Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

GIÁO ÁN CÙNG HỌC TIN HỌC 5 CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 177 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHỐI 5.
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học.
- Nhận diện được các bộ phận của máy tính và chức năng mỗi bộ phận
- Nêu được vai trị của máy tính trong đời sống
2. Năng lực
- HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất:
- HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- Khởi động.
- Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Ổn định.
- Hát.

Các em đã làm quen với môn tin học
được một thời gian rồi. Vậy thì các em - Lắng nghe.


có nhớ cách khởi động và tắt máy, cách
thực hiện những trị chơi khơng? Năm
nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tiếp tục
chương trình của bộ mơn tin học. Để bắt


đầu chương trình, hơm nay cơ sẽ hướng
dẫn các em ôn lại những kiến thức mà ta
đã được học ở năm qua.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Vai trị từng bộ phận trong
máy tính, các dạng thơng tin trong
- Trả lời câu hỏi:
đời sống
Đặt câu hỏi:
- Thông tin là những lời nói giao tiếp
hằng ngày, các kiến thức chung về khoa
- Thơng tin là gì?
học, văn hóa, xã hội...

- Em hãy nêu các loại thông tin?, mỗi
loại hãy cho 1 ví dụ minh chứng.
- Em hãy nêu các thiết bị lưu trữ thơng
tin?
- Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ
phận chính?
- Nhiệm vụ từng bộ phận của máy
tính?

- Thơng tin dạng âm thanh, thơng tin

dạng văn bản, thơng tin dạng hình ảnh.
VD: tiếng chim hót, tiếng hát; các bài
báo, sách SGK; các bức tranh vẽ, ảnh
chụp,...
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Flash
(USB).
- 4 bộ phận chính: màn hình, phần thân
máy, bàn phím, con chuột.
- Bàn phím, con chuột là thiết bị nhập
thơng tin; thân máy dùng để xử lý thơng
tin; màn hình dùng để hiện thị kết quả
(thiết bị xuất).

HĐ 2: Khả năng làm việc của máy
tính
- Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc - Nhanh, chính xác, liên tục...
như thế nào?
- Hỏi: Máy tính giúp con người làm - Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
những gì?
- Quạt, bóng đèn điện...
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học
hoạt động phải dùng điện.


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- HĐ: Củng cố kiến thức cho HS
Điền Đ/S vào các câu sau:

+ S.


- Máy tính tính tốn chậm hơn con
người?

+ Đ.

- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.

+ Đ.

- Có thể học tốt mơn Tốn nhờ máy tính?

+ S.

- Em điều khiển máy tính bằng mắt?

+ S.

- Âm thanh khơng phải là một dạng
thơng tin?

+ Đ.

- Máy tính có thể bảo quản thơng tin?

+ Đ.

- Màn hình hiện kết quả làm việc của
máy tính?
4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
HĐ: Củng cố, dặn dị

- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- HS ghi nhớ
- Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị - HS về nhà xem lại bài học
bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….


Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học.
2. Năng lực
- HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất:
- HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.

- Ổn định.


- Nêu các bộ phận của máy tính để bàn.

- HS trả lời.

Ở tiết trước các em đã được thầy nhắc
lại những bộ phận của chiếc máy tính
bàn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Lắng nghe.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Thơng tin là gì? Các dạng
thơng tin
- Thơng tin là những lời nói giao tiếp
Đặt câu hỏi:
hằng ngày, các kiến thức chung về khoa
- Thơng tin là gì?
học, văn hóa, xã hội...
- Em hãy nêu các loại thông tin?, mỗi
loại hãy cho 1 ví dụ minh chứng.

- Em hãy nêu các thiết bị lưu trữ thông

- Thông tin dạng âm thanh, thông tin
dạng văn bản, thơng tin dạng hình ảnh.
VD: tiếng chim hót, tiếng hát; các bài
báo; các bức tranh vẽ, ảnh chụp,...
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Flash



tin?

(USB).

- Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ
phận chính?

- 4 bộ phận chính: màn hình, phần thân
máy, bàn phím, con chuột.

- Nhiệm vụ từng bộ phận của máy
tính?

- Bàn phím, con chuột là thiết bị nhập
thơng tin; thân máy dùng để xử lý thơng
tin; màn hình dùng để hiện thị kết quả
(thiết bị xuất).

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
HĐ1: Bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính để
bàn. Tìm ra vị trí cổng gắn thiết bị nhớ
và ổ đĩa CD
- GV nhận xét câu trả lời các nhóm
HĐ2: Bài tập 2
- GV yêu cầu HS khởi động máy tính và
mở phần mềm Logo. Gõ câu lệnh FD
100, và quan sát trên màn hình chính của

Logo
- GV yêu cầu HS xác định thông tin vào,
thông tin ra với bài tập trên

-HS thực hành theo yêu cầu của GV

-HS thực hành theo yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi

4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
HĐ2: Củng cố và dặn dò
- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn
- Tóm tắt nội dung bài học
của giáo viên.
- Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị - HS ghi nhớ
- HS về nhà xem lại bài học
bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHỐI 5.


CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 2: Thơng tin trong máy tính được lưu như thế nào (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

- Học sinh biết vai trị quan trọng của việc tổ chức thơng tin trên máy tính.
- Học sinh hiểu thế nào là tệp, thế nào là thư mục và vai trò của chúng trong việc
tổ chức thơng tin trên máy tính.
2. Năng lực
- Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục.
- Thực hiện được các thao tác để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh say mê mơn học; ưa tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- HS báo cáo sĩ số.
- Nêu các bộ phận của máy tính xách tay.
- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Quan sát 2 bức tranh trong SGK (T6) và cho - Quan sát và trả lời
GV biết: Theo em, sach vở để như trong hình
nào dễ tìm hơn.
-Nhận xét
-Lắng nghe
HĐ1: Tệp là gì?

- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Flash
- Các chương trình, các kết quả của người (cịn gọi là USB).
dùng được lưu ở đâu?
- GV nhận xét
- Ta nên chọn nơi lưu và đặt tên cho bài
- Vậy thì khi lưu một bài vẽ hay một bài thực thực hành.
hành thì ta nên làm gì?
- Ghi vở.
- Vậy tên của một bài thực hành thì ta gọi là 1
tệp. Tệp hay còn gọi là “Tập tin”
HĐ2: Tệp và thư mục:
- Hỏi: Để thuận tiện trong việc tìm kiếm thơng - Ta phải sắp xếp thông tin trong máy
tin trong máy tính thì ta phải làm sao?
tính một cách có trật tự.
- Thơng tin trong máy tính được lưu trữ trong - Lắng nghe.
các tệp, mỗi tệp có một tên tệp để phân biệt và - Ghi vở.
một biểu tượng.
- Các tệp được lưu trữ trong các thư mục, mỗi - Lắng nghe.


thư mục có một tên riêng và một biểu tượng.
Một thư mục có thể chứa một hoặc nhiều thư
mục con nữa.
- Biểu tượng của thư mục có hình dáng một
kẹp giấy (thường có màu vàng, ta cũng có thể
đổi biểu tượng này).
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
HĐ1: Bài về Tệp
- Hỏi: Các em hãy kể tên 1 số tệp mà chúng ta - Hs trả lời các câu hỏi.
đã học từ trước tới nay dưới dạng những phần

mềm ạ. (VD: tệp văn bản của phần mềm
Word,....)
- Hỏi: Từ những tệp văn bản dưới dạng phần
mềm, hãy kể ví dụ cụ thể tên của các tệp đó ?
- Lắng nghe
- Nhận xét
HĐ1: Bài về Thư mục
- Hỏi: Các em hãy lấy ví dụ về một thư mục - Hs trả lời các câu hỏi.
cũng theo phân loại dưới dạng phần mềm đã
học? Lấy ví dụ cụ thể tên thư mục là gì ?
- Lắng nghe
- Nhận xét
4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
HĐ1: Áp dụng vào thực tế
-Hỏi: Hãy kể một số ví dụ về tệp trong đời -HS trả lời các câu hỏi
sống sinh hoạt?
- Hỏi: Hãy lấy 1 ví dụ cụ thể để biểu thị Thư
mục trong đời sống như thế nào?
-Lắng nghe
-Nhận xét
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- HS ghi nhớ
- Nhắc lại về thư mục và tệp.
- Về nhà nhớ xem lại bài vừa học chuẩn bị - HS về nhà xem lại kiến thức
cho tiết tới thực hành thật tốt.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….


CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 2: Thơng tin trong máy tính được lưu như thế nào (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Học sinh biết vai trị quan trọng của việc tổ chức thơng tin trên máy tính.
- Học sinh hiểu thế nào là tệp, thế nào là thư mục và vai trò của chúng trong việc
tổ chức thơng tin trên máy tính.
- Học sinh biết cách xem nội dung các thư mục và tệp.
- Nhận biết và đọc được tên các ổ đĩa, các thiết bị lưu trữ.
2. Năng lực
- Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục.
- Thực hiện được các thao tác để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh say mê mơn học; ưa tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- Tên của một bài thực hành thì ta gọi là gì?

- Biểu tượng của thư mục có hình dáng như thế
nào?, thường có màu gì?, em có thể đổi tên một thư
mục hay một tập tin được khơng?
- Nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HĐ: Xem các thư mục và tệp
- Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em
hãy “nháy đúp chuột vào biểu tượng My
Computer” trên màn hình máy tính, khi đó một cửa
sổ hiện ra với nhiều biểu tượng như hình bên dưới
(Hình 1).
- Chú ý: biểu tượng của thiết bị nhớ Flash chỉ xuất
hiện khi nó được cắm vào máy tính.
- Sau đó, em nháy chuột trái vào nút Folder thì cửa
sổ sẽ chuyển sang dạng tương tự như hình sau:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS báo cáo sĩ số.
- HS trả lời

- Lắng nghe

- Ghi vở.
- Lắng nghe và quan sát

- HS lắng nghe và quan sát bài


- HS lắng nghe và quan sát bài
- Cửa sổ này có hai ngăn, cả ngăn bên trái và ngăn

bên phải đều cho ta thấy các đĩa và ổ đĩa có trên
máy tính.
- Trong hình trên, em thấy tên My Computer ở
ngăn bên trái được “bôi đen” tức là My Computer
đang được chọn. Ngăn bên phải cho thấy những gì
có bên trong đối tượng được chọn.
- Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em
hãy nháy đúp chuột vào tệp hoặc thư mục ở ngăn - HS lắng nghe và quan sát bài
bên phải (nếu ở ngăn bên trái thì em chỉ cần nhắp
chuột 1 lần lên tên của thư mục).
- Cách khác để khám phá máy tính là: nháy chuột
phải lên biểu tượng My Computer, sau đó chọn
Explore (khám phá) trên danh sách hiện ra sau đó.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
HĐ1: Bài 1
Yêu cầu HS làm bài T1_SGK/10.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của
-GV theo dõi HS và giúp đỡ những HS chưa làm
gv.
được bài.
-Sau khi thực hành xong, GV gọi 1 vài bạn lên làm
cho cả lớp xem các thao tác để hoàn thành bài T1.
-Nhận xét
HĐ2: Bài 2
Yêu cầu HS làm bài T2_SGK/10, làm theo các
bước hướng dẫn có trong bài.

-Lắng nghe



-GV theo dõi HS và giúp đỡ những HS chưa làm - Thực hành
được bài.
-Sau khi thực hành xong, GV gọi 1 vài bạn lên làm
cho cả lớp xem các thao tác để hoàn thành bài T1.
-Nhận xét

-Lắng nghe
4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
HĐ1: Bài tập
- Yêu cầu HS làm bài T3_SGK/11 và T4_SGK/11

- HS đọc kĩ yêu cầu đề bài và thực
hành làm bài

- GV quan sát và hỗ trợ nhưng bạn chưa làm được.
-Nhận xét
HĐ2: Củng cố và dặn dò
-Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài đã học và chuẩn bị
- HS ghi nhớ
cho bài mới
- HS về nhà xem lại bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….


Tiết 5:
Bài 3: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết được các bước để mở thư mục, tệp.
- Biết chọn thư mục, đặt tên thư mục, đặt tên tệp thích hợp để lưu trữ thơng
tin.
- Phân biệt được các thiết bị lưu trữ phổ biến.
2. Năng lực


- Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ của công nghệ kỹ
thuật số
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh thực hiện trên máy tính các yêu cầu nêu
trong sách; trao đổi và ghi kết quả vào chỗ trống; so sánh kết quả đã thực hiện với
các bạn trong nhóm
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bài
tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án,SGK, máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

- Lớp trưởng
? Tại sao phải đặt tên cho tệp và thư - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
mục?
xét, bổ sung (nếu có)
+ Để tìm dữ liệu nhanh chóng.
? Em hãy nêu các cách để khám phá ổ - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
đĩa?
xét, bổ sung (nếu có)
+ Cách 1: Kích đúp vào biểu tượng My
Computer trên màn hình
+ Cách 2: Nháy nút phải chuột trên biểu
tượng My Computer rồi nháy Explore
trên danh sách hiện ra sau đó
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Mở tệp đã có trong máy tính


? Tên của một bài thực hành thì ta gọi là - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
gì?
xét, bổ sung (nếu có)
+ Tệp hay tệp tin
?Trong q trình sử dụng máy tính chúng - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
ta có thể tạo ra những loại tệp tin nào
xét, bổ sung (nếu có)
+ Tệp văn bản, tệp hình vẽ,....
? Em có thể mở tệp đã lưu trong máy ra - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
để sửa khơng?
xét, bổ sung (nếu có)

+ Có
? Để mở được tệp chúng ta cần nhớ điều - Một vài học sinh trả lời
gì?
+ Tên tệp
? Quan sát H11 cho cô biết, tên tệp cần - Học sinh trả lời, bổ sung (nếu có)
mở là gì?
+ TamCam
- Giáo viên kết luận: Chúng ta hồn tồn
có thể mở tệp đã lưu trong máy ra để sửa - Nghe
với điều kiện phải nhớ tên tệp, thao tác
mở giống như hình 11 SGK trang 13
- Giáo viên thực hiện mở tệp tin trên máy - Quan sát và thực hiện yêu cầu của
tính yêu cầu học sinh quan sát và nêu các giáo viên:
bước thực hiện
+ Nháy đúp vào Mycomputer rồi tìm
đường dẫn đến tệp cần tìm
+ Sau đó nháy đúp vào biểu tượng của
tệp cần mở.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác
- 2 học sinh lên thực hiện thao tác, lớp
quan sát, nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức
- Nghe, ghi nhớ
HĐ 2: Lưu kết quả làm việc trên máy
tính
? Để có thể tiếp tục xem, chỉnh sửa kết - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
quả làm việc thì chúng ta phải thực hiện xét, bổ sung (nếu có)
thao tác nào?
+ Lưu kết quả làm việc
? Để lưu kết quả làm việc ta thường dùng - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận

tổ hợp phím nào?
xét, bổ sung (nếu có)
+ Ctrl+S


- Giáo viên nhấn mạnh: Ctrl+S là tổ hợp
phím tắt chuyên dùng để lưu kết quả làm
việc vào máy tính
- Giáo viên thực hiện thao tác lưu đoạn
văn bản đã được chuẩn bị vào máy tính.
Yêu cầu học sinh quan sát và nêu các
bước thực hiện

Nhận xét, kết luận lại các bước thực hiện
- Yêu cầu học sinh lên thực hiện mẫu
? Hãy cho cơ biết, ngồi tổ hợp phím
Ctrl+S chúng ta còn cách nào để lưu kết
quả làm việc vào máy tính khơng?
- u cầu học sinh gõ thêm một vài ký tự
vào tệp vừa lưu, sau đó lưu kết quả. Lớp
quan sát và cho biết sự khác biệt với lần
lưu trước

- Ghi nhớ

- Quan sát và thực hiện yêu cầu của
giáo viên:
+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S, một cửa sổ
sẽ hiện ra
+ Nháy vào hình tam giác đen nhỏ

trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa
chứa thư mục em cần lưu kết quả
+ Nháy đúp trên biểu tượng của thư
mục
+ Gõ tên tệp và nháy nút Save
Nghe
- 3,4 học sinh lên thực hiện, lớp quan
sát, nhận xét
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét, bổ sung (nếu có)
+ Vao File chọn Save
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo
viên:
+ Ở lần lưu này không xuất hiện của sổ
Save in như lần trước

- Giáo viên khắc sâu kiến thức: Khi
chúng ta lưu kết quả làm việc vào máy
tính cửa sổ Save in chỉ xuất hiện ở lần - Lắng nghe, ghi nhớ
đầu tiên. Ở những lần lưu sau, tệp tin đó
sẽ tiếp tục đượclưu lại ở thư mục em đã
chọn. Khi đặt tên cho tệp tin không được
dùng các ký hiệu như /,\,...
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
-Yêu cầu học sinh mở máy tính
- Mở máy tính
- HS đọc nội dung thực hành T1 –
HĐ 1: Thực hành T1
Sgk/Trang 13..
- Yêu cầu hoạt động nhóm đơi

- Hoạt động nhóm đơi


- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu kém

- Thực hiện dưới sự quan sát,hướng dẫn
của giáo viên.

Nhận xét bài thực hành, tuyên dương
nhóm hoạt động hiệu quả, rút kinh -Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nghiệm với những nhóm chưa tập trung,
kết quả hoạt động không cao.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
- Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần
nhớ
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc trước phần còn lại: Tạo thư mục - Thực hiện
riêng của em để chuẩn bị cho tiết học
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Tiết 6:
Bài 3: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

- Biết được các bước để mở thư mục, tệp.
- Biết chọn thư mục, đặt tên thư mục, đặt tên tệp thích hợp để lưu trữ thông
tin.
- Phân biệt được các thiết bị lưu trữ phổ biến.
2. Năng lực
- Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ của công nghệ kỹ
thuật số
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh thực hiện trên máy tính các yêu cầu nêu
trong sách; trao đổi và ghi kết quả vào chỗ trống; so sánh kết quả đã thực hiện với
các bạn trong nhóm
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bài
tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án,SGK, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
- Lớp trưởng
? Em hãy nêu các bước lưu kết quả làm - Học sinh trả lời:
việc trên máy tính
+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S, một cửa sổ
sẽ hiện ra
+ Nháy vào hình tam giác đen nhỏ

trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa


chứa thư mục em cần lưu kết quả
+ Nháy đúp trên biểu tượng của thư
mục
+ Gõ tên tệp và nháy nút Save
? Em hãy nêu cách mở tệp đã có trong - Học sinh trả lời:
máy tính?
+ Nháy đúp vào Mycomputer rồi tìm
đường dẫn đến tệp cần tìm
+ Sau đó nháy đúp vào biểu tượng của
tệp cần mở.
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Tạo thư mục riêng của em
- Giáo viên: Để thuận tiện cho việc tìm
kiếm sau này thì em cần phải tạo ra - Nghe
những thư mục riêng với những nội dung
khác nhau để lưu trữ dữ liệu.
- Giáo viên thực hiện tạo ra các thư mục - Quan sát thao tác của giáo viên
với những tên có nội dung khác nhau và
giải thích mục đích của việc làm này
- Yêu cầu học sinh thực hiện: Tạo ra 2 - 1 học sinh lên thực hiện yêu cầu của
thư mục trong ổ D đặt tên là Toán, Văn
giáo viên, lớp quan sát, nhận xét, đưa ra
các bước thực hiện:
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng My
Computer, chọn Ổ đĩa nơi sẽ tạo ra thư

mục riêng của mình
+ Nháy nút phải chuột trong bên phải
cửa sổ
+ Trỏ chuột vào New, rồi nhấn Enter
Nhận xét, kết luận
- Ghi nhớ
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
-Yêu cầu học sinh mở máy tính
- Mở máy tính
- HS đọc nội dung thực hành T1 –
HĐ 1: Thực hành T2
Sgk/Trang 15
- u cầu hoạt động nhóm đơi, tạo một
tệp văn bản chứa 1 đoạn trong bài thơ


“Đi học”, sau đó lưu têp vào một thư - Hoạt động nhóm đơi
mục có sẵn trên máy tính.
Hơm qua em tới trường,
Mẹ dắt tay từng bước.
Hôm nay mẹ lên nương,
Một mình em tới lớp.
Đường xa em đi về
Có chim reo trong lá,
Có nước chảy dưới khe
Thì thào như tiếng mẹ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu kém

- Thực hiện dưới sự quan sát,hướng dẫn
của giáo viên.

HĐ 2: Thực hành T3
- HS đọc nội dung thực hành T3 –
Sgk/Trang 16
- Yêu cầu học sinh tạo một thư mục mới - Thực hiện yêu cầu của giáo viên
và đặt tên cho thư mục bằng tên của
chính mình, sau đó lưu tệp hình vẽ bất kỳ
vào thư mục vừa tao
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu kém
- Thực hiện dưới sự quan sát,hướng dẫn
của giáo viên.
Nhận xét bài thực hành, tuyên dương
nhóm hoạt động hiệu quả, rút kinh -Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nghiệm với những nhóm chưa tập trung,
kết quả hoạt động không cao.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
- Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần
nhớ
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Tiết 7:
CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn lại kiến thức cơ bản về phần mềm đồ hoạ Paint, các thao tác sử dụng các
công cụ vẽ.
2. Năng lực
- Biết tự giác chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập.
- Tự giác tham gia hoạt động học tập, thực hành.
- Những bạn học tốt biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong nhóm chưa hồn
thành nhiệm vụ.
- Nhận biết được biểu tượng của chương trình vẽ trên màng hình..
- Nhớ lại cách khởi động một biểu tượng trên màng hình.
3. Phẩm chất
- Có thái độ nghiêm túc và thích thú khi học bài.
- Học sinh chấp hành tốt nội quy của phịng học.
- Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, KHBD, máy tính, máy chiếu….
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp
- Báo cáo sĩ số.
- Y/C HS lên mở thư mục sẵn có trong - Lên thực hiện.
máy tính.
- Lắng nghe.
- Nhận xét .

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


* Vào bài mới
Trong năm học trước em đã được làm - Lắng nghe.
quen với chương trình vẽ. Như vậy, các
em có cịn nhớ biểu tượng của chương
trình vẽ và các công cụ dùng để vẽ
không?. Bài học hôm nay thầy sẽ hướng
dẫn lại cho các em một số kiến thức cần
nhớ của chương trình vẽ qua bài học
“Những gì em đã biết”.
* Sao chép, di chuyển hình:
MT: Cho các em nhớ lại cơng cụ sao
chép và di chuyển hình.
- Y/C HS tìm biểu tượng của chương
- HS tìm và chỉ ra biểu tượng
trình vẽ trên màng hình.
- Cho một số công cụ, Y/C HS chỉ ra
- Quan sát.
công cụ dùng để chọn vùng sao chép.
- Nhận xét.
- Chọn. (Hình 1)
- Trong 2 biểu tượng sau, biểu tượng
nào được gọi là biểu tượng trong suốt?

- Chọn. (Hình 2)

- Lắng nghe.
- Nhận xét.

- Em nêu sự khác nhau giữa việc sao
chép hình có sử dụng biểu tượng trong
suốt và sao chép hình khơng sử dụng - Trả lời.
biểu tượng trong suốt.
* Vẽ hình chữ nhật, hình vng
MT: HS nhận dạng được cơng cụ vẽ
hình vng, hình chữ nhật và nhớ lại
cách vẽ được hình chữ nhật, hình
- Lắng nghe + quan sát.
vuông.


- Cho một số công cụ, Y/C HS chỉ ra
công cụ dùng để vẽ hình vng, hình
chữ nhật.
- Trả lời (Hình 3)
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Cho một số cơng cụ, Y/C HS chỉ ra
cơng cụ dùng để vẽ hình chữ nhật trịn - Trả lời (Hình 4)
góc?
- Nhận xét.
- Lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
* Thực hành:
MT: HS luyện tập kĩ năng sao chép, di
chuyển hình và kĩ năng vẽ hình.
- TH1: Ráp hình theo mẫu.
Y/C HS mở hình vẽ dongho.bmp ráp - Lắng nghe + quan sát + thực hành.
hình theo mẫu dựa vào cơng cụ sao chép

và di chuyển.
Hình mẫu:

Hình hồn chỉnh

- Y/C HS vẽ hình theo mẫu:


- Lắng nghe + quan sát + thực hành.

- Quan sát HS thực hành + nhắc nhở các
em thay phiên nhau thực hành.
4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
- Nhắc lại nội dung bài vừa học – nhận - Lắng nghe
xét lớp.
- Về nhà nhớ xem lại bài vừa học chuẩn
bị cho tiết tới thực hành thật tốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 8:
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức cơ bản về phần mềm đồ hoạ Paint.
- Ôn lại các thao tác sử dụng các cơng cụ vẽ.
- Ơn lại cách lưu tệp và biết cách sao chép, di chuyển hình.



2. Năng lực
- Biết tự giác chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập.
- Tự giác tham gia hoạt động học tập, thực hành.
- Những bạn học tốt biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong nhóm chưa hồn
thành nhiệm vụ.
- Nhận biết được biểu tượng của chương trình vẽ trên màn hình.
- Vận dụng các cơng cụ vẽ để vẽ tranh.
3. Phẩm chất
- Có thái độ nghiêm túc và thích thú khi học bài.
- Học sinh chấp hành tốt nội quy của phịng học.
- Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, KHBD, máy tính, máy chiếu….
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp
- Báo cáo sĩ số.
- Y/C HS nhận diện biểu tượng của - Lên thực hiện.
chương trình Paint trên màn hình và
khởi động lên.
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Vào bài mới
Ở tiết học trước, em đã được thầy nhắc - Lắng nghe.
lại những nội dung cần thiết của chương
trình vẽ Paint. Bài học hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thêm một số kiến
thức cần nhớ của chương trình vẽ qua
bài học “Những gì em đã biết – tiết 2”.
* Nhắc lại công cụ sao chép, di chuyển


và cơng cụ dùng để vẽ hình vng –
hình chữ nhật:
MT: Cho các em nhớ lại công cụ sao
chép, di chuyển hình và cơng cụ vẽ hình - Lắng nghe.
vng – hình chữ nhật.
- Cho một số cơng cụ, Y/C HS chỉ ra - Chọn (Hình 1)
cơng cụ dùng để chọn vùng sao chép.

- Cho một số công cụ, Y/C HS chỉ ra
cơng cụ dùng để vẽ hình vng, hình - Chọn (Hình 4)
chữ nhật.

* Vẽ hình e-líp, hình trịn:
MT: HS nhận dạng được cơng cụ vẽ
hình e-líp, hình trịn và nhớ lại cách vẽ
được hình e-líp, hình trịn.
- Trong số các công cụ dưới đây, em hãy
chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình e-líp.
- Trả lời (Hình 4)
- Nhận xét.

- Khi sử dụng cơng cụ vẽ hình e-líp, em - Lắng nghe
cần thêm thao tác nào để vẽ được hình
- Trả lời.(Nhấn giữ phím Shift trong
trịn?
khi vẽ)
HD: Em cần giữ phím Shift khi vẽ.
- Có những kiểu vẽ hình e-líp nào?
- HS trả lời. Có 3 kiểu vẽ.
+ Chỉ vẽ viền của hình bằng màu
vẽ.


- Nhận xét.

+ Vẽ viền bằng màu vẽ và tô màu
nền bên trong hình.
+ Chỉ tơ màu vẽ bên trong hình vừa
vẽ.
- Lắng nghe

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
* Thực hành:
MT: HS luyện tập kĩ năng sao chép, di
chuyển hình và kĩ năng vẽ hình.
- TH: Trang trí đồng hồ.
Y/C HS mở hình vẽ clock.bmp với - Lắng nghe + quan sát.
hình chú gấu bơng có sẵn, em hãy vẽ
chiếc đồng hồ có hình nền là chú gấu
bơng (hoặc em cũng có thể vẽ một hình
khác để làm hình nền).

Hình mẫu:

- Hướng dẫn:
+ Mở tệp Clock.bmp
- Lắng nghe + quan sát.
+ Chọn màu vẽ là màu vàng (em cũng
có thể chọn màu khác), chọn cơng cụ
hình e-líp và kiểu chỉ vẽ đường biên.
+ Nhấn giữ phím Shift trong lúc vẽ để
vẽ được hình trịn (vẽ 2 hình trịn, 1 hình
trịn lớn và 1 hình trịn nhỏ).
+ Dùng cơng cụ chọn cùng với biểu


tượng trong suốt để di chuyển 2 hình
trịn lồng vào nhau.
+ Dùng công cụ tô màu vàng cho vùng
giữa 2 đường tròn.
+ Di chuyển chú gấu vào mặt đồng hồ.
+ Đánh dấu vị trí các con số lên mặt
đồng hồ.
+ Chọn màu vẽ là màu đen và công cụ
đường thẳng để vẽ kim đồng hồ.
- Thực hành.
- Quan sát HS thực hành + nhắc nhở các
em thay phiên nhau thực hành.
4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
- Nhắc lại nội dung bài vừa học – nhận - Lắng nghe
xét lớp.
- Về nhà nhớ xem lại bài vừa học chuẩn

bị cho bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Bài 2. Sử dụng bình phun màu(Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng cơng cụ bình xịt màu

.

2. Kĩ năng:
- Học sinh sử dụng thành thạo chuột để vẽ hình.
- Học sinh sử dụng các cơng cụ vẽ để tạo thành hình đẹp nhất và nhanh nhất.
3. Năng lực, phẩm chất
- Có hứng thú khi tiếp xúc với máy tính, nghiêm túc và tích cực trong học tập.


×