngắn gọn, các câu tục ngữ khuyên con ngời
phải yêu quý, bảo vệ đất đai, biết tính toán trong lao động sản xuất để đạt đợc năng
suất và hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt.
IV. Cđng cè (3’) - Câu hỏi SGK
V. Hớng dẫn về nhà: (2)
- Học thuộc lòng và phân tích 8 câu tục ngữ
- Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............
...............
TUN: 20
BI DY: Chơng

trình địa phơng
Văn & tập làm văn

PPCT: 79
NGY DY:



LỚP: 7A3, 7A4
A. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc : Gióp HS ý thức su tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề và bớc đầu biết chọn
lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng :
* Kĩ năng bài dạy: Su tầm các câu TN
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức su tầm
ca dao, tục ngữ
3. Thái độ : Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình
B.Chuẩn bị
- T liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phơng.
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chøc (1’)
II- KiĨm tra bµi cị (4’) KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh
III- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(15)
I. Tục ngữ, ca dao, dân ca
1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn
?) Thế nào là tục ngữ?
định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh
?) Nhắc lại khái niệm về ca nghiệm của nhân dân về mọi mặt và đợc vận dụng
vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng ngày
dao, dân ca?
?) Điểm chung giữa tục ngữ, 2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ dân
gian
ca dao, dân ca?

- Là một thể loại của văn học 3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc
(những câu hát dân gian)
dân gian
Hoạt động 2 (23)
II. Yêu cầu su tầm
?) Em hiểu nh thế nào về cụm 1. Giới hạn
- Đông Triều Quảng Ninh
từ Lu hành ở địa phơng?
- Ca dao, tục ngữ có mặt đợc - 20 câu
2. Nguồn su tầm
sử dụng ở địa phơng chứ
- Hỏi cha, mẹ, ngời già, nhà văn
không phải là nói về địa ph- Tìm trong sách báo địa phơng
ơng
3. Nội dung
- GV nêu yêu cầu về nội
- Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự
dung, cách su tầm, thời gian
tích, từ ngữ địa phơng
4. Cách su tầm
- Chép vào vở hoặc sổ tay văn học
- Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca
- Sắp xếp theo chữ cái a, b, c
5. Thời gian su tầm; 2 tuần -> 1 tháng
IV. Củng cố:
V. Hớng dẫn về nhà(2)
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
E. Rút kinh nghiệm
...............


.


TUN: 20
BI DY: Tìm

hiểu chung về văn nghị luận

PPCT: 80,81
NGY DẠY:
LỚP: 7A3, 7A4
A. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Gióp HS hiĨu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung
của văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng :
* Kĩ năng bài dạy: Nhận diện văn bản nghị luận.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ra ý kiến cá
nhân về đặc điểm, bố cục, phơng pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn nghị luận.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
B.Chuẩn bị
- GV : Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn.
- HS : N/c bài trớc.
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị
luận đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài

văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức (1)
II- Kiểm tra bài cũ (5)
?) Thế nào là văn bản biểu cảm?
III- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(15)
I. Nhu cầu nghị luận
?) Trong cuộc sống em có thờng gặp các vấn đề nh kiểu và văn bản nghị luận.
câu hỏi:
1. Nhu cầu nghị luận
- Vì sao em đi học?
- Vì sao con ngời cần có bạn bè?
- Vì sao em thích đọc sách?
- Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì?
+ Gọi 3 HS phát biểu
+ GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống
khiến ta phải bận tâm và cần giải quyết.
?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các
kiểu văn bản đà học nh miêu tả, biểu cảm hay không? Vì
sao?
= > trong cuộc sống th- Không. Vì
Kể: mang tính chất cụ thể...hình ảnh
ờng gặp nhiều vấn đề
Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật
nên sử dụng văn NL để
Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm...



?) Vậy làm thế nào để trả lời đợc các câu hỏi nh trên? Ta giải quyết.
xét một ví dụ cụ thể Thế nào là sống đẹp
- 2 HS trả lời -> GV chốt
* Trớc hết cần trả lời các câu hỏi
? Sống là gì? Đẹp là gì?
? Sống đẹp là sống nh thế nào? Mục đích sống ra sao?
? Sống đẹp khác với sống không đẹp nh thế nào?
=> Dïng lÝ lÏ, dÉn chøng x¸c thùc, lËp luËn chÝnh xác thì
ngời đọc, ngời nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình...
?) Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo
chí, đài phát thanh truyền hình em thờng gặp những loại
văn bản nào? HÃy kể tên một vài kiểu văn bản mà em
biết?
- ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xà luận, bình
luận...
* Hoạt động 2:(24)
- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản Chống nạn thất học
?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM T8: giặc
đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm)
?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì?
Những ý kiến đó đợc diễn đạt thành những luận điểm
nào? Tìm các câu văn thể hiện?
- Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp
đem lại
- Ngời đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam
- Luận điểm (nói cái gì?)
+ Nâng cao dân trí
+ Ngời VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình,

phải có tri thức để xây dựng nớc nhà
Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng định một ý kiến,
một t tởng
?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đà nêu lên những
lí lẽ nào? HÃy liệt kê?
?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống
nạn mù chữ có thực hiện đợc không? Bằng cách nào?
- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM T8
- Điều kiện có để ngời dân xây dựng đất nớc
- Làm
Ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ
Chồng dạy vợ, anh dạy em
Chủ dạy ngời làm
Ngời phụ nữ cũng cần phải học
?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng?
- 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp
?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần
phải đảm bảo những yêu cầu nào nữa?
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
=> Đây chính là nội dung ghi nhớ 2
?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn
kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không? Tại sao?
- Không. Vì những kiểu văn bản trên không thể kêu gọi
mọi ngời chống nạn thất học một cách đầy đủ chặt chẽ, rõ

2. Văn bản nghị luận

- Đa ra những luận điểm
khẳng định một ý kiến
hoặc một quan điểm


- Vấn đề trong văn nghị
luận đa ra phải đề cËp
tíi cuéc sèng, x· héi


ràng...
?) Những t tởng quan điểm mà bài văn có giải quyết vấn
đề đặt ra trong cuộc sống không?
- Có -> văn bản mới có ý nghĩa
- Yêu cầu HS ®äc l¹i ghi nhí. GV chèt kiÕn thøc võa häc
TiÕt 76
* Hoạt động 1 : (20)
- Gọi 2 HS đọc văn bản
?) Đây có phải là văn bản nghị luận không? Tại sao?
- Là văn bản nghị luận vì
+ Đây là vấn đề xà hội thuộc lối sống đạo đức
+ Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày và bảo
vệ quan điểm của mình
?) Trong văn bản tác giả đà đề xuất ý kiến gì? Câu văn
nào thể hiện? Tìm lí lẽ và dẫn chứng
+ 2 ý kiến
Phân biệt thói quen tốt và xấu
Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen
xấu trong cuộc sống hàng ngày
+ LÝ lÏ

Cã thãi quen tèt vµ thãi quen xÊu
Thãi quen đà thành tệ nạn
Tạo thói quen tốt là rất khó

Nhiễm thói quen xấu là dễ
+ Dẫn chứng
Thói quen tốt: luôn dạy sớm...đọc sách
Thói quen xấu:....
?) Mục đích của tác giả là gì?
?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực tế không? Vì
sao?
- Thực tế nớc ta: đô thị, thành phố, thị trấn đang diễn ra
nhiều thói quen xấu...
?) Nhân dân ta đà làm gì để sửa thói quen xấu? ở trờng,
lớp em làm gì?
- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự
- Trờng, lớp:
Nói lời hay, làm việc tốt
Cử chỉ văn minh, lịch sự

3. Ghi nhớ: sgk(9)
II. Luyện tập
Bài 1(9): Cần tạo ra thói
quen tốt trong xà hội
a) Đây là văn bản nghị
luận vì:

b)
* Các ý kiến
- Phân biệt thói quen tốt
và xấu
- Tạo thói quen tốt và
khắc phục thói quen xấu
* Lí lẽ


c) Mục đích
- Nhắc nhở mọi ngời
+ Bỏ thói xấu
+ Hình thành thói quen
tốt
Bài 2(10)
Gồm 3 phần
P1: 2 câu đầu
P2: 3 câu cuối
P3: Còn lại

- Yêu cầu HS xác định bố cục
Bài 4: Hai biển hồ
* Hoạt động 2: (20)
- Là văn bản nghị luận:
- Gọi 1 HS đọc văn bản
Bàn về cách sống
- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm)
- Là văn bản nghị luận vì
+ Kể chuyện để nghị luận
+ Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê
=> Bày tỏ về 2 cách sống
Thu mình, không chia sẻ,
không hòa nhập -> chết dần
Là VBNL bàn về cuộc sống
Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui
IV. Củng cố:(3)
? Văn nghị luận có vai trò nh thế nào trong cuộc sống?
? Thế nào là văn bản nghị luận?

V. Hớng dẫn về nhà:(2)
- Học bài, su tầm thêm các văn bản nghị luận để học
- Soạn: Tục ngữ về con ngêi vµ x· héi


E. Rót kinh nghiƯm
...............……………………………………………………………………………
...............……………………………………………………………………………

TUẦN: 21
BÀI DẠY: Tơc ng÷ vỊ con ngời và xà hội
PPCT: 82,83
NGY DY:
LP: 7A3, 7A4
A. Mục tiêu
1. KiÕn thøc : Gióp HS hiĨu néi dung ý nghÜa và một số hình thức diễn đạt: so sánh,
ẩn dụ... nghĩa bóng của các câu tục ngữ trong bài học
2. Kỹ năng : * Kĩ năng bài dạy: phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao
động sản xuất, con ngời, xà hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Thái độ : Vân dụng TN đúng hoàn cảnh giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Soạn bài, SGK, SGV, TLTK
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình.
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về
thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xà hội.
- Động nÃo: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao

động sản xuất, con ngời, xà hội.
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức (1)
II- Kiểm tra bài cũ (5)
? Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu những câu tục
ngữ nói về thiên nhiên?
?) Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu những câu tục
ngữ về lao động sản xuất?
III- Bài mới
* Giới thiệu bài: Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà thiên nhiên lại đợc kết tinh
từ cuộc sống phong phú. Chính vì thế tục ngữ sẽ còn giúp chúng ta biết đợc cách nhìn
nhận, đánh giá của con ngời trong xà hội xa kia...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(5)
I. Đọc - tìm hiểu chú
- Gọi 2 HS đọc -> GV nhận xét
thích
- GV đọc lại một lần
- GV yêu cầu HS giải thích một số tõ khã


* Hoạt động 2 :(20)
?) Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm?
- 3 nhóm:
Về phẩm chÊt con ngêi: C©u 1, 2, 3
VỊ häc tËp tu dìng: C©u 4, 5, 6
Quan hƯ øng xư: C©u 7, 8, 9
GV chuyÓn ý
- GV giao 3 nhãm häc tËp. Giao mỗi nhóm chuẩn bị một nội

dung -> Cử đại diện trình bày
* Nhóm 1
?) Kinh nghiệm đúc rút đợc ở câu 1 là gì? Nghệ thuật tiêu
biểu.
- Đề cao giá trị của con ngời so với của cải
- Nghệ thuật: So sánh: 1 mặt ngời 10 mặt của
?) Đây là kiểu so sánh gì? Tác dụng?
- So sánh ngang b»ng, kÕt hỵp víi sè tõ 1 – 10
=> Khẳng định, đề cao giá trị của con ngời, con ngời là thứ của
cải quý nhất
?) Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì? Tìm
những câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự?
- Ngời sống đống vàng
- Ngời làm ra của chứ của không làm ra ngời
?) Cây tục ngữ thứ 2 nói đến răng và tóc. Theo em đó là
những phơng diện sức khỏe hay đó là những vẻ đẹp của con
ngời?
- Răng, tóc là những bộ rất nhỏ ở cơ thể con ngời lại là yếu tố
quan trọng tạo nên vẻ đẹp của con ngời
?) Bài học rút ra từ câu tục ngữ này?
- Biểu hiện ở con ngời đều phản ánh vẻ đẹp, t cách của con ngời => Nhắc nhở con ngời về cách đánh giá, nhận xét...
?) Tìm những câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tơng tự?
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng nh ngà dễ thơng
=> Câu tục ngữ khuyên chúng ta hÃy biết hoàn thiện mình từ
những điều nhỏ nhặt nhất
?) Em có nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ 3? Tác
dụng?
- Đối lập ý trong mỗi vế: Đói sạch; Rách thơm
?) Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này nh thế nào?

- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ
Dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, th¬m tho
- NghÜa bãng: Dï vËt chÊt thiÕu thèn, khã khăn vẫn phải giữ
phẩm chất trong sạch đáng trọng. Con ngời phải có lòng tự
trọng
?) Tóm lại 3 câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta điều
gì? Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt?
- 2 HS trả lời
- GV chuyển ý
* Đại diện nhóm 2 trình bày: HS nhóm khác bổ sung
?) 3 câu 4, 5, 6 đúc kết những kinh nghiệm gì?
- Dựa vào đâu mà em tìm đợc những bài học đó?
+ Câu 4: Điệp từ học nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện:
Trong giao tiếp, c xử, công việc
?) Em hiểu nh thế nào về học gói và học mở

II. Phân tích văn
bản
1. Bố cục: 3 nhóm

2. Phân tích
a) Kinh nghiệm và
bài học về phẩm
giá con ngời.

=> Với cách nói
giàu hình ảnh, các
câu khẳng định con
ngời là giá trị nhất
nên phải yêu quý,

bảo vệ và biết đánh
giá một cách thấu
đáo, đồng thời nhắn
nhủ con ngời phải
biết giữ gìn phẩm
giá trong sạch của
mình
b) Kinh nghiƯm vµ
bµi häc vỊ viƯc häc
tËp, tu dìng


- Biết làm mọi việc cho khéo tay
?) Tìm những câu tục ngữ khác có ý nghĩa tơng tự
- ăn tùy nơi, chơi tùy chốn
- ăn trông nồi, ngồi trông hớng
- Một lời nói dối, sám hối 7 ngày
+ Câu 5:
- Cách nói dân dÃ
Muốn nên ngời phải đợc dạy dỗ
bởi các bậc thầy
Nhấn mạnh vai trò
Trong học tập, rèn luyện không thể
của ngời thầy
thiếu thầy
?) Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì?
- Không đợc quên công lao dạy dỗ của thầy
+ Câu 6:
- ý nghĩa: Tự mình học hỏi trong cuộc sống là cách học tốt
nhất

?) Câu tục ngữ khuyên ngời học nh thế nào?
- Tích cực, chủ động trong häc tËp
- Ph¶i më réng viƯc häc tËp trong cuộc sống
GV liên hệ thực tế
?) Phải chăng câu 5 câu 6 có ý nghĩa trái ngợc nhau
- Không, bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của
con ngời trong cuộc sống => Khẳng định: Vai trò của ngời
thầy và quá trình tự học của con ngời đều rất quan trọng
?) HÃy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tơng tự ngợc nhau
nhng bổ sung cho nhau
- Máu chảy ruột mềm
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
?) Qua 3 câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì về việc học tập
và tu dỡng
- 2 HS -> GV chốt
* Đại diện nhóm 3 trình bày
?) Các câu 7, 8, 9 cho ta bài học gì về quan hệ ứng xử trong
cuộc sống? HÃy phân tích từng câu?
+ Câu 7: So sánh: Thơng ngời
thơng dân
Tình thơng đối
Tình thờng dành
với ngời khác
cho mình
=> Là triết lí về cách sống đầy giá trị nhân văn
?) Lời khuyên của câu tục ngữ?
- HÃy sống bằng lòng nhân ái, vị tha
- Không nên sống ích kỉ
=> GV: Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách
ứng xử mà còn là bài học về tình cảm

+ Câu 8:
- ý nghĩa: Khi đợc hởng thành quả, phải nhớ công ngời gây
dựng nên => Mọi thứ ta hởng thụ đều do công sức của con ngời -> NghƯ tht Èn dơ
?) Bµi häc rót ra tõ đây?
- Cần trân trọng sức lao động của mọi ngời, phải biết ơn...
?) Trong thực tế, câu tục ngữ này sử dụng hoàn cảnh cụ thể
nào?

=> Nhân dân ta
khuyên nhủ học tập
phải toàn diện, tỉ mỉ
học thầy, học bạn
mới trở thành ngời
lịch sự, có văn hóa
c) Kinh nghiệm và
bài học vỊ quan hƯ
øng xư


- Con cháu - ông bà, cha mẹ
- Học sinh Thầy cô giáo
=> Qua những hình
- Nhân dân Anh hùng, liệt sĩ
ảnh so sánh, ẩn dụ,
các câu tục ngữ
+ Câu 9: Câu này sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
khuyên con ngời
- Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập giữa hai vế -> Khẳng định sức
lòng nhân ái, vị tha,
mạnh của đoàn kết, chia sẻ thất bại

luôn ghi nhớ công
?) Bài học nào đợc rút ra từ câu tục ngữ 7, 8, 9?
- Phải có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc, tránh lối lao của những ngời
đi trớc
sống cá nhân
* Hoạt động 3: (5)
III. Tổng kết
* Ghi nhớ
?) Văn bản Tục ngữ về cngời... giúp em hiểu những quan
điểm, thái độ sâu sắc nào của nhân dân?
- Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm ngời
- Mong muốn con ngời hoàn thiện
- Đề cao, tôn vinh giá trị làm ngời
?) Bài tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- So sánh, ẩn dụ -> Tạo sự tự nhiên dễ hiểu, không áp đặt mà
thấm thía -> Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 4: (4)
IV. Luyện tập
1. Bài 1: Đọc thêm
2. Bài 2:
+ Câu tục ngữ đồng nghĩa: ngời sống hơn đống vàng
Trái nghĩa: Của trọng hơn ngời
+ Đồng nghĩa: Uống nớc nhớ nguồn
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Trái nghĩa: ăn cháo đá bát
IV. Cđng cè: (2’)
? Em thÊm thÝa mét lêi khuyªn tõ câu tục ngữ nào? Vì sao?
V. Hớng dẫn về nhà(2)
- Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ. Tập viết đoạn văn có câu tục ngữ
Có công mài sắt...

- Chuẩn bị: Câu rút gọn
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............

TUN: 21
BI DY: Rút gọn câu
PPCT: 84
NGY DY:
LP: 7A3, 7A4
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách rút gọn câu. Hiểu đợc tác dụng của rút gọn câu.


2. Kỹ năng :
* Kĩ năng bài dạy: Biết cách chuyển đổi câu rút gọn và ngợc lại.
* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút
gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng
câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt.
3. Thái độ: Có ý thức chuyển đổi câu đúng.
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn, TLTK.
- HS : n/c bài
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt.
- Động nÃo: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn
sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt.
- Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp.

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo
tình huống cụ thể.
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức: (1)
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới
*Giới thiệu bài: Câu hoàn chỉnh là câu có đầy đủ 2 bộ phận (C V) là nòng cốt câu.
Nhng khi nói hoặc viết ta thấy hiện tợng thiếu một bộ phận hoặc thiếu cả 2 bộ phận
chính của câu. Đó chính là dạng câu rút gọn mà chúng ta sẽ tìm hiểu...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(7)
A. Lý thuyết.
- Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b)
I. Thế nào là rút gọn câu
GV: Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản Tục ngữ 1. Khảo sát và phân tích
về con ngời và xà hội. Nội dung câu tục ngữ này là gì? ngữ liệu.
- Điệp từ học nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh việc học tỉ
mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, c xử, công việc
?) Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác nhau
- Câu b: Có thêm từ chúng ta
?) Vậy trong câu (b) từ chúng ta đóng vai trò gì?
- Là thành phần chủ ngữ
?) Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này khác nhau ở
- Câu a: vắng chủ ngữ
chỗ nào?
- Câu b: có chủ ngữ
- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ
?) Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ nh trong câu

(a)
- Chúng ta, em, chúng em...
*GV: Vì tục ngữ thờng đúc rút những kinh nghiệm
chung đa ra những lời khuyên chung nên tránh dùng chủ
ngữ có tính chất cá nhân nh...
?) Câu a đà lợc bỏ chủ ngữ. Vì sao?
- Vì đây là câu tục ngữ đa ra lời khuyên hoặc lời nhận
xét về đặc điểm của ngời VN ta
* GV yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK 15 trên
bảng phơ
a) Hai ba ngêi ®i theo nã. Råi 3, 4 ngêi, 6, 7 ngêi


b) Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai
?) Trong các câu đợc gạch chân, thành phần nào của câu
đợc lợc bỏ? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại diện trình bày
?) Trớc tiên hÃy thêm những từ ngữ thích hợp vào các
câu đó để chúng ®Çy ®đ nghÜa
a) Råi 3, 4 ngêi, 6, 7 ngêi đuổi theo nó
b) Ngày mai mình đi Hà Nội
?) Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì cho mỗi câu?
- Câu a: Thêm Vị ngữ
- Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ
?) Tại sao có thể lợc bỏ VN ở câu (a) và cả CN, VN ở
câu (b)?
- Câu gọn hơn nhng vẫn đảm bảo lợng thông tin cần
truyền đath
* GV: Những câu bị lợc bớt thành phần nh trên gọi là

câu rút gọn
?) Em hiểu nh thế nào về câu rút gọn?
- 2 HS trình bày -> GV chèt b»ng ghi nhí 1
- Gäi HS ®äc ghi nhớ 1
* Hoạt động 2:(10)
* Gọi 1 HS đọc NL 1 (SGK 15)
?) HÃy quan sát câu in đậm trong VD 1(15) và cho biết
những câu trên thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn
câu nh vậy không? Vì sao?
- HS thảo luận, trình bày
* GV: Nên tìm những từ ngữ có thể thêm vào các câu đó
rồi xác định thành phần câu bị thiếu
- Các câu trên đều thiếu chủ ngữ -> Không nên rút gọn
nh vậy vì khó hiểu, khó khôi phục đợc chủ ngữ trong
văn cảnh đó
* Gäi 1 HS ®äc NL 2 (SGK 15)
?) Em cã nhận xét gì về câu trả lời của ngời con? Em
sửa lại nh thế nào?
- Câu trả lời không lễ phép. Cần thêm từ ạ
?) Qua 2 VD trên, them em khi rút gọn câu cần chú ý
những điểm gì?
- 2 HS tr¶ lêi -> GV chèt b»ng ghi nhí 2
?) Bài học có mấy đơn vị KTCB?
- 2 đơn vị. Đợc chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2
?) Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn
- HS lÊy VD -> GV nhËn xÐt söa
* Lu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có thể nhận
biết và khôi phục lại đợc thành phần bị rút gọn
- Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai quy
tắc)


* Câu rút gọn: Lợc bỏ một
số thành phần của câu
* Tác dụng: câu gọn,
thông tin nhanh, tránh lặp
từ

2. Ghi nhớ 1: SGK(15)
II. Cách dùng câu rút
gọn
1. Khảo sát và phân tích
ngữ liệu.
- Ngời đọc, ngời nghe
hiểu đúng nội dung câu
- Tùy thuộc vào văn cảnh

2. Ghi nhớ 2: SGK(16)


* Hoạt động 3 : (18)
- Gọi HS trình bày miệng
- Gọi HS trình bày miệng
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
Mỗi bàn một nhóm
- Yêu cầu HS trình bày vào
phiếu học tập

B. Luyện tập
Bài 1 (16)
a) Câu rút gọn:

- Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả phải ...
- Câu c: rút gọn CN
b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ
Bài 2 (16)
a) Câu bị rút gọn kh«i phơc
- C1: CN
- C2 : CN
=> Ta, t«i
b) C1: CN -> ngêi ta (hc ngêi)
- C5: CN -> Quan tíng
C6, 8: CN -> Quan tíng
c) Trong th¬, ca dao thờng có nhiều câu rút gọn vì
số chữ trong dòng hạn chế, diễn đạt phải xúc tích.
Bài 3 (17)
- Cậu bé và ngời khách hiểu lầm vì cậu bé đà dïng 3
cËu rót gän: mÊt råi, cha, tèi h«m qua, cháy ạ.
- Đối tợng cậu bé nói là tờ giấy
- Đối tợng ngời khách hiểu là bố cậu bé
=> Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút gọn vì dễ
gây hiểu lầm
Bài thêm: Viết một đoạn văn hội thoại chủ ®Ị häc
tËp trong ®ã cã dïng c©u rót gän.

IV. Cđng cè (2’) - C©u hái trong SGK
V. Híng dÉn vỊ nhà(2)
- Học bài, chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............


TUN: 22


BI DY: Đặc điểm của văn bản nghị luận
PPCT: 85
NGY DẠY:
LỚP: 7A3, 7A4

A. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc : Gióp HS nhận rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan
hệ giữa chúng với nhau
2. Kỹ năng:
* Kĩ năng bài dạy: Rèn kỹ năng nhận biết, gọi tên đúng, sử dụng đúng các yếu tố đó.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ra ý kiến cá
nhân về đặc điểm, bố cục, phơng pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn nghị luận.
3. Thái độ : tích cực vận dụng vào cách viết năn NL
B.Chuẩn bị
- GV : Soạn bài, TLTK, bảng phụ.
- HS : n/c bài.
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận
đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn nghị
luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức (1)

II- Kiểm tra bài cũ (5)
? Thế nào là văn bản nghị luận? HÃy nêu các dạng văn bản nghị luận thờng gặp
trong cuộc sống?
III- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(20)
A. Lý thuyết.
- Yêu cầu HS đọc lại văn bản Chống nạn thất học I. Luận ®iĨm, ln cø vµ lËp
?) Ln ®iĨm lµ ý kiÕn thể hiện t tởng, quan luận
điểm tong bài nghị luận
1. Luận điểm
- Nội dung: là quan điểm, t tởng
Luận điểm chính của bài là gì?
của văn bản
- Chống nạn thất häc -> TËp trung ë nhan ®Ị
?) Ln ®iĨm ®ã đợc nêu ra dới dạng nào và đợc - Hình thức: câu khẳng định (phủ
định)
cụ thể hóa thành những câu văn nh thế nào?
- Dạng khẩu hiệu -> trình bày đầy đủ Mọi ngời - Vai trò: thống nhất các đơn vị là
linh hồn của văn bản
VN... chữ quốc ngữ
- Yêu cầu: đúng đắn, rõ ràng, nổi
- Cụ thể hóa (điểm phụ)
bật
+ Những ngời đà biết chữ dạy...
+ Những ngời cha biết chữ...
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
?) Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị * Ghi nhí 2
luËn?



- ThĨ hiƯn quan ®iĨm cđa ngêi viÕt
?) Mn cã sức thuyết phục, luận điểm phải đạt
yêu cầu gì?
- Rõ ràng, đúng đắn, chân thật
?) Qua việc phân tích, em hiểu nh thế nào về
luận điểm?
- HS phát biểu tơng tự nh Ghi nhớ 2
*GV: Luận điểm là điểm quan trọng, ý chính đợc nêu ra và bàn luận. Có luận điểm chính (Tổng
quát, bao trùm toàn bài), có luận ®iĨm nhá (lµ bé
phËn cđa ln ®iĨm chÝnh)
+ Ln ®iĨm chính: Tiếng Việt giàu và đẹp
=> Luận điểm phụ:
TV giàu thanh ®iƯu
TV un chun, tinh tÕ
TV hãm hØnh
* GV chun
?) Em hiểu luận cứ là gì?
- 2 HS nêu -> GV chốt: là lí lẽ và dẫn chứng làm
cơ sở cho luận điểm. Nói cách khác là căn cứ để
lập luận, chứng minh hay bác bỏ
?) HÃy chỉ ra những luận cứ trong văn bản
Chống nạn thất học

2. Luận cứ
- Là những lí lẽ + dẫn chứng đa ra
làm cơ sở cho luận điểm
- Luận cứ phải chân thật,
đúngđắn, tiêu biểu

- Luận cứ (lí lẽ) Do chính sách ngu dân...dân tộc * Ghi nhớ 3
Nay...xây dựng đất nớc
?) Để luận cứ có sức thuyết phục cần phải đảm
bảo yêu cầu gì?
3. Lập luận
- Luận cứ phải chặt chữ, sinh động, tiêu biểu
- Cách nêu luận cứ, luận điểm
GV: Luận điểm nh xơng sống.
- Yêu cầu: chặt chẽ, hợp lí
Luận cứ nh xơng sờn.
?) Luận điểm, luận cứ thờng đợc diễn đạt dới * Ghi nhớ 4
những hình thức nào?
- Lời văn cụ thể
- Đợc lựa chọn, sắp xếp trình bày một cách hợp
lý qua diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp...
?) HÃy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản
Chống nạn thất học
- Lí do vì sao phải chống nạn thất học
- Chống thất học để làm gì?
chặt chẽ,
- Chống thất học bằng cách nào?
hợp lí, logic
- GV chốt ghi nhớ 4
* Hoạt động 2: (15)
?) HÃy nêu luận điểm, luận cứ và cách lập luận
?) Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản?
- Gọi 1 HS đọc bài

B. Luyện tập
* Luận điểm: Cần tạo ra thãi

quen...x· héi
* LuËn cø: Cã thãi quen tèt vµ
thãi quen xÊu
- LÝ lÏ 1: thãi quen tèt -> DÉn
chøng: Lu«n dËy sím
- LÝ lÏ 2: thãi quen xÊu -> DÉn
chøng: Hút thuốc lá
* Lập luận: Phân tích tác hại của
thói quen xÊu -> nh¾c nhë mäi


ngời tạo thành thói quen tốt tạo
nếp sống văn minh
* Đọc thêm: Học thầy, học bạn
IV. Củng cố
? HÃy cho biết đặc điểm của các yếu tố quan trọng trong văn bản nghị luận
V. Hớng dẫn về nhà
- Học, tìm đọc thêm về văn bản nghị luận
- Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý...
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............

TUN: 22
BI DY: đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn

nghị luận
PPCT: 86,87
NGY DY:
LP: 7A3, 7A4

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận. Biết tìm hiểu đề và cách lập
lý cho bài văn nghị luận
2. Kỹ năng:
* Kĩ năng bài dạy :Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ra ý kiến cá
nhân về đặc điểm, bố cục, phơng pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn nghị luận.
3. Thái độ: Hăng hái xây dựng bài
B. Chuẩn bị
- Soạn giáo án, SGV, SGK,TLTK, một số đề bài văn nghị luận
C. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để biết tìm hiểu đề và cách lập lý cho bài văn nghị
luận


- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn nghị
luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
D. Tiến trình giờ dạy
I- ổn định tổ chức (1)
II- Kiểm tra bài cũ (5)
? Đặc điểm của văn bản nghị luận?
III- Bài mới


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :(15)

- Yêu cầu HS đọc 11 đề
?) Các vấn đề nêu trên có thể xem là đề bài đợc không?
- Có. Vì các đề nêu trên thể hiện chủ đề của bài văn
?) Căn cứ vào đâu mà ta biết đó là đề văn nghị luận?
- Mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận thực
chất là những nhận định, quan điểm, luận điểm, t tởng...
?) Mục đích của những đề trên?
- Ngời viết bàn luận, làm sáng tỏ để ngời đọc hiểu
* GV: Các đề trên không có lệnh nhng nêu t tởng quan
điểm -> ngời viết có 2 thái độ
+ Đồng tình, ủng hộ: trình bày ý kiến
+ Phản đối: phê phán những sai trái của vấn đề
?) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm
văn?
- Nh lời khuyên, tranh luận, giải thích... định hớng cho
bài viết
* GV chuyển ý: Xét đề bài Chớ nên tự phụ
?) Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tợng và phạm vi?
+ Vấn đề: Đề cập đến một khía cạnh tình cảm, một
cách sống của con ngời
+ Đối tợng: Mọi ngời
+ Phạm vi: Trong cuộc sống
?) Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định hay phủ
định (T/c?)
- Phê phán một cách sống, một lối sống xấu -> Phủ định
?) Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì?
- Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trớc vấn đề
?) Trớc một đề văn, muốn làm bài tốt còn phải tìm hiểu
điều gì trong đề bài
- Đọc kĩ đề, tìm luận điểm kiểu bài phạm vi nghị luận


Nội dung kiến thức
A. Lý thuyết.
I. Tìm hiểu đề văn nghị
luận
1. Nội dung và tính chất
của đề văn nghị luận

* Hoạt động 2:(9)
- Gọi một HS đọc đề bài
?) Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện một t tởng, một
thái độ đối với thói quen tự phụ. Em có tán thành với ý
kiến đó không?
?) HÃy lập luận cho luận điểm đó? Cụ thể hóa bằng
luận điểm chính và luận điểm phụ?
?) Tìm luận cứ bằng cách nào?
- Nêu các câu hỏi
+ Tự phụ là gì? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
?) Nên bắt đầu lời khuyên nh thế nào? Dẫn dắt ngời
đọc tới đâu?
?) Qua ví dụ, em hÃy nêu các bớc lập ý cho bài văn
nghị luận?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ (SGK 23)
* Hoạt động 3 :(12)
B. Luyện tập

II. Lập ý cho bài văn
nghị luận
1. Xác lập luận điểm
2. Tìm luận cứ

3. Xây dựng lập luận

a) Nội dung
- Nêu vấn đề
- Ngời viết bày tỏ quan
điểm của mình về vấn đề
b) Tính chất
- Ca ngợi, khuyên nhủ,
phản đối

2. Tìm hiểu đề văn nghị
luận
- Xác định ®óng vÊn ®Ị,
ph¹m vi tÝnh chÊt cđa ®Ị

* Ghi nhí: SGK (23)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×