Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.65 KB, 17 trang )

TUẦN 18
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tiết 1

CHÀO CỜ
____________________________

Tiết 3
TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ, các dạng hình tam giác, bìa cắt hình tam giác.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ê ke, chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cả lớp, cá nhân, nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng thực hiện
97  30 : 100 = 29,1
37 : 42 = 0,8809 = 88,09%

- GV nhận xét .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
A
E
B
* Cắt ghép, so sánh hình.
H
- Học sinh lấy hai hình tam giác.
- Lấy 1 trong 2 hình đó kẻ đường cao.
Cắt đường cao thành 2 mảnh 1 và 2.
- Ghép mảnh 1 và 2 với hình tam giác
D
H
C
cịn lại.
- Hình chữ nhật ABCD có chiềudài như
- Chiều dài DC của hình chữ nhật bằng
thế nào với đáy của tam giác EDC.
độ dài đáy DC của hình tam giác.
AD = EH
- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng

- Chiều rộng HCN bằng chiều cao hình
như thế nào với chiều cao của tam giác
tam giác EDC. EH = AD.


EDC.
* Hình thành quy tắc cơng thức
- So sánh diện tích hai hình đó?
- Hãy tính diện tích hình chữ nhật
ABCD.
- Ta tính diện tích hình tam giác như
thế nào?
* Quy tắc: SGK.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta
làm như thế nào ?
- Nếu gọi S là diện tích a là độ dài đáy,
h là chiều cao. Viết cơng thức ?
* Luyện tập:
Bài 1: Tính diênh tích hình tam giác:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi 2 em lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra nháp.
- Nhận xét bài bạn
4. Củng cố
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta
làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau


- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2
lần diện tích hình tam giác EDC.
DC  AD = DC  EH
- Diện tích hình tam giác ECD là
DCxEH
2
axh
S= 2

hoặc: S = a  h : 2

- HS đọc yêu cầu .
- 2 em lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra nháp.
a) 8  6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3  1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
rồi chia cho hai

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________
Tiết 4
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1 )

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

1. Kiến thức:
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh ( bài
tập 2 ) .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét
đó ( bài tập 3 ).
2. Kỹ năng:
- Đọc trơi cháy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 đến 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cả lớp, cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài "Ca dao về lao động sản
- 1 em đọc bài.
xuất".
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Kiểm tra tập đọc:
- Từng học sinh lên bốc thăm và đọc
- Bốc thăm và đọc bài.
bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi về đoạn học
- Trả lời câu hỏi do giáo viên hoặc bạn
sinh đọc .
đặt.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội
dung thế nào ?
- Cần lập bảng gồm mấy cột ?
- Thống kê theo 3 mặt tên bài, tên tác
Bài tập 2.
giả, thể loại.
Giữ lấy màu xanh.
TT
1
2
3
4
5
6

Tên bài

Chuyện 1 khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bày ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn

tác giả

Thể loại

Văn Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Thâu
Phan Nguyên Hồng

Bài 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong
bài : " Người gác rừng tí hon"
- Bài yêu cầu làm gì ?
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn dò HS.

- 3 em đọc bài.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến của mình.
- HS lắng nghe


Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác.
2. Kỹ năng:
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng ( biết độ dài
2 cạnh góc vng)
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ . Các dạng hình tam giác, bìa cắt hình tam giác
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ê ke, Chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cả lớp, cá nhân, nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên nêu cách tính diện tích
tam giác .
-Viết cơng thức tính diện tích tam giác?
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích tam giác có độ
dài đáy là a và chiều cao là h:
- Bài cho biết gì ?
- Bài u cầu gì ?
- Tính diện tích tam giác ta làm thế
nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên nêu cách tính diện tích tam

giác .
axh
S= 2

hoặc: S = a  h : 2

- HS đọc yêu cầu .
- 2 em lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra nháp.
a) a = 30,5dm và h = 12 dm ta có:
S = 30,5  12 : 2 = 183 ( dm )
b) a = 16 dm và h = 5,3 m = 53 dm ta
có:


- Nhận xét bài bạn
Bài 2
- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi .
- 2 nhóm ghi bài ra giấy dán bảng
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.

Bài 3
- Trong tam giác ABC đâu là đáy, đâu
là chiều cao ?
- Tính diện tích tam giác vuông ABC ta
làm thế nào ?
- HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét

4. Củng cố
- GV cùng HS hệ thống lại bài .
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn dò HS.

S = 16  53 : 2 = 424 ( dm )
- HS đọc yêu cầu .
- Học sinh thảo luận nhóm đơi .
- 2 nhóm ghi bài ra giấy dán bảng
- Các nhóm khác nhận xét.

- AC là đáy
- BA là đường cao
- DE là đáy ; GD là đường cao
- HS đọc yêu cầu .
- 2 em lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra nháp.
a) Tính diện tích hình tam giác vng
ABC
- Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài
AB là chiều cao tương ứng
Diện tích hình tam giác vng ABC là:
4  3 : 2 = 6 ( cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG
là:
5  3 : 2 = 7,5 ( cm2)
Đáp số : 7,5 cm2
- HS lắng nghe


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU

1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc, hiểu được các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17
2. Kỹ năng:


- Đọc - hiểu tra lời được 1 đến 2 câu hỏi nội dung bài đọc
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm " Vì hạnh phúc con người"
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- SGK, Vở bài tập tiếng Việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- HS hát bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Kiểm tra tập đọc:
- 4-5 em Bốc thăm bài và đọc bài
- Gọi HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi HS trả lời
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập - HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 viết ra
đọc trong chủ điểm: " Vì hạnh phúc
giấy khổ to .
con người"
- Đại diện nhóm trình bày .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài hỏi gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4 viết
ra giấy khổ to
- Các nhóm nhận xét
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài

Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Dăng khoa
thơ
3
Bn Chư Lênh đón cơ giáo
Hà Đỉnh Cẩn
văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
5
thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
4. Củng cố
- GV cùng HS hệ thống lại bài .
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.

5 . Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU

1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Kỹ năng:
- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở bài tập tiếng Việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC


- Cả lớp, cá nhân, nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Kiểm tra tập đọc:
- Gọi học HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi HS trả lời
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2 : Tổng kết vốn từ về môi trường.
Điền những từ em biết vào bảng
Sinh quyển (môi

Hoạt động của học sinh
- HS hát bài
- HS thực hiện

- 1/5 số học sinh trong lớp.
- Học sinh bộc thăm và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi bạn nêu hoặc cô nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to.
- Đại diện nhóm trình bày .
Thủy quyển( mơi


Khí quyển( mơi


Các sự
vật
trong
môi
trường

Những
h/đ
bảo vệ
môi
trường

trường động, thực
vật)
rừng, con người,
thú (hổ, báo, cáo,
chồn, khỉ, vượn,
hươu, nai, rắn,
thằn lằn ...)
chim (cị, vạc, bồ
nơng, sếu ...) cây
lâu năm ( lim, gụ,
sến ...) cây ăn quả
(cam, quýt ...) cây
rau (rau muống,
cải, cỏ ...)

Trồng cây gây
rừng, phủ xanh đồi
trọc, chống đốt
nương, trồng rừng
ngập mặn, chống
đánh cá bằng mìn,
điện ....

trường nước)

trường khơng khí)

sơng, xuối, ao, hồ,
biển, đại dương,
khe, thác, kênh,
mương, ngịi, rạch,
lạch ...

bầu trời, vũ trụ
mây, khơng khí,
âm thanh, ánh
sáng, khí hậu.

- Giữ sạch nguồn
nước, xây dựng
nhà máy nước, lọc
thải nước cơng
nghiệp ...

Lọc khói cơng

nghiệp, sử lí rác
thải, chống ơ
nhiễm bầu trời,
khơng khí ...

4. Củng cố
- GV cùng HS hệ
thống lại bài .
- Nhận xét tiết
học.
5 . Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị
bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_____________________________________

Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Các hàng của các số thập phân; cộng, trừ, nhân , chia số thập phân; viết số đo đại

lượng dưới dạng số thập phân.


2. Kỹ năng:
- Tính diện tích hình tam giác.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở bài tập tốn
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Cả lớp, cá nhân, nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên nêu cách tính diện tích
tam giác .
- Viết cơng thức tính diện tích tam giác
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Luyện tập:
Bài 1/ 89: Khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời đúng:

- Bài cho biết gì?
- Bài yêu cầu gì?
- HS làm phiếu bài tập.
- Học sinh trình bày.

Hoạt động của học sinh
- HS hát
- 2 HS lên nêu cách tính diện tích tam
giác .
axh
S= 2

hoặc: S = a  h : 2

- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
1. Chữ số 3 trong số thập phân 72,364
có giá trị là:
3
B 10

- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2/ 90 Viết số thập phân thích hợp

3
100

A. 3
C

- Học sinh khoanh vào B
2. Trong bể có 25 con cá, trong đó có
20 con cá chép. Tỉ số % của số cá chép
và số cá trong bể là:
A . 5%
B. 20%
C. 80%
D. 100%
- Học sinh khoanh vào C
3. 2800g bằng bao nhiêu ki- lô - gam?
A . 280 kg
B. 28 kg
C. 2,8 kg
D. 0, 28 kg
- Học sinh khoanh vào C


vào chỗ chấm:

a) 8m 5 dm = 8,5 m
b) 8 m2 5dm2 = 8,05 m2

4. Củng cố
- Nêu cách diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị
- Dặn dò HS.

- HS nêu


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa để kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
bản thân trong học kì I, đủ cả 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư)
đủ nội dung cần thiết.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ thực hành viết thư: viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập của
em.
3. Thái độ:
- Có ý thức chăm chỉ học bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng viết sẵn đề bài.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở bài tập làm văn.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC


- Hoạt động theo nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm bài tập 3 trang 174
SGK.
- GV nhận xét từng HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
trước lớp.


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Hướng dẫn cách làm bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
+ Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
+ Đọc kỹ các gợi ý trong SGK.
+ Em viết thưc cho ai? Người ấy đang
ở đâu?
+ Dịng đầu viết như thế nào.
+ Em xưng hơ với người thân như thế
nào?
+ Phần nội dung thư nên viết: Kể lại
kết quả học tập và rèn luyện của mình
trong học kỳ 1. Đầu thư: thăm hỏi tình

hình sức khoẻ, cuộc sống của người
thân, nội dung chính em kể về kết quả
học tập, rèn luyện, sự tiến bộ của em
trong học kỳ 1 và quyết tâm hoàn thành
tốt trong học kỳ 2. Cuối thư em viết lời
chúc người thân mạnh khoẻ, lời hứa
hẹn, chữ ký và ký tên.
- Yêu cầu HS viết thư.
- Gọi HS đọc bức thư mình viết. Chú ý
sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS.

- HS nghe.
- 2 HS nối tiếp đọc trước lớp , HS đọc
thầm trong SGK.
- HS tiếp nối nhau phát biểu theo nội
dung gợi ý.

- HS nghe.

- HS tự làm bài.
- 5 HS đọc bức thư của mình trước lớp,
HS cùng nhận xét.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- HS nghe ghi nhớ.


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tiết 3
TỐN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
(Sở giáo dục ra đề )
_____________________________________

Tiết 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( KIỂM TRA ĐỌC)


( Nhà trường ra đề)
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
Tiết 1
TỐN
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với
các hình đã học.

2. Kĩ năng:
- Nhận biết hình thang vng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức chăm chỉ học bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Làm bài theo nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu tên các hình đã học
- GV nhận xét từng HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen
với một hình mới qua bài “Hình thang”
* Hình thang biểu tượng ban đầu về
hình thang.
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang, yêu
cầu HS quan sát và trả lời.
- Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hãy mơ tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình

dáng giống những bậc thang gọi là hình
thang.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình
thang

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- 2 HS nêu , lớp nhận xét .

- HS nghe.

- Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh
ngang gắn vào 2 thanh dọc.
A
B


- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu: Có hình thang ABCD.hãy
quan sát .
- Hình thang có mấy cạnh ?
- Hình thang có 2 cạnh nào song song
với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy
Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu: Hai cạnh AD và BC là các
cạnh bên. Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy
lớn, cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện

song song .
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ hình vẽ
và nhắc lại các đặc điểm của hình
thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A
vng góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu: Khi đó AH gọi là đường
cao. Độ dài AH là chiều cao của hình
thang.
- Đường cao của hình thang vng góc
với những cạnh nào?
- Xác nhận: đường cao vng góc với 2
cạnh đáy.
- u cầu HS nhắc lại đặc điểm của
hình thang ABCD.
* Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm
bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm
của hình thang.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo hình vẽ như SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.


D H

C

- Có 4 cạnh.
- Cạnh AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.

- 1 HS thao tác.
- Đường cao của hình thang vng góc
với cạnh AB và CD (2 đáy).

- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các
cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và
BC. 2 cạnh đáy song song với nhau,
đường cao vng góc với cạnh đáy.

- 1 HS đọc
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là
hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh
đối diện song song.
- Hình 3 khơng phải là hình thang vì
khơng có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh
đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy
lớn và đáy nhỏ).
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện cặp nối tiếp nêu kết quả
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.



- Hình nào có đủ đặc điểm của hình
thang.

Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi một HS chữa bài tập, HS dưới
lớp theo dõi.
- Giới thiệu: Hình thang có một cạnh
bên vng góc với 2 cạnh đáy gọi là
hình thang vng.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Dặn dị HS.

- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện
song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song
song.
- Chỉ hình một có 4 góc vng.Hình 1
là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối
diện song song.

- 1 HS đọc
- Hình thang ABCD có góc A và góc D
là góc vng. Cạnh bên AD vng góc
với 2 đáy .

- 1 HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)
ƠN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Lập bảng tổng kết vốn từ về môi
trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc đúng đọc hay, làm được các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học bài, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một tờ phiếu khổ to ghi đáp án ở BT2.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở bài tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Hoạt động theo nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm bài tập 3 trang
173 của tiết học trước.
- GV nhận xét từng HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học. Ơn luyện đọc và học thuộc
lịng.
- GV u cầu từng 5 HS lên bốc
thăm chọn bài( sau khi bốc thăm
được xem lại bài khoảng 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài
vừa đọc.
- GV nhận xét từng HS.
- Điền những từ ngữ em biết vào
bảng sau: Tổng kết vốn từ về
mơi trường.

- GV giải thích các từ: sinh
quyển, thuỷ quyển,khí quyển.
- GV u cầu HS thảo luận theo
nhóm 6 làm vào VBT.
- GV và HS nhận xét, sửa.
- GV treo bảng phụ ghi đáp án
đúng.

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.
- 5 HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- HS trả lời.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm làm vào giấy khổ to trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
Sinh
Thủy
Khí
quyển
quyển

quyển
(mơi
(mơi
(mơi
trường
trường
trường
động
nước)
khơng
Thực
khí)
vật)
Các sự
Rừng,
Sơng
Bầu trời,
vật trong con
suối, ao, vũ trụ,
mơi
người,
hồ, biển, mây,
trường
thú(hổ,
đại
không


4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học bài và chuẩn bị
bài sau.

báo…)
chim(cị,
vạc…)
cây lâu
năm, cây
ăn quả,
cây
rau…
Những
Trồng
hành
rừng,
động bảo chống
vệ mơi
đốt
trường
nương,
chống
đánh cá
bằng
mìn…

dương,
khe,
thác,

ghềnh,
kênh,
mương,
ngịi…

khí, âm
thanh,
ánh sáng,
khí
hậu…

Giữ sạch
nguồn
nước,
xây nhà
máy
nước
sạch…

Lọc khói
cơng
nghiệp,,
chống ơ
nhiễm
Khơng
khí...

- 1 HS nêu nội dung bài.
- HS nghe ghi nhớ.


V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( KIỂM TRA VIẾT)
(Sở giáo dục ra đề)
Tiết 4
SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 18 – KẾ HOẠCH TUẦN 19
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa
làm được.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 19.
II. NỘI DUNG:

1. GV đánh giá mọi hoạt động trong tuần.


a. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép, đồn kết, khơng có hiện tượng gây mất đồn kết.
b. Học tập:
- Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài như bạn Ánh, Hải, Huệ…..

- Bên cạnh đó cịn có một số bạn chưa chịu khó học, cịn để cô giáo nhắc nhở nhiều
như bạn A Chi, Hà cà….Cần cố gắng nhiều.
c. Thể dục.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, nhanh nhẹn, tập đúng động tác, đều.
d. Vệ sinh:
- Đến sớm quét lớp, dọn vệ sinh khu vực được phân cơng sạch sẽ.
- Chăm sóc chậu hoa.
e. Đội:
- Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
2. Phương hướng hoạt động tuần 19.
- Duy trì tốt các hoạt động đã đạt được trong tuần.
- Quét lớp, dọn vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ, đeo khăn quàng đầy đủ.
- Rèn chữ viết, Tập làm văn, Luyện từ và câu, toán cho đẹp và thành thạo.
- Bọc sách vở học kì II.

Đã kiểm tra, từ ngày........./........đến ngày......./......../ 2017
Người kiểm tra



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×