BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY VIỆT THẮNG JEAN
GVHD: LÊ TRUỜNG DIỄM TRANG
SVTH : NGUYỄN LÊ T´N ÐẠT
MSSV: 14124148
SKL 0 0 5 0 7 0
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY VIỆT THẮNG JEAN
GVHD: LÊ TRƯỜNG DIỄM TRANG
SVTH : NGUYỄN LÊ TẤN ĐẠT
MSSV : 14124148
Khố : 2014
Ngành : QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
Tp. Hồ Chí Minh, 2 tháng 7 năm 2018
1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***----
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 7 năm 2018
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:Nguyễn Lê Tấn Đạt
MSSV: 14124848
Ngành: Quản lý công nghiệp
Lớp:14124CLC
Giảng viên hướng dẫn: Lê Trường Diễm Trang
ĐT:01692648042
Ngày nhận đề tài:27/6/2018
Ngày nộp đề tài: 3/7/2018
1. Tên đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại
công ty Việt Thắng Jean
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
3. Nội dung thực hiện đề tài:
4. Sản phẩm:
TRƯỞNG NGÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
2
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY VIỆT THẮNG JEAN
GVHD: LÊ TRƯỜNG DIỄM TRANG
SVTH : NGUYỄN LÊ TẤN ĐẠT
MSSV : 14124148
Khố : 2014
Ngành : QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
Tp. Hồ Chí Minh, 2 tháng 7 năm 2018
4
Danh mục các sơ đồ
STT
Sơ đồ
1
1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 14
Trang
TNHH Việt Thắng Jean
2
2.6.1 Sơ đồ tuyển dụng nhân sự
3
3.3.1.1 Sơ đồ quy trình tuyển dụng của cty Việt 42
33
Thắng jean
4
Hình 1.1 Logo Việt Thắng Jean
10
5
Hình 1.2 Xưởng Việt Thắng Jean
11
Danh mục các bảng
STT
Bảng
Tên
Trang
1
3.1.1.1
Số lượng nhân viên 2015-2017
37
2
3.1.2.1
Tình hình biến động nhân sự 2015- 37
2017
3
3.2.1.1
Cơ cấu lao động theo giới tính
38
4
3.2.2.1
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
39
5
3.2.3.1
6
4.1.1.1
Cơ cấu lao động theo chuyên môn
40
Các chỉ tiêu của Công ty TNHH Việt 57
Thắng Jean trong 2018-2020
7
4.2.1
Đề xuất lập kế hoạch tuyển dụng
60
8
4.2.2
Phiếu đánh giá nhân viên
66
5
Muc Lục
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 9
1.Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 9
2.Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 10
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 10
4.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
5.Cấu trúc của đề tài ...................................................................................... 10
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT
THẮNG JEAN ............................................................................................... 12
1.1 Giới thiệu về cơng ty ................................................................................ 12
1.2 Q trình hình thành và phát triển........................................................ 13
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ......................................................... 15
1.3.1. Chức năng ............................................................................................. 15
1.3.2 Nhiệm vụ ................................................................................................ 15
1.4 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh ......................................................... 16
1.5 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................... 17
Sơ đồ 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Việt Thắng
Jean ................................................................................................................. 17
1.6 Phương hướng phát triển công ty .......................................................... 21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN
SỰ .................................................................................................................... 24
2.1: Những vấn đề chung về công tác tuyển dụng nhân sự ........................ 24
2.1.1 Các khái niệm cơ bản về tuyển dụng nhân sự ................................... 24
2.1.1.1 Khái niệm về tuyển mộ ...................................................................... 24
2.1.1.2 Khái niệm về tuyển chọn ................................................................... 24
2.1.2 Tầm quan trọng của công tác tuyển dụng nhân sự .......................... 25
2.1.2.1 Tầm quan trọng của tuyển mộ. ........................................................ 25
2.1.2.2 Tầm quan trọng của tuyển chọn. .................................................... 25
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng ................................ 25
2.2.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................................... 25
6
2.2.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ........................................................ 26
2.3 Hoạch định nguồn nhân sự ..................................................................... 28
2.3.1 Khái niệm ............................................................................................. 28
2.3.2 Làm thế nào để hoạch định nguồn nhân sự? .................................... 28
2.4 Phân tích cơng việc .................................................................................. 30
2.4.1 Khái niệm: ............................................................................................. 30
2.4.2 Ý nghĩa: ....................................................................................................31
2.5 Quá trình tuyển mộ ................................................................................. 32
2.5.1 Lập kế hoạch tuyển mộ ....................................................................... 33
2.5.2 Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ. ..................................... 34
2.5.3 Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển mộ. .................................. 36
2.5.4 Tìm kiếm người xin việc ....................................................................... 37
2.6 Quá trình tuyển chọn............................................................................... 39
2.7 Đánh giá công tác tuyển dụng ................................................................ 42
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT THẮNG JEAN ......................... 44
3.1: Phân tích tình hình biến động nhân sự của Cơng ty trong giai đoạn từ
2015-2017 ........................................................................................................ 44
3.1.1: Tổng quan nguồn nhân sự .................................................................. 44
3.1.2: Tình hình biến động nguồn nhân sự giai đoạn 2015-2017 ............... 45
3.2: Cơ cấu lao động của Công ty ................................................................. 46
3.2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính ............................................................ 46
3.2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi .............................................................. 47
3.2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn ...................................... 48
3.3: Quy trình tuyển dụng của cơng ty ........................................................ 49
3.3.1: Quy trình tuyển dụng .......................................................................... 49
3.3.1.1 Các tài liệu đính kèm ......................................................................... 51
3.3.1.2 Diễn giải: ............................................................................................. 52
3.3.1.3 Chỉ số đánh giá quá trình................................................................. 56
3.3.1.4 Rủi ro trong quá trình thực hiện ............................................................. 57
7
3.3.3.2: Kết quả tuyển dụng .......................................................................... 59
3.4: Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nguồn nhân sự tại Công ty. 60
3.4.1: Ưu điểm ................................................................................................ 60
3.4.2: Nhược điểm .......................................................................................... 62
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT
THẮNG JEAN ............................................................................................... 66
4.1 Các định hướng chung của công ty liên quan đến công tác tuyển dụng
nguồn nhân sự ................................................................................................ 66
4.1.1 Mục tiêu, Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian
tới ..................................................................................................................... 66
4.1.1.1 Mục tiêu .............................................................................................. 66
4.1.1.2
Phương hướng phát triển của công ty giai đoạn 2018-2020... 67
4.1.2 Kế hoạch phát triển nguồn nhân sự trong tương lai ......................... 68
4.2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyển dụng nguồn nhân sự
tại Công ty TNHH Việt Thắng Jean ............................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82
8
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự phân
công lao động ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới. Các nước ngày càng phụ
thuộc lẫn nhau và xuất hiện q trình tồn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, Việt Nam
cũng đang phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình tồn cầu hóa
đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng đồng nghĩa với
khơng ít thách thức. Để đứng vững và phát triển trong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp
cần phải phát huy mọi nguồn lực của mình. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học
kỹ tḥt thì nguồn nhân sự chính là yếu tố quan trọng nhất cho mỗi doanh nghiệp.
Các yếu tố vật chất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở nên vơ
dụng nếu khơng có bàn tay và trí tuệ của con người tác động vào. Thành công của
doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người.
Ở Việt Nam hiện nay, khi xây dựng và định vị doanh nghiệp thông thường các
yếu tố vốn, công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược phát triển, trong khi đó
yếu tố nhân sự thường khơng được chú trọng, nhất là trong giai đoạn khởi đầu. Sự
thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức tới yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình
trạng doanh nghiệp bị “loại khỏi vòng chiến” khi mức độ cạnh tranh ngày càng gia
tăng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp cần
phải đặt cơng tác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mục đích có một đội ngũ
nhân sự đủ về số lượng, có chất lượng tốt , đáp ứng được yêu cầu công việc.
Là 1 công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng các mặt hàng thời trang
Jean và Kaki. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Thắng Jeans (Vitajeans)
đã rất chú trọng đến hoạt động tuyển dụng nhân sự nhằm thu hút, lựa chọn được
những người có trình độ cao, đáp ứng được những yêu cầu công việc và tăng khả
năng cạnh tranh của công ty.
9
Qua thời gian thực tập tại Vitajeans, em thấy công tác tuyển dụng của cơng ty đã
có những thành cơng nhất định, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những mặt hạn chế
khơng nhỏ. Từ những lý do đó mà em chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng
tại công ty TNHH Việt Thắng Jean”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Việt Thắng Jean giai
đoạn 2015-2017
Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng của Công ty TNHH Việt Thắng Jean thơng
qua q trình tìm hiểu, nhận diện những khiếm khuyết còn tồn tại và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng tại Công ty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Việt Thắng Jean
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Việt Thắng Jean.
Về thời gian: nghiên cứu công tác tuyển dụng trong giai đoạn 2015-2017 và định
hướng giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động tuyển dụng tại Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu trên sổ sách của Cơng ty như bảng cân
đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong 2 năm 2015 – 2017, tham khảo
tài liệu liên quan từ bộ phận nhân sự, hỏi ý kiến trực tiếp từ trưởng bộ phận.
Phương pháp xử lý thơng tin: Dùng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng
hợp đánh giá tình hình kinh doanh qua các năm theo các phương pháp so sánh liên
hoàn và mức độ ảnh hưởng
5. Cấu trúc của đề tài
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT THẮNG
10
JEAN
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG
TY VIỆT THẮNG JEAN.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
TẠI CƠNG TY VIỆT THẮNG JEAN.
11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT THẮNG
JEAN
1.1
Giới thiệu về cơng ty
Hình 1.1. Logo VTJ
(Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân Sự)
Tên giao dịch Tiếng Việt: Cơng ty TNHH Việt Thắng Jean.
Tên giao dịch Tiếng Anh: Viet Thang Jean Company Limited.
Tên viết tắt: VitaJean Co., LTD.
- Vốn điều lệ: 36.000.000.000 đồng.
- Mã số thuế: 0301429219.
Quyết định thành lập: Số 1194/CI-UB, UBND TP.HCM cấp ngày 09/06/1995.
Giấy phép kinh doanh: Số 0301429219, Sở KH-ĐT TP.HCM cấp ngày 05/06/2003
Văn phòng đại diện: Số 06, Thái Văn Lung, Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM.
Trụ sở chính & xưởng sản xuất: Số 38, Quang Trung, Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM.
- Điện thoại: (08) 3896 1424 – (08) 37305352.
- Fax: (08) – 38960104.
Email:
12
Web: www.vitajeans.com
Người đại diện pháp luật của công ty: Tổng Giám đốc - Ông Phạm Văn Việt.
Số lượng nhân viên: 1.500 nhân viên.
Thương hiệu VTJ: “Khai phá lịch sử quần áo Jean”
Khẩu hiệu: “Thời trang thế hệ mới”
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Hình 1.2. Xưởng sản xuất tại 38, Quang Trung, Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM.
Năm 1995, Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Việt Thắng Jean ra đời dưới sự
thành lập của Ông Phạm Văn Việt và Ông Phạm Văn Hùng theo quyết định số
1194/CI – UB do UBND TP.HCM cấp ngày 09/06/1995, với trụ sở giao dịch tại số
220 Phan Đình Phùng, Phường 1, Quận Phú Nhuận, TP.HCM. Giấy phép đăng ký
kinh doanh số 0301429219 cấp ngày 05/06/2003. Những ngày đầu thành lập, VTJ là
công ty sản xuất và kinh doanh các sản phẩm jean và kaki với tổng số vốn điều lệ đăng
ký là: 1.200.000.000 VNĐ.Sau đó, cơng ty bổ sung thêm ngành kinh doanh mới là
thương mại tổng hợp nên đã đổi tên thành Công ty TNHH Việt Thắng Jean.
13
- Trải qua quá trình hình thành và phát triển, đến năm 2017, tổng vốn điều lệ của công
ty là 36.000.000.000 VNĐ, tăng 34.800.000.000 VNĐ so với những ngày đầu thành
lập. Nguồn tăng của nguồn vốn kinh doanh chủ yếu từ lợi nḥn rịng và góp vốn bổ
sung của các thành viên.
- Qua 20 năm hoạt động, sản phẩm của công ty không chỉ đáp ứng, chiếm lĩnh thị trường
trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác, bởi sản phẩm của công ty đáp ứng
được tiêu chuẩn của các hãng thời trang nổi tiếng nhất thế giới như Levi’s, Wal-mart,
Unionbay, Mitsubishi,... Hiện nay, sản phẩm của công ty đã được xuất đi hơn 40 quốc
gia và khu vực trên thế giới như Mỹ, Pháp, Nga, Canada, Hàn Quốc, … VTJ là công
ty chuyên sản xuất, xuất khẩu sản phẩm jean và kaki các loại, có qua xử lý wash,
nhuộm, chống nhăn, tạo nhàu theo ý muốn và tạo chủ đề thời trang nghệ thuật.
- Đến nay, VTJ là một trong những công ty hợp tác sản xuất – xuất khẩu hàng đầu về
các sản phẩm denim2 và non-denim3.
- Bên cạnh đó, VTJ cịn là một tập đồn truyền thơng hùng mạnh, có uy tín và có sức
ảnh hưởng lớn trong xã hội. Đặc biệt với vị thế người tiên phong, VTJ thấu hiểu
ngun tắc “Truyền thơng tích hợp tạo nên sức mạnh bền vững” nên sản phẩm của
VTJ đã hiện diện ở tất cả các ngành truyền thông mũi nhọn của Việt Nam bao gồm:
Kênh tivi Fashion TV, các tạp chí: Tạp chí F-Fashion và Tạp chí VSTYLE.
- Để đạt được điều đó, cơng ty đã có một sự cố gắng rất lớn về nâng cao chất lượng
cũng như kiểu dáng thời trang của sản phẩm với những trang thiết bị hiện đại, và đặc
biệt hơn hết vẫn là tinh thần làm việc hăng say, có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,
công nhân viên trong công ty.
14
1.3 . Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.3.1. Chức năng
Chức năng chính của cơng ty là sản xuất và gia công hàng may mặc phục vụ cho nhu
cầu xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc trong nước. Sản phẩm chính của
cơng ty là các sản phẩm quần, áo jean, kaki.
1.3.2 Nhiệm vụ
- Đối với khách hàng: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đúng tiến
độ, đảm báo đáp ứng đầy đủ các đơn đặt hàng với chất lượng sản phẩm ngày càng tốt
hơn. Tạo niềm tin cho khách hàng, không ngừng củng cố và phát huy uy tín của cơng
ty.
- Đối với đối thủ cạnh tranh: Khơng ngừng cải tiến quy trình cơng nghệ để thích ứng
với nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và
tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
- Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên: Quản lý theo đúng chế độ, chính sách của
Nhà nước, tích cực đưa ra các biện pháp nhằm phát huy sự cố gắng, nâng cao tính sáng
tạo ở mỗi cán bộ cơng nhân viên và ngăn ngừa những hạn chế có thể xảy ra bằng cách:
khen thưởng, phê bình, giám sát, đơn đốc,…. Đảm bảo sức khỏe cho người lao động,
có chính sách bồi dưỡng thích đáng cho cơng nhân ở bộ phận độc hại.
- Ngồi ra, cơng ty cịn có các nhiệm vụ, đóng góp đối với nhà nước và xã hội:
- Đối với nền kinh tế: Đóng góp vào sự phát triển của ngành may mặc nói riêng và của
nền kinh tế nói chung; góp phần bình ổn thị trường may mặc trong nước.
- Đối với Nhà nước: Thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ về thuế, vệ sinh môi trường.
- Đối với xã hội: Tạo việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội, giảm tỷ lệ
thất nghiệp, giảm các tệ nạn xã hội.
15
1.4 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH hai thành viên trở lên,
đăng ký thay đổi lần thứ 16, ngày 24 tháng 12 năm 2014, công ty đăng ký các ngành,
nghề kinh doanh như sau:
- May cơng nghiệp (sản phẩm chính là các loại quần áo chất liệu jean, kaki).
- Hoàn thành sản phẩm dệt: giặt tẩy (wash), dệt nhuộm.
- Đại lý ký gửi hàng hóa.
- Mua bán máy móc nguyên phụ liệu ngành dệt, may; mua bán bách hóa.
- Giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú.
- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép.
- Bán buôn máy móc, thiệt bị và phụ tùng máy khác.
2 Tên gọi Denim xuất phát từ nguồn gốc của chất liệu này – từ tên của thị trấn Serge
de Nimes ở Pháp. Jean và denim là 2 loại chất liệu khác nhau, denim được dệt từ 1
sợi màu và 1 sợi trắng, là chất vải bơng dày và mềm mại, cịn jean được dệt từ 2 sợi
cùng màu. Tuy nhiên, bề ngoài 2 loại chất liệu này khá giống nhau. Nguyên thủy của
chất liệu denim có màu trắng, dễ bám bẩn và nhìn khơng hấp dẫn nên cha đẻ của quần
Jeans
Levi Strauss đã nhuộm vải chéo denim thành màu xanh dương và vẫn còn lưu giữ
màu sắc trẻ trung này cho đến ngày nay.
16
1.5 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Việt Thắng
Jean
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban thuộc bộ phận nghiệp vụ và bộ phận kinh doanh
Ban Giám đốc
Tổng Giám đốc
- Tổng Giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty trong các quan hệ, giao dịch
17
kinh tế, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh mang tính chiến lược
của cơng ty và giao quyền hành cụ thể cho cấp dưới. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm
trước Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
- Tổng Giám đốc cũng là người thực hiện cơng tác kế tốn quản trị để nắm bắt thực
trạng tài chính của cơng ty phục vụ cơng tác quản trị nội bộ và ra quyết định.
Phó Tổng Giám đốc
- Khi Tổng Giám đốc đi vắng sẽ ủy quyền cho Phó Tổng Giám đốc giải quyết những
việc phát sinh tại công ty.
- Chịu trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám đốc, báo cáo các hoạt động kinh doanh
của Công ty, nhận sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban Giám đốc. Từ đó triển khai các hoạt
động kinh doanh trong doanh nghiệp cũng như ghi nhận những ý kiến đóng góp thảo
ḷn của các phịng ban và báo cáo lên cấp trên.
Phòng pháp chế
- Thực hiện triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo công tác pháp
chế của Công ty.
- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ, nội quy, quy chế của Công ty và trong việc kiến
nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cập nhật, tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tập huấn các văn bản pháp luật của
nhà nước mới ban hành.
- Tham gia giải quyết tố tụng tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
ty và của người lao động.
Phịng Xuất Nhập khẩu
- Lập và triển khai các kế koạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất
và yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai để nhận hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu
cầu.
18
- Lập và triển khai các báo cáo cho hải quan theo u cầu của ḷt hải quan.
Phịng Cơng nghệ - thông tin
- Quản lý, sửa chữa, khắc phục sự cố hệ thống mạng internet, email nội bộ, hệ thống
camera, điện thoại nội bộ của tồn cơng ty.
- Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động an ninh mạng
- truyền thông, mạng công nghệ thông tin của công ty.
- Tiếp nhận yêu cầu và xử lý các sự cố trong quá trình sử dụng phần mềm, vận hành
máy tính, hệ thống phần cứng. Thống kê, tổng hợp các loại rủi ro, các trường hợp lỗi
trong hệ thống công nghệ thông tin; đề xuất hướng phòng ngừa, xử lý và khắc phục.
Phòng quản trị rủi ro
- Xây dựng và vận hành mơ hình, tiêu chuẩn, công cụ phục vụ công tác quản trị rủi ro
hoạt động của cơng ty.
- Tham gia hỗ trợ các phịng ban khác xác định nguyên nhân, lập báo cáo khắc phục sự
cố rủi ro phát sinh.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc các chiến lược và mục tiêu về quản trị rủi ro liên quan
đến hoạt động của cơng ty.
Phịng nhân sự hành chính quản trị
- Tổ chức và quản lý mạng lưới nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi
đua, khen thưởng, kỷ luật nhân sự trong tồn cơng ty theo pháp ḷt và quy chế cơng
ty; thực hiện cơng tác kế tốn tiền lương; xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo
cho nhân sự phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của công ty.
- Quản trị văn phịng: quản lý con dấu của cơng ty, các loại dấu tên, chức danh của cán
bộ trong công ty; thực hiện công tác lễ tân; quản lý hệ thống điện thoại nội bộ; quản
lý xe con phục vụ cho cơng tác của tồn cơng ty; cơng tác văn thư, lưu trữ…
- Công tác trật tự, an ninh và vệ sinh môi trường: Tổ chức đội ngũ bảo vệ xuyên suốt
19
24/24h; quản lý, theo dõi, kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động,
vệ sinh môi trường trong tồn cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn
Cơng tác tài chính, kế tốn:
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn phù hợp với kế
hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;
- Xây dựng hệ thống kế tốn của cơng ty, tổ chức thu thập, xử lý thơng tin, chứng từ
kế tốn theo đối tượng kế tốn và nội dung cơng việc kế toán, ghi sổ kế toán theo chuẩn
mực và chế độ kế toán;
- Lập các báo cáo kế toán hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban
Giám đốc; lập các báo cáo đột xuất theo yêu cầu Ban Giám đốc;
- Phối hợp với phòng hành chánh – nhân sự thực hiện trả lương, thưởng cho cán bộ
công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn.
20
1.6 Phương hướng phát triển công ty
Chiến lược phát triển của Công ty là mở rộng thị trường và khách hàng.
Cơng ty đang có điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức như sau
Điểm mạnh
Điểm yếu
Khó khăn trong chuyển đổi
Nhiều năm kinh nghiệm trong ngành wash
phương thức kinh doanh chủ động
(FOB)
Denim/Non-denim
Phần lớn vẫn cịn hình thức
Sản phẩm công nghệ chất lượng cao
Đội ngũ nhân viên trẻ năng động và sáng
gia công
Thương hiệu riêng chưa tiếp
tạo
Tiếp cận nhanh với xu hướng phát triển của
cận được với thị trường.
Thế giới
Hệ thống quản lý
Cơ hội
Th
Hợp tác và tiếp cận thị trường lớn (US,
EU,)
Tiếp cận thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên
tiến
Thu hút lao động có kỹ năng, chun mơn
cao từ các nước phát triển.
Thách Thức
Xuất phát điểm của ngành chưa cao
Công nghiệp phụ trợ và nguyên phụ
liệu chưa phát triển nhiều, đa phần
phải nhập khẩu.
Các chính sách hỗ trợ thương mại
của Nhà nước cịn trong giai đoạn
hồn chỉnh.
21
Để thực hiện chiến lược đặt ra, cần áp dụng đầy đủ phương châm thực hiện công việc
theo nguyên tắc “3 Đúng” và “3 Không”
- Số lượng
Chất
Đúng
-
lượng
-
Tiến độ
- Nhận sản phẩm không
phù hợp
- Tạo sản phẩm không
Không
phù hợp
- Giao sản phẩm khơng
phù hợp
Mục tiêu đặt ra
- Chiếm lĩnh ít nhất 15% thị phần sản phẩm jean và kaki tại Việt Nam.
- Chiếm lĩnh thị trường wash sản phẩm jean và kaki với ít nhất 30% trên tổng số
hàng xuất khẩu và ít nhất 20% tổng số hàng trong nước.
- Quản lý chi phí theo định mức và triệt tiêu mọi lãng phí.
22
- Giảm số lượng sản phẩm không phù hợp và hướng tới mục tiêu bằng 0.
Giải pháp xóa bỏ điểm yếu, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức để đạt mục
tiêu đề ra bao gồm
- Không ngừng cải tiến trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại; phát triển đội
ngũ nhân viên trình độ cao để nâng cao năng suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng.
- Liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng nhằm thỏa mãn khách hàng ngày một
cao hơn và công việc thực hiện hiệu quả hơn.
- Luôn tuân theo các yêu cầu luật định về bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp
cần thiết để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.
- Tạo ra một môi trường làm việc an toàn, thân thiện và chuyên nghiệp
23
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
2.1: Những vấn đề chung về công tác tuyển dụng nhân sự
2.1.1 Các khái niệm cơ bản về tuyển dụng nhân sự
2.1.1.1 Khái niệm về tuyển mộ
Tuyển mộ là q trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động
xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng
để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của
mình.
( Trích-Trần Kim Dung, (2001), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh)
2.1.1.2 Khái niệm về tuyển chọn
Q trình tuyển chọn nhân sự là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía
cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của cơng việc, để tìm được những người phù
hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển
mộ. Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả
công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc. Quá trình tuyển chọn
phải đáp ứng được các yêu cầu dưới đây :
Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân
sự.
Tuyển chọn được những người có trình độ chun mơn cần thiết cho công việc để đạt
tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt.
Tuyển được những người có kỷ ḷt, trung thực, gắn bó với cơng việc với tổ chức.
( Trích-Trần Kim Dung, (2001), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh)
24