Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Các phương pháp khởi động bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 48 trang )

MỤC LỤC

I. Đặt vấn đề:....................................................................................................... 2
II. Giải quyết vấn đề........................................................................................... 3
1. Cơ sở lý luận..................................................................................................... 3
2. Thực trạng của vấn đề.......................................................................................3
3.

Các phương pháp khởi động vào bài mới theo hướng phát triển năng lực học

sinh........................................................................................................................4
3.1. Khởi động thông qua câu hỏi kiến thức nêu vấn đề.......................................4
3.2. Khởi động thông qua kênh hình ảnh............................................................10
3.3.Khởi động thơng qua các video thí nghiệm................................................. 16
3.4. Khởi động thơng qua video mang tính sự kiện, thời sự hoặc giáo dục kỹ
năng sống............................................................................................................ 25
3.5. Khởi động thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ dân gian.........................28
3.6. Khởi động thông qua các câu chuyện kể thú vị...........................................35
III. KẾT LUẬN................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................47

Trang 1


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Theo tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW, hiện nay, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh được đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Nghị
quyết khẳng định: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo


hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).Vì vậy, trong dạy học, giáo viên
cần quan tâm đổi mới phương pháp dạy học để người học có cơ hội tự cập nhật
tri thức và phát triển năng lực bản thân. Trong đó, việc tổ chức một cách hiệu
quả các hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập của HS là rất quan
trọng. Thông thường, mỗi bài học được thiết kế thành các hoạt động nối tiếp
nhau, đó là: Hoạt động khởi động ( mở đầu); Hoạt động hình thành kiến thức;
Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng/tìm tịi, mở rộng. Như vậy, hoạt động
khởi động là hoạt động đầu tiên của một bài học, có thể coi là bước khởi đầu
quan trọng để dẫn dắt học sinh vào bài mới tốt hơn.
Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nói chung và hóa học nói
riêng hiện nay, bản thân tôi nhận thấy tất yếu cần phải coi trọng hoạt động khởi
động sao cho tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp nhất giúp học sinh chủ động, tự
tin khám phá kiến thức, nuôi dưỡng cho các em niềm đam mê khoa học, có hứng
thú học tập và thêm yêu thích mơn học của mình. Đó cũng chính là lí do tôi lựa
chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Các phương pháp khởi động bài dạy theo
hướng phát triển năng lực học sinh”.

Trang 2


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội
dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị,
sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. Hoạt động khởi động
thường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm sẽ kích
thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi,

giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ.
2. Thực trạng của vấn đề
Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường không chú trọng tổ
chức hoạt động khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiến
thức bài dạy; không biết tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng
lớp học khác... Vì thế, thường có hai xu hướng mở đầu vào bài mới của giáo
viên: một là coi kiểm tra bài cũ như một bước để chuyển giao vào bài mới, hai là
giới thiệu trực tiếp bài mới và giảng dạy.Dẫn đến trong quá trình dạy, dù rất cố
gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi kéo sự tập trung của học sinh, hiệu quả
giờ học bị giảm sút. Riêng mơn hóa học, sự thiếu xem trọng bước khởi động vào
bài mới đã phần nào làm cho nó trở thành mơn học khơ khan, khó nhằn đối với
học sinh. Trong khi đây là một môn học đầy màu sắc, thực nghiệm sinh động,
gắn liền nhiều kinh nghiệm dân gian thông qua các câu ca dao tục ngữ, gắn liền
nhiều sự kiện thời sự, kỹ năng sống…
Theo khảo sát từ học sinh các lớp giảng dạy tại trường trung học phổ thông
Nam Đàn 2, khi chưa chú trọng khâu mở đầu trong tiến trình dạy học, hứng thú
học tập mơn Hóa học là như sau:
Hứng thú học tập bộ mơn Hóa học
Lớp

Sĩ số

Ghét

Bình thường

Trang 3

Thích



Số lượng

%

Số lượng %

Số lượng %

12C1

46

0

0

10

21,74

36

78,26

12C3

39

3


7,69

6

15,38

30

76,92

12C6

42

5

11,9

22

52,38

15

35,71

12C7

41


7

17,07

20

48,78

14

34,15

12C9

40

5

12,5

20

50

15

37,5

Trong giới hạn của sáng kiến này, các phương pháp khởi động vào bài mới

của tơi được đưa ra nhằm các mục đích sau:
- Tạo tâm lí hứng thú, định hướng cho học sinh khi nghiên cứu bài mới
- Kích thích tính tị mị, tìm hiểu của học sinh, từ đó thắp lên ngọn lửa đam
mê khoa học dành cho bộ môn.
- Rèn luyện và phát triển hệ thống các năng lực chung và năng lực chuyên
biệt cho học sinh như: năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tư duy,
năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn
đề thơng qua mơn Hóa học.
3. Các phương pháp khởi động bài dạy theo hướng phát triển năng lực
học sinh
3.1. Khởi động thông qua câu hỏi kiến thức nêu vấn đề
Bản chất của dạy học nêu vấn đề là một phương thức dạy học, trong đó
giáo viên nêu lên nghi vấn để hướng sự suy nghĩ tích cực, có định hướng của
học sinh nhằm tạo nên tình huống có vấn đề. Nêu vấn đề có tác dụng nêu thắc
mắc, gợi suy nghĩ, tập trung chú ý, đánh giá phản hồi và tổ chức học tập. Câu
hỏi nêu vấn đề thường sẽ:
- Có tính sáng tạo để thu hút HS nhưng cần phù hợp với nội dung dạy học
và khả năng nhận thức của người học.

Trang 4


- Chứa đựng một mâu thuẫn : đặt học sinh trước những mâu thuẫn về cái
chưa biết và cái đã biết, cái thông thường – cái bất thường, cái cũ – cái
mới…Mâu thuẫn đó làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của học sinh.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Hạt nhân ngun tử- Ngun tố hóa học- Đờng vị”tiết 2- phần III, IV - Hóa học 10, giáo viên có thể đưa ra hoạt động khởi động
mở đầu như sau:
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả


chức hoạt động học tập của học sinh

hoạt động

+ Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã được học + Dự kiến sản phẩm:
của HS , tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu

1)

kiến thức mới.

2)

dụng ngơn ngữ.
+ Nội dung câu hỏi: Cho các kí hiệu
1

,1
2

D , 17 Cl ,

35

37

17E


H : 1e, 1p, ;

1

2

D : 1e, 1p, 1n;

m= me + mp + mn
3) 17 Cl :17e, 17p, 18n;
35

.

m= 17. me + 17.mp + 18.mn
4) 17 E :17e, 17p, 20n.

1) Hãy xác định thành phần nguyên

37

tử và nêu cách tính khối lượng
nguyên tử tương ứng với mỗi ký hiệu

m= 17. me + 17.mp + 20.mn
1

2

2)Cặp nguyên tử 1H , 1 D thuộc


trên?
2) Cho biết

1

m= me + mp

- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử

nguyên tử 1 H

1

những nguyên tử nào

thuộc cùng một nguyên tố? Giải
thích? Nêu nhận xét về ngun tố.

cùng

một ngun tố vì đều có Z=1. Cặp
35

37

nguyên tử 17 Cl , 17E thuộc cùng một
nguyên tố vì có cùng Z= 17.
Ngun tố có thể gờm nhiều loại nguyên


+ Phương thức tổ chức: hoạt động
nhóm- tại lớp
- GV chia lớp thành 4

tử khác nhau tạo nên.

nhóm, phát

giấy A0 và bút lơng để các nhóm thảo

+ Đánh giá kết quả hoạt động:
GV đánh giá thông qua
- Mức độ hợp tác trong nhóm

luận, trình bày ý kiến.

- Kết quả sản phẩm

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp

- Khả năng trình bày
Trang 5


thời phát hiện những khó khăn,

+ GV đặt vấn đề vào bài mới: các loại

vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ nguyên tử khác nhau nhưng thuộc cùng
trợ hợp lí.


một ngun tố được gọi là gì? Ngun

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả,

tử khối của một ngun tố sẽ được tính

các nhóm khác góp ý, bổ sung.

như thế nào? Tiết học sau đây sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi đó.

Ví dụ 2: Hoạt động khởi động mở đầu khi dạy bài “ Cấu hình electron
nguyên tử” ( Hóa học 10)
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả

chức hoạt động học tập của học sinh

hoạt động

+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

Huy động các kiến thức đã được học
của HS về năng lượng của các e ở

Lớp 1: 1s (2e)

a) e =10
Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).

trong các lớp, các phân lớp, tạo nhu

b) e = p =13

cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.

Lớp 1: 1s (2e)

+ Nội dung câu hỏi:

Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).

Hãy phân bố các electron vào các lớp

Lớp 3: 3s (2e); 3p (1e).

e trong các trường hợp sau:

c) e = p =13

a) Nguyên tử có số electron là 10

Lớp 1: 1s (2e)

b) Nguyên tử có số proton là 13

Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).


c) Nguyên tử có Z=19

Lớp 3: 3s (2e); 3p (6e); 3d( 1e)

+ Phương thức tổ chức: hoạt động

+ Đánh giá kết quả hoạt động:

nhóm- diễn giải.

GV đánh giá thơng qua



- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát

- Mức độ hợp tác trong nhóm

giấy A0 và bút lơng để các nhóm thảo

- Kết quả sản phẩm

luận, trình bày ý kiến.

-

Khả năng trình bày

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp + GV đặt vấn đề vào bài mới:Vậy thứ thời

phát hiện những khó khăn, tự các mức năng lượng có như những gì
Trang 6


vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ chúng ta đã học và hiểu hay không ? Sự
trợ hợp lí.

biểu diễn các electron trên các mức

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, năng lượng đó như thế nào? Chúng ta
cùng đi tìm câu trả lời trong bài mới.

các nhóm khác góp ý, bổ sung.

Ví dụ 3: Hoạt động khởi động mở đầu bài “Liên kết cộng hóa trị” trong
Hóa học 10:
Mục tiêu, nội dung, phương
thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của HS
+ Mục tiêu

+Dự kiến sản phẩm :

- Ôn tập lại kiến thức đã học

1.

trong bài liên kết ion

 Sự tạo thành NaF


- Nhận ra không thể giải thích

Na → Na+ + 1e

sự hình thành phân tử của các

F + 1e → F─

nguyên tố phi kim bằng liên
kết ion.

Na+ + F─ → NaF
 Sự tạo thành MgO

- Rèn năng lực hợp tác và

Mg → Mg2+ + 2e

năng lực sử dụng ngôn ngữ:

O + 2e → O2─

+ Nội dung câu hỏi:
1. Viết sơ đờ hình thành liên

Mg2+ + O2─ → MgO
2. N2 cũng như HCl không thể tạo thành bởi

kết ion trong phân tử MgO,


liên kết ion được vì các nguyên tử đều cần

NaF. Biết Na (Z=11), Mg

nhận thêm chứ không thể cho electron( N:

(Z=12), F (Z= 9), O (Z=8).

cần nhận thêm 3 electron, H và Cl đều cần

2. Phân tử N2, HCl có thể

thêm 1 electron để đảm bảo cấu trúc bền

được tạo thành bằng liên kết

như khí hiếm).

ion được khơng? Tại sao?

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV đánh giá

+ Phương thức tổ chức: hoạt

thông qua

động nhóm- thuyết trình.

- Mức độ hợp tác trong nhóm

Trang 7


- GV quan sát tất cả các

- Kết quả sản phẩm

nhóm, kịp thời phát hiện

- Khả năng trình bày

những khó khăn, vướng mắc

+

GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Chúng ta dễ

của HS và có giải pháp hỗ trợ dàng nhận ra các nguyên tử phi kim liên kết
hợp lí.

với nhau không phải bằng liên kết ion. Vậy

- GV mời một nhóm báo cáo giữa chúng hình thành bởi loại liên kết gì?
kết quả, các nhóm khác góp ý, Liên kết trong phân tử hợp chất phi kim có
bổ sung.

khác với liên kết trong phân tử đơn chất phi
kim hay không? Các em hãy nghiên cứu bài
học hôm nay để tìm câu trả lời.


Ví dụ 4: Khi dạy học “Phản ứng oxi hóa khử”- Hóa học 10, giáo viên có
thể hình thành hoạt động khởi động mở đầu như sau:
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả

chức hoạt động học tập của HS

hoạt động

+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

- Huy động các kiến thức đã được học
của HS , tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu

1. Hồn thành phản ứng:

2Na + Cl2

 2NaCl
t0

kiến thức mới.

2H2 + O2

2H2O


0



t

- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử

2. Xác định số oxi hóa:

dụng ngơn ngữ.

0

 2

0

2 Na

+ Cl 2

t0

+ Nội dung:
0

0

t


0

11
Na Cl

12

2 H 2+ O2  2 H2O
3. Các q trình thay đổi số oxi

Hồn thành phương trình phản ứng
sau:
a) Na + Cl2→ ; b) H2 + O2 →

hóa: khơng giải thích được.

2. Xác định số oxi hóa của các nguyên

+ Đánh giá kết quả hoạt động:

tố trong phương trình phản ứng?

Giáo viên đánh giá thơng qua

3. Viết các q trình thể hiện sự thay

- Mức độ hợp tác trong nhóm
Trang 8



đổi số oxi hóa?

- Kết quả sản phẩm

+ Phương thức: hoạt động nhóm- tại

- Khả năng trình bày

lớp.

+ GV đặt vấn đề vào bài mới:

- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu hồn

Vì sao số oxi hóa của các ngun tố

thành bài tập trên

trong hai phản ứng trên lại thay đổi?

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời Bản chất của phản ứng có sự thay đổi
phát hiện những khó khăn, vướng mắc

số oxi hóa các nguyên tố là gì? Các

của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

ngun tố có số oxi hóa thay đổi đóng


- GV mời một nhóm báo cáo kết quả,

vai trị gì trong phản ứng đó? Các em

các nhóm khác góp ý, bổ sung.

hãy tìm ra câu trả lời trong bài học
hơm nay.

Ví dụ 5: Khi dạy học “Phản ứng trao đổi ion”- Hóa học 11, giáo viên có thể
hình thành hoạt động khởi động mở đầu như sau:
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

chức hoạt động học tập của HS

động

+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

- Huy động các kiến thức đã được
học của HS về phản ứng trao đổi,

a) NaCl + AgNO3
NaNO3 + AgCl
xuất hiện kết tủa trắng hóa đen ngồi ánh


tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến

sáng.

thức mới.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực

b) 2NaOH + CuSO4
Na2SO4 + Cu(OH)2
xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Nội dung câu hỏi:

c) CaCO3+ 2HCl





 CaCl + CO + H O
2

2

2

đá vôi tan dần đồng thời sủi bọt khí khơng

Hồn thành phương trình phản ứng màu.




khi trộn lẫn các hóa chất sau với
nhau, nêu hiện tượng nếu có:

d) NaOH + KCl
khơng phản ứng
Khơng có hiện tượng.

a) Hai dung dịch NaCl và AgNO3

HS có thể giải thích vì không xuất hiện kết

b) Hai dung dịch NaOH và CuSO4

tủa hoặc chất khí nên khơng xẩy ra phản
Trang 9


c) Đá vôi và dung dịch HCl

ứng. Hoặc không giải thích được vì sao

d) Hai dung dịch NaOH và KCl

khơng xảy ra phản ứng.

Trường hợp nào không xảy ra phản + Đánh giá kết quả hoạt động:
ứng? Tại sao?


GV đánh giá thơng qua

+ Phương thức: hoạt động nhóm-

- Mức độ hợp tác trong nhóm

tại lớp.

- Kết quả sản phẩm

- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu

- Khả năng trình bày

hồn thành bài tập trên.

+ GV đặt vấn đề vào bài mới: Vì sao phản

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp

ứng cuối lại khơng xảy ra? Khơng có hiện

thời phát hiện những khó khăn,

tượng có đờng nghĩa với khơng có phản

vướng mắc của HS và có giải pháp

ứng xẩy ra hay khơng? Bản chất của các


hỗ trợ hợp lí.

phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch

- GV mời một nhóm báo cáo kết

là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội

quả, các nhóm khác góp ý, bổ

dung tiết học hơm nay.

sung.
3.2. Khởi động thơng qua kênh hình ảnh
Đánh vào trực quan sinh động nên sách giáo khoa hóa học cũng như các
môn học khác khi soạn thảo đã rất chú trọng đến kênh hình ảnh. Tuy nhiên, các
hình ảnh chủ yếu mang tính chất minh họa cho nội dung trong bài mới, trong khi
hoạt động khởi động mở đầu bài học phải có tính liên kết cũ - mới hoặc mang
tính chất giáo dục kỹ năng sống, cập nhật thơng tin - sự kiện nên khơng phải
hình ảnh nào cũng sử dụng được. Vì thế, GV phải tìm tịi các hình ảnh vừa mang
thơng tin cần thiết, vừa mới mẻ về hình thức để thu hút sự quan tâm của HS từ
giây đầu tiên. Thơng qua kênh hình ảnh, GV có thể cung cấp những dấu hiệu của
sự vật, hiện tượng mà trong điều kiện lớp học HS khó hoặc khơng thể trực tiếp
quan sát, so sánh được. Hình ảnh có tác dụng trực quan sinh động cùng với câu
hỏi hoặc thơng tin thú vị về hình ảnh sẽ kích thích tính tị mị của học sinh, thu
hút các em tập trung vào bài giảng, tạo tâm thế háo hức tìm kiếm, khám phá
thêm các thơng tin thú vị khác.
Trang 10



Ví dụ 1: Khi dạy bài“Tinh thể nguyên tử- Tinh thể phân tử”- Hóa học 10GV chiếu các hình ảnh sau:

Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả

chức hoạt động học tập của HS

hoạt động

+ Mục tiêu:

+Dự kiến kết quả:

- Huy động kiến thức thực tiễn của

- Giống nhau: đều ở trạng thái rắn,

học sinh, tạo nhu cầu tiếp tục tìm

trong suốt.

hiểu kiến thức mới.

- Khác nhau: kim cương rất cứng và

- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý thơng bền, nước đá cứng nhưng khơng bền,
tin, sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình


dễ tan.

bày ý kiến cá nhân.

+ Đánh giá kết quả hoạt động:

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi

Học sinh tích cực suy nghĩ, phát biểu

khi bước vào bài mới.

+ GV đặt vấn đề vào bài mới: Kim

+ Nội dung:

cương có độ cứng với giá trị bằng 10,

Nêu về sự giống và khác nhau giữa

cao nhất trong thang đo độ cứng nên

kim cương và nước đá?

nó cịn được sử dụng để làm mũi

+Phương thức: cá nhân – tại lớp

khoan địa chất, dao cắt kính. Nước đá


- GV kịp thời phát hiện những khó thì rất dễ tan ra thành dạng lỏng ở
khăn, vướng mắc của HS và có giải

nhiệt độ thường. Điểu gì đã tạo nên sự

pháp hỗ trợ hợp lí.

khác biệt về tính chất của chúng như

- GV mời một HS báo cáo kết quả, vậy?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học
các HS khác góp ý, bổ sung.

hơm nay.
Trang 11


Ví dụ 2: Khi dạy bài “Flo- Brom- Iot” tiết 1– Hóa học 10, giáo viên chiếu
các hình ảnh sau:

Mục tiêu, nội dung, phương thức

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

tổ chức hoạt động học tập của HS

động

+ Mục tiêu:

+Dự kiến kết quả:


- Huy động kiến thức thực tiễn - Hình ảnh 1: men răng có chứa hợp chất
của học sinh, tạo nhu cầu tiếp tục

của flo, kem đánh răng chứa florua giúp

tìm hiểu kiến thức mới.

răng chắc khỏe, sáng bóng.

- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý - Hình ảnh 2: phim ảnh liên quan đến hợp
thơng tin, sử dụng ngơn ngữ: diễn

chất của brom

đạt, trình bày ý kiến cá nhân.

- Hình ảnh 3: Muối iot chứa hợp chất iot

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng có tác dụng phòng chống bệnh bướu cổ. khởi
khi bước vào bài mới.
+ Nội dung:

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV đánh

Các hình ảnh trên giúp các em giá thơng qua
nhớ đến nguyên tố phi kim nào?

- Mức độ hợp tác trong nhóm


+ Phương thức: theo nhóm- tại

- Kết quả sản phẩm

lớp

- Khả năng trình bày

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu + Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới: Các
hồn thành bài tập trên.

hình ảnh trên nói lên tầm quan trọng của

- GV quan sát

tất cả các nhóm,

hợp chất các nguyên tố flo, brom, iot. Vậy

kịp thời phát

hiện những khó

đơn chất của các nguyên tố trên có tính
Trang 12


khăn, vướng mắc của HS và có

chất như thế nào? Trong tự nhiên nó tờn


giải pháp hỗ trợ hợp lí.

tại ở dạng gì? Được điều chế ra sao?

- GV mời một nhóm báo cáo kết

Chúng cịn có ứng dụng nào khác nữa

quả, các nhóm khác góp ý, bổ

khơng? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời

sung.

trong hai tiết học của bài “ Flo- BromIot”.

Giáo viên có thể thơng tin thêm: Máy ảnh chụp bằng phim được sử dụng
thịnh hành ở khoảng 20 năm trở về trước, khi chưa xuất hiện máy ảnh kỹ thuật
số. Thợ chụp sẽ rửa phim ảnh để trả một hoặc nhiều ảnh cho khách, và khách có
thể giữ lại phim để rửa ảnh tiếp nếu muốn. Phim ảnh và những bức hình được
chụp từ loại máy ảnh này đã từng lưu giữ rất nhiều kỉ niệm của các thế hệ học
sinh thời đó khi chia tay tuổi học trị.
Ví dụ 3: Khi dạy bài “Lưu huỳnh”- Hóa học 10- giáo viên chiếu các hình
ảnh các thợ mỏ khai thác lưu huỳnh bằng phương pháp thủ công ở miệng núi lửa
Ijen ở Indonexia với một số thông tin:
- Một người thợ mỏ chỉ kiếm được khoảng 10 đơ la cho cơng việc của mình
mỗi ngày.
- Họ thường phải gánh 2 chuyến lưu huỳnh xuống núi với quãng đường 4
km và khối lượng lưu huỳnh mỗi chuyến là 60-80 kg.


Trang 13


Mục tiêu, nội dung, phương
thức tổ chức hoạt động học tập

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
động

của HS
+ Mục tiêu:
- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý +Dự kiến kết quả:
thông tin, sử dụng ngôn ngữ:

- Kiến thức: lưu huỳnh là chất rắn màu vàng,

diễn đạt, trình bày ý kiến cá

khi nóng chảy có màu nâu đỏ.

nhân.

- Phương pháp khai thác: thủ công, không

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng

đảm bảo về dụng cụ bảo hộ do đó không đảm

khởi khi bước vào bài mới.


bảo sức khỏe.

+ Nội dung:

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV đánh giá

Em biết được gì thơng qua

thơng qua

hình ảnh trên về kiến thức,

- Mức độ hợp tác trong nhóm

cách khai thác lưu huỳnh?

- Kết quả sản phẩm

+ Phương thức: theo nhóm-

- Khả năng trình bày

tại lớp

+ GV đặt vấn đề vào bài mới:Ijen là một

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu

ngọn núi nằm ở Đơng Java, Inđonexia, nơi


cầu hồn thành bài tập trên.

mà những người thợ mỏ nghèo khổ mỗi ngày

- GV quan sát tất cả các nhóm, đều phải đánh đổi sức khỏe, chấp nhận những
kịp thời phát hiện những khó

rủi ro độc hại như sự phun trào của núi lửa,

khăn, vướng mắc của HS và

các khí độc và hờ nước bằng axit sunfuric đặc

có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

bên cạnh để kiếm sống. Các hình ảnh trên

- GV mời một nhóm báo cáo

cũng đã cho chúng ta biết phần nào về tính

kết quả, các nhóm khác góp ý, chất vật lý của lưu huỳnh( chất rắn màu vàng,
bổ sung.

dễ nóng chảy, dạng lỏng có màu nâu đỏ) và
cách khai thác chúng. Vậy tính chất hóa học
của nó ra sao? Nó có những ứng dụng gì? Bài
học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu
hỏi đó.

Trang 14


Ví dụ 4: Khi dạy bài “ Tốc độ phản ứng hóa học”- Hóa học 10 giáo viên
chiếu các hình ảnh sau:

Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
chức hoạt động học tập của HS

động

+ Mục tiêu:

+Dự kiến kết quả:

- Huy động kiến thức thực tiễn của - Hình ảnh 1: nời áp suất điện đa năng, học
sinh, tạo nhu cầu tiếp tục tìm nấu chín thức ăn nhanh hơn, có các chế
hiểu kiến thức mới.

độ nấu như ninh, hầm mà nồi bình

- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý thường khơng có.
thơng tin, sử dụng ngơn ngữ: diễn

- Hình ảnh 2: Tủ lạnh, giữ cho thực

đạt, trình bày ý kiến cá nhân.

phẩm sống như thịt cá, rau củ tươi lâu


- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi hơn.
khi bước vào bài mới.

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV

+ Nội dung: Cho biết ứng dụng nổi đánh giá thông qua
bật của các vật dụng trong các hình

- Mức độ hợp tác trong nhóm

ảnh trên?

- Kết quả sản phẩm

+ Phương thức: theo nhóm- tại lớp

- Khả năng trình bày

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu

+ GV đặt vấn đề vào bài mới:

hồn thành bài tập trên.

Vì sao nời áp suất lại nấu chín thức ăn

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp

nhanh hơn nời bình thường? Vì sao khi


thời phát hiện những khó khăn,

ở nhiệt độ thấp thực phẩm tươi lâu hơn?

vướng mắc của HS và có giải pháp

Bản chất các sự việc trên là gì? Chúng ta
Trang 15


hỗ trợ hợp lí.

cùng nghiên cứu, tìm hiểu trong nội

- GV mời một nhóm báo cáo kết

dung bài “ Tốc độ phản ứng hóa học”.

quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

Ví dụ 5: Hoạt động khởi động mở đầu bài “Ancol”- Hóa học 11- giáo viên
chiếu hình ảnh:

Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả

chức hoạt động học tập của học sinh

hoạt động


+ Mục tiêu:

+ Dự kiến kết quả:

- Huy động kiến thức thực tiễn của học

Uống rượu bia ảnh hưởng đến:

sinh, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến - Hạnh phúc gia đình( vấn nạn bạo
thức mới.

lực gia đình)

- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý thơng - Kinh tế gia đình, sức khỏe người
tin, sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình

uống ( tiền mất, tật mang)

bày ý kiến cá nhân.

- An tồn tính mạng khi tham gia

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi khi

giao thông của tất cả mọi người.

bước vào bài mới.

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV


- Giáo dục kỹ năng sống: uống rượu đánh giá thông qua
bia khi lái xe sẽ vi phạm Nghị định

- Mức độ hợp tác trong nhóm

100, có thể gây tai nạn và các hệ lụy

- Kết quả sản phẩm

khác.

- Khả năng trình bày

+ Nội dung:

+ Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới:
Trang 16


Nguyên nhân gì khiến “Team nội trợ” Chúng ta đã biết về tác hại của rượu
cảm thấy Nghị định 100 vô cùng thuyết etylic, vậy về cụ thể rượu ( ancol) là
phục?

những chất có đặc điểm tính chất

Phương thức: theo nhóm- tại lớp

như thế nào, có ứng dụng gì khơng?


- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu hồn

Các em cùng tìm hiểu hiểu trong bài

thành bài tập trên.

học mới hơm nay.

+

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác góp ý, bổ sung.

Ví dụ 6: Hoạt động khởi động mở đầu bài “Amin”- Hóa học 12- giáo viên
chiếu hình ảnh:

Mục tiêu, nội dung, phương
thức tổ chức hoạt động học

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

tập của HS
+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

- Huy động kiến thức thực 1.Trên bao thuốc lá thường có cảnh báo“ Hút tiễn

của học sinh, tạo nhu cầu thuốc lá dẫn đến cái chết từ từ và đau đớn” tiếp tục tìm
hiểu kiến thức cùng với hình ảnh minh họa hoặc “Hút thuốc lá
mới.

có thể gây ung thư phổi”.

Trang 17


- Rèn năng lực tìm kiếm, xử

2. Thơng điệp trên xuất phát từ hậu quả của việc

lý thông tin, sử dụng ngơn hút thuốc gây ra. Bởi vì thuốc lá chứa các chất
ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến gây nghiện, ảnh hưởng sức khỏe, có thể gây các
cá nhân.

loại ung thư phổi, ung thư vòm họng, ung thư

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng

thanh quản. Khói thuốc khơng những ảnh

khởi khi bước vào bài mới.

hưởng đến người hút mà còn làm tổn hại sức

- Giáo dục kỹ năng sống: khỏe của người người xung quanh khi hít phải
khơng nên hút thuốc lá vì nó.
khơng tốt cho sức khỏe bản + Đánh giá kết quả hoạt động: HS tích cực suy

thân và cộng đồng.

nghĩ, trả lời.

+ Nội dung:

+ GV đặt vấn đề vào bài mới:

1.Trên gói thuốc lá thường in Theo báo cáo của Tổng hội Y sĩ Hoa kỳ năm
những cảnh báo nào về sức 2010, con số các chất độc trong khói thuốc
khỏe khi hút thuốc?

được tìm thấy là 7.000 chất trong đó có nicotin,

2.Thơng điệp trong hình ảnh một hợp chất amin. Hấp thụ nhiều nicotin còn
trên xuất phát từ điều gì?
+

có thể dẫn đến tiểu đường tuýp 2, xơ vữa động

Phương thức: Hoạt động cá mạch, đột quỵ, ung thư phổi và nhiều hệ lụy

nhân- tại lớp

nghiêm trọng khác. Vậy các hợp chất amin có

- GV mời một HS phát biểu, cấu tạo như thế nào? Tính chất lí- hóa ra sao?
các em cịn lại góp ý, bổ sung. Các em hãy tìm hiểu trong “Bài 9- Amin”.
GV có thể thơng tin thêm về tác hại của nicotin có trong thuốc lá:
- Gây bệnh hơi miệng

- Giảm tuổi thọ ( hút mỗi điếu thuốc là bạn cũng đốt cháy 5,5 phút cuộc đời
mình vơ ích, bạn còn mất thêm 11 phút để sống. Nghĩa là 1 bao thuốc đánh đổi
gần 4 giờ tuổi thọ !!! )
- Phụ nữ “xuống sắc”, nhanh già: do giảm lượng hormone nữ estrogen, làm da
mặt lão hóa, mắt thâm quầng và môi sạm đen.(Những phụ nữ hút thuốc lá cứ 10
năm thì lại già đi hơn người thường 2,5 năm tuổi).
Trang 18


- Đàn ơng : nguy cơ hói đầu ( Những ai hút hơn 1 bao thuốc mỗi ngày thì nguy
cơ hói đầu cao gấp 2 lần so với người bình thường).
3.3.Khởi động thơng qua các video thí nghiệm
Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
tại các nhà trường cũng ngày một khang trang hơn: phịng thực hành hiện đại,
hóa chất khá đầy đủ và đảm bảo, lớp học được trang bị tivi, máy chiếu.... Thí
nghiệm dù thật hay ảo ln được các em học sinh chờ đợi, quan sát một cách
háo hức. Tuy nhiên, do thời gian, không gian và đôi khi là cả sự an tồn về mặt
hóa chất một số thí nghiệm chỉ có thể trình chiếu cho học sinh quan sát trên tivi
hoặc máy chiếu. Với sự chọn một thí nghiệm khởi động bài dạy hợp lí, giáo viên
sẽ hướng được học sinh vào bài học mới với sự hứng thú và tích cực nhất. Đờng
thời sẽ giúp các em phát triển các năng lực như: năng lực quan sát, năng lực thực
hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học...
Ví dụ 1: Khi dạy học bài“ Hidrosunfua- Lưu huỳnh đioxxit- Lưu huỳnh
trioxit” tiết 2( sau khi đã học xong phần hidrosunfua ở tiết 1)- Hóa học 10, GV
chiếu thí nghiệm ( khơng mở tiếng) cho dung dịch H 2S tác dụng với dung dịch
SO2 và trả lời các câu hỏi.

( Link video: )
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
hoạt động học tập của HS

+ Mục tiêu:

hoạt động
+Dự kiến kết quả:

- Huy động kiến thức thực tiễn của học - Xuất hiện chất rắn màu vàng
Trang 19


sinh, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến

trong dung dịch sản phẩm.

thức mới.

- Phương trình phản ứng:

- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng
lực tìm kiếm, xử lý thông tin, năng lực

 3S ↓+2H O ( vàng)

2H2S + SO2

2

Vai trị của phản ứng này là thu hời
lưu huỳnh từ các khí thải độc hại, vừa
- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi khi
điều chế được lưu huỳnh, vừa giảm

thiểu các khí thải gây ơ nhiễm mơi
bước vào bài mới.
trường và sức khỏe con người. -Vai
- Giáo dục kỹ năng sống: ý thức về xử lý
trò của SO2 trong phản ứng là chất oxi

hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ.

khí thải độc hại giảm ơ nhiễm mơi
trường.

hóa( S

+ Nội dung:

+

- Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm?

+4

 S ).
0

Đánh giá kết quả hoạt động: GV

đánh giá thông qua

- Viết phương trình phản ứng xảy ra và


- Mức độ hợp tác trong nhóm

cho biết vai trị của pư ( để làm gì)?

- Kết quả sản phẩm

- Xác định vai trị của SO2 trong phản

- Khả năng trình bày

ứng đó?

+ GV đặt vấn đề vào bài mới:

Phương thức: theo nhóm - tại lớp

Cũng như H2S, SO2 được coi là

- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu hồn

một khí thải độc hại. Vậy nó có

thành bài tập trên.

tính chất hóa học và vật lý nào

+

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời khác nữa? Nó độc thì có nhiều ứng
phát hiện những khó khăn, vướng mắc dụng hay khơng? Ngồi SO2 lưu

của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

huỳnh cịn có oxit nào nữa? Các em

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả,

hãy cùng tìm đáp án trong tiết học

các nhóm khác góp ý, bổ sung.

hơm nay.

Ví dụ 2: Khi dạy bài “ Axit sunfuric. Muối sunfat” tiết 1- Hóa học 10, giáo
viên chiếu thí nghiệm nhỏ H2SO4 đặc vào đường( không mở tiếng).
( Link video: )

Trang 20


Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

chức hoạt động học tập của HS

động

+ Mục tiêu:

+Dự kiến kết quả:


- Rèn năng lực hợp tác và năng lực Axit sunfuric đặc làm cho đường bị hóa
quan sát, xử lý thơng tin, sử dụng

đen và tăng thể tích lên so với trước khi

ngơn ngữ.

phản ứng đờng thời có khí khơng màu

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi bay ra.
khi bước vào bài mới.

+ Đánh giá kết quả hoạt động: GV

+ Nội dung: Học sinh quan sát, nêu

đánh giá thơng qua

hiện tượng thí nghiệm.

- Mức độ hợp tác trong nhóm

+ Phương thức: theo nhóm- tại lớp

- Kết quả sản phẩm

- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu

- Khả năng trình bày


hồn thành bài tập trên.

+GV đặt vấn đề vào bài mới: Thí

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp

nghiệm trên nói lên tính chất gì của

thời phát hiện những khó khăn,

H2SO4 đặc? Khí khơng màu đó là gì? Vì

vướng mắc của HS và có giải pháp

sao đường lại đổi màu và tăng thể tích?

hỗ trợ hợp lí.

H2SO4 lỗng có được tính chất như trên

- GV mời một nhóm báo cáo kết hay khơng? Các em hãy tìm kiếm câu trả
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

lời trong tiết học này.

Trang 21


Ví dụ 3: Khi dạy bài “ Amoniac. Muối amoni” tiết 1- phần I. AmoniacHóa học 11, giáo viên chiếu video thí nghiệm “ Khả năng tan trong nước của

NH3 ” trong nước thu hút sự chú ý của học sinh để dẫn vào bài mới.
( link video: )
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

chức hoạt động học tập của HS

động

+ Mục tiêu:

+ Dự kiến kết quả:

- Thông qua video nhằm kích thích a.Hiện tượng: Có dịng nước phun mạnh nhu
cầu tìm hiểu kiến thức một vào bình đựng khí, dung dịch tạo thành có
cách trực quan của HS.

màu hờng.

- Tạo tâm thế hứng khởi khi bước b. Giải thích: khả năng tan tốt trong nước
vào bài mới.
-

của NH3 là do phân tử này phân cực nên

Rèn năng lực thực hành hóa học, tan trong dung mơi phân cực là H2O. NH3

năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn


tan nhiều trong nước tạo sự chênh lệch áp

đạt, trình bày ý kiến, nhận định của suất nên nước bắn mạnh vào bình.
bản thân.

* Dung dịch có khả năng làm hờng

+ Nội dung:

phenolphtalein nên dung dịch có tính bazơ.

Quan sát và giải thích hiện tượng

HS khơng giải thích được tại sao NH3 tan

theo hiểu biết của em?

trong nước có tính bazơ.

+ Phương thức: hoạt động nhóm-

+ Đánh giá kết quả hoạt động:

tại lớp.

GV đánh giá thơng qua

- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu

- Mức độ hợp tác trong nhóm


hồn thành bài tập trên.

- Kết quả sản phẩm

- GV quan sát tất cả các nhóm, kịp

- Khả năng trình bày

thời phát hiện những khó khăn,

GV đặt vấn đề vào bài mới:

vướng mắc của HS và có giải pháp

Vì sao NH3 lại có tính bazơ? Ngồi tính

hỗ trợ hợp lí.

bazơ nó cón có tính chất nào khác nữa

- GV mời một nhóm báo cáo kết khơng? Chúng ta cùng nghiên cứu trong quả,
các nhóm khác góp ý, bổ bài học hơm nay.
Trang 22


sung.
Ví dụ 4: Khi dạy bài “Silic và hợp chất của silic”- Hóa học 11, giáo viên
chiếu thí nghiệm ăn mòn thủy tinh cho học sinh xem, quan sát và yêu cầu nêu
hiện tượng, viết phương trình phản ứng, nhận xét về vai trò của phản ứng.

( link video: )
Mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả

chức hoạt động học tập của học sinh

hoạt động

+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

- Thông qua video nhằm kích thích

-Thủy tinh bị ăn mịn do có các phản

nhu cầu tìm hiểu kiến thức một cách

ứng:

trực quan của HS.
- Ôn tập kiến thức cũ đã biết về phản

2NaF + H2SO4 → Na2SO4 + 2HF
SiO2 + 4HF
→ SiF4 + 2H2O

ứng ăn mòn thủy tinh ( lớp 10, bài


-Ứng dụng của thí nghiệm: khắc chữ lên

Flo- Brom- Iot )

bề mặt thủy tinh.

- Tạo tâm thế hứng khởi khi bước vào -Lưu ý: không dùng lọ thủy tinh đựng
dung dịch HF.
bài mới.
- Rèn năng lực năng lực sử dụng ngôn + Đánh giá kết quả hoạt động:
ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.

Dựa vào mức độ tích cực quan sát, suy
nghĩ, phát biểu của HS.

+ Nội dung:

+ Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới:

Nêu và giải thích hiện tượng trong thí Ta đã biết thủy tinh có chứa thành phần
nguyên tố là silic. Vậy silic là nguyên tố
nghiệm trên theo kiến thức đã biết
(lớp 10) ? Suy ra ứng dụng và lưu ý

có tính chất và ứng dụng ra sao? Trạng

gì từ thí nghiệm?

thái tự nhiên của nó như thế nào? Các


+ Phương thức: Hoạt động cá nhân-

em hãy tìm hiểu trong tiết học hơm nay.

tại lớp.
- GV mời một HS phát biểu, các em
còn lại góp ý, bổ sung.

Trang 23


Ví dụ 5: Khi mở đầu bài “ Photpho. Axit photphoric” – Hóa học 11, giáo
viên có thể chiếu video thí nghiệm photpho trắng bốc cháy trên giấy ( link video
)
Mục tiêu, nội dung, phương
thức tổ chức hoạt động học tập

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

của HS
+ Mục tiêu:

+ Dự kiến sản phẩm:

- Ôn tập kiến thức cũ đã biết về 1.Photpho trắng hòa tan trong dung môi CS2.
oxi ( lớp 10);

Khi CS2 bay hơi, photpho trắng phản ứng


- Rèn năng lực quan sát, năng mãnh liệt với oxi khơng khí, nhiệt tỏa ra làm
lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngơn ngữ ( trình bày, diễn đạt ý
kiến).

tờ giấy bốc cháy.
4P + 5O2 2P2O5
2.HS không giải thích được vì sao photpho ở

- Tạo tâm thế hứng khởi khi vỏ bao diêm không tự bốc cháy hoặc trả lời
bước vào bài mới.

được vì đó là photpho đỏ. Tuy nhiên khơng

+ Nội dung :

giải thích được vì sao khả năng phản ứng của

1.Nêu và giải thích hiện tượng

photpho đỏ lại kém hơn photpho trắng.

quan sát được qua thí nghiệm

+ Đánh giá kết quả hoạt động:

trên?

Giáo viên đánh giá học sinh qua


2.Tại sao photpho ở vỏ bao

- Mức độ hợp tác

diêm lại không bị bốc cháy

- Kết quả đạt được của nhóm

trong khơng khí ?

- Khả năng trình bày câu trả lời

+ Phương thức: Hoạt động

+ Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới:

nhóm- tại lớp.

Vì sao photpho trắng lại có khả năng tham gia

Giáo viên yêu cầu một nhóm

phản ứng dễ dàng hơn photpho đỏ? Photpho

lên trình bày, các nhóm cịn lại

có những tính chất và ứng dụng gì? Cách điều

cho ý kiến bổ sung.


chế nó ra sao? Các em hãy tìm hiểu trong tiết
học hơm nay.

Trang 24


3.4. Khởi động thơng qua video mang tính sự kiện, thời sự hoặc giáo dục
kỹ năng sống.
Phương pháp áp dụng “ trăm nghe không bằng một thấy” luôn đem lại hiệu
quả thiết thực. Kiến thức thực tiễn thường mang tính thời sự và thường có nội
dung cảnh báo- khuyến khích về những việc nên hoặc khơng nên làm, qua đó,
lan tỏa hiệu ứng về thái độ sống tích cực, kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh
trong cuộc sống cho HS. Đồng thời, các em sẽ mở rộng được kiến thức xã hội,
nắm được các yêu cầu bức thiết của cộng đồng về ô nhiễm môi trường, hiểm họa
từ vũ khí hạt nhân, cách xử lý rác thải ...
Ví dụ 1: Khi dạy học bài “ Oxi- Ozon” tiết 2( phần B-Ozon) giáo viên có
thể chiếu video về nguyên nhân và cách khắc phục sự suy giảm tầng ozon (sản
phẩm của một nhóm HS 12- link video : )

Mục tiêu, nội dung, phương
thức tổ chức hoạt động học tập

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
động

của HS
+ Mục tiêu:

+Dự kiến kết quả:


- Rèn năng lực hợp tác và năng

- Ozon ở trên tầng cao của khí quyển

lực quan sát, xử lý thơng tin, sử

có vai trị to lớn trong việc bảo vệ sự sống

dụng ngôn ngữ.

của con người và các sinh vật khác trên trái

- Tạo tâm thế hứng khởi khi đất.
bước vào bài mới.
+ Nội dung: thảo luận và đưa

- Các nguồn gây suy giảm tầng ozon là:
khí thải cơng nghiệp, chất làm lạnh CFC,

Trang 25


×