Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Quy trình đóng gói và công tác lập kế hoạch đóng gói sản phẩm tại xưởng rạng đông công ty scancom việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

QUY TRÌNH ĐĨNG GĨI VÀ CƠNG TÁC LẬP KẾ
HOẠCH ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM TẠI XƯỞNG
RẠNG ĐƠNG - CƠNG TY SCANCOM VIỆT NAM

GVHD: NGUYỀN KHẮC HIẾU
SVTT: LƯU NGỌC PHƯƠNG CHI
MSSV:14124005

SKL 0 0 5 0 4 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ
-O-

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
QUY TRÌNH ĐĨNG GĨI
VÀ CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM
TẠI XƢỞNG RẠNG ĐƠNG - CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM


GVHD : Th.S Nguyền Khắc Hiếu
SVTH

: Lƣu Ngọc Phƣơng Chi

MSSV

: 14124005

Khóa

: 2014

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

 ..................................................................................................
................................................................................................................
...............................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
...............................................................................................................
................................................................................................................
TP.HCM, ngày…… tháng ….. năm 2018
(Giáo viên hƣớng dẫn ký tên)

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang ii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

 ..................................................................................................
................................................................................................................
...............................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

................................................................................................................
................................................................................................................
...............................................................................................................
................................................................................................................
TP.HCM, ngày…… tháng ….. năm 2018

(Giáo viên phản biện ký tên)

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang iii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH ScanCom Việt Nam
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập ở Quý Công ty trong thời gian qua. Bên
cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các Anh, Chị bộ phận
quản lý lập kế hoạch gỗ đã tận tình hƣớng dẫn, giúp em hiểu và làm quen với những
công việc thực tế, đồng thời cũng không ngần ngại hỗ trợ em trong việc thu thập,
cung cấp các thông tin cũng nhƣ số liệu hữu ích để em có thể hồn thành báo
cáonày.
Đặc biệt, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Khắc
Hiếu, chị Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi, chị Nguyễn Thị Thanh Trà – là ngƣời luôn
đồng hành cùng em, tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình hồn thành báo cáo
thực tập.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo

cáo sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp
của thầy giúp em hồn thành và đạt kết quả tốt hơn.
Kính chúc Thầy và Quý Công ty dồi dào sức khỏe và gặp nhiều thuận lợi
trong cơng việc. Kính chúc Cơng ty ngày càng lớn mạnh và phát đạt.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 4 tháng 7 năm 2018

LƢU NGỌC PHƢƠNG CHI

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang iv


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa tiếng Việt

Từ viết tắt/thuật ngữ tiếng Anh
A
Aluminium

Nhôm

ASS/Assembly

Lắp ráp


Axapta

Phần mềm hệ thồng Axapta

B
Bom

Định mức vật tƣ

Band saw

Cƣa

C
Capacity

Công suất sản xuất

Cancel

Hủy bỏ

CM

Bộ phận sản xuất bên ngoài

COM/Component

Chi tiết hoặc cụm chi tiết thành phẩm


Coating

Sơn trắng

Customer

Khách hàng

D
Delay

Trì hỗn

DHC

Lao động trực tiếp

DRN

Duranite

DRB

Duraboard

DRW

Durawood


E
ETA

Ngày hàng đến

ETD customer

Ngày giao hàng cho khách hàng

EU

Thị trƣờng châu Âu

F
FCS TM

Chứng nhận sở hữu gỗ hợp pháp

Full Woven

Sợi dây đan

H
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang v


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Hardwood

Gỗ cứng

HC

Nhân công

I
Item name

Tên sản phẩm

Item number

Mã sản phẩm

K
KD/Kiln dry

Sấy khô

L
Line

Chuyền

LOG


Logistics

M
Manager

Quản lý

Material/NVL

Nguyên vật liệu

Master Plan/MP

Kế hoạch chung cả mùa

O
Oil

Dầu

OM

Giám đốc điều hành

P
Packing/PA

Đóng gói


Paint/PT

Sơn

Pcs

Cái

Plastic

Nhựa

Planning

Lên kế hoạch

PFD

Ngày hoàn thành sản xuất

PFD wood

Ngày hoàn thành sản xuất phần gỗ

PPM/Planning Production Monitoring

Bộ phận kế hoạch sản xuất

PPD


Bộ phận chuẩn bị sản xuất

Production order = WO/Work order

Lệnh sản xuất

Prepare stock 8 hour

Kho chuẩn bị vật tƣ đóng gói

S
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang vi


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Shift

Ca

Shop floor

Phân xƣởng sản xuất

Q
QA/Quality Assurance


Bộ phận quản lý chất lƣợng

Quantity

Số lƣợng

R
Refresh

Cập nhật lại

S
Sale

Bộ phận giao dịch kinh doanh

SO/Sales order

Đơn hàng

Sawmill

Cƣa

Season

Mùa

SD/Shaping & Drilling


Bộ phận tạo hình và khoan

Shipment

Vận chuyển

SMA/shipping mark

Nhãn vận chuyển

Steel

Thép

Steel mesh

Lƣới thép

W
WH/Warehouse

Kho

WF/wood floor

Xƣởng gỗ

WSF1/Wood shop floor 1


Phân xƣởng sản xuất 1

WSF2/Wood shop floor 2

Phân xƣởng sản xuất 2

WSF3/Wood shop floor 3

Phân xƣởng sản xuất 3

WSF4/Wood shop floor 4

Phân xƣởng sản xuất 4

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang vii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1:Trụ sở chính Cơng ty TNHH scanCom Việt Nam ..................................... 4
Hình 1. 2: Sơ đồ vị trí ScanCom Việt Nam ................................................................ 5
Hình 1. 3: Sản phẩm gỗ Hardwood .......................................................................... 15
Hình 1. 4: Sản phẩm gỗ Teak ................................................................................... 15
Hình 1. 5: Sản phẩm Steel & Steel Mesh ................................................................. 16
Hình 1. 6: Aluminium............................................................................................... 16

Hình 1. 7: Full Woven .............................................................................................. 17
Hình 1. 8: Plastic ...................................................................................................... 17
Hình 3. 1: Bảng Prepare Stock 8 hour vật tƣ phục vụ cho đóng gói......................... 34
Hình 3. 2: Kho Prepare stock 8 hour và kho chứa vật tƣ chuẩn bị đóng gói ........... 34
Hình 3. 3: Cơng nhân đóng gói sản phẩm ................................................................ 35
Hình 3. 4: Nơi FC kiểm tra, lắp ráp ngẫu nhiên sản phẩm ....................................... 35
Hình 3. 5: Kho chứa hàng đã đƣợc đóng gói............................................................ 36
Hình 3. 6: Bóc sản phẩm đóng gói lên xe xuất hàng ................................................ 36
Hình 3. 7: Thanh đỡ đã đƣợc quấn màng foam 3mm............................................... 37
Hình 3. 8: Tay vịn đã đƣợc quấn màng foam 3mm .................................................. 37
Hình 3. 9: Tay vịn đã quấn giấy kraft ....................................................................... 38
Hình 3. 10: Chân và đế chân đóng gói riêng và theo set .......................................... 38
Hình 3. 11: Chân kim loại đã quấn kraft vàng ......................................................... 39
Hình 3. 12: Tựa lƣng (hàng gỗ sơn) đã quấn giấy kraft ........................................... 39
Hình 3. 13: Khung chân kim loại đã quấn giấy kraft ............................................... 40
Hình 3. 14: Mặt bàn đã đƣợc bỏ vào thùng carton ................................................... 40
Hình 3. 15: Kế hoạch tháng 2/2018 .......................................................................... 52
Hình 3. 16: Sheet Sum (week) trong kế hoạch đóng gói .......................................... 52
Hình 3. 17: Sheet Sum PA trong file lập kế hoạch đóng gói ................................... 53
Hình 3. 18: Sheet PA trong file lập kế hoạch đóng gói ............................................ 53
Hình 4. 1: Lịch sử 4 cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại............................ 63

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang viii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. 1: Tình hình doanh thu của Cơng ty ScanCom Việt Nam (Đơn vị: triệu
USD) ......................................................................................................................... 18
Biểu đồ 1. 2: Tình hình lợi nhuận của Cơng ty ScanCom Việt Nam (Đơn vị: triệu
USD) ......................................................................................................................... 19

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang ix


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Scancom Việt Nam....................... 7
Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận Logistics................................................... 9
Sơ đồ 1. 3: Bộ phận Metal tại Công ty ScanCom Việt Nam .................................... 10
Sơ đồ 1. 4: Bộ phận Non-Metal tại Công ty ScanCom Việt Nam............................ 10
Sơ đồ 1. 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính ................................................. 11
Sơ đồ 1. 6: Sơ đồ quy trình cơng đoạn sản xuất ở nhà máy gỗ ................................ 13
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ quy trình kế hoạch hóa sản xuất................................................... 25
Sơ đồ 3. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng PPM Wood................................................31
Sơ đồ 3. 2: Quy trình đóng gói sản phẩm ................................................................. 33
Sơ đồ 3. 3: Hƣớng dẫn đóng gói sản phẩm Montmartre carver easy chair .............. 41
Sơ đồ 3. 4: Hƣớng dẫn đóng gói sản phẩm Chambery rect, table 220 x 102 cm ..... 42
Sơ đồ 3. 5: Hƣớng dẫn đóng gói sản phẩm Cavan cushion box 128x50 cm ............ 43
Sơ đồ 3. 6: Sơ đồ các bƣớc trong quy trình lập kế hoạch đóng gói theo tháng ........ 45


SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang x


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 2

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2

5.


Kết cấu đề tài ........................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM .............. 4
1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH ScanCom Việt Nam ..................................... 4
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban ...... 7
1.4. Giới thiệu hoạt động sản xuất chính tại Cơng ty ....................................... 11
1.4.1. Nhà máy kim loại ................................................................................... 11
1.4.2. Nhà máy gỗ ............................................................................................ 12
1.5. Các dịng sản phẩm chính ....................................................................... 14
1.6. Khách hàng của ScanCom ...................................................................... 17
1.7. Tình hình phát triển Công ty trong giai đoạn 2011 - 2016 ........................ 18
1.8. Định hƣớng phát triển ............................................................................ 19
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CƠNG TÁC
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ................................................................................ 21
2.1. Tổng quan về quy trình sản xuất ............................................................. 21
2.1.1. Khái niệm về quy trình .......................................................................... 21
2.1.2. Khái niệm về sản xuất ........................................................................... 21

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang xi


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

2.1.3. Khái niệm về quy trình sản xuất............................................................ 21
2.1.4. Mục đích của việc xây dựng quy trình sản xuất.................................... 21

2.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quy trình sản xuất ..................................... 22
2.2. Tổng quan về công tác lập kế hoạch sản xuất........................................... 22
2.2.1. Khái niệm về kế hoạch .......................................................................... 22
2.2.2. Khái niệm về lập kế hoạch sản xuất ...................................................... 23
2.2.3. Mục đích của lập kế hoạch sản xuất ...................................................... 23
2.2.4. Quá trình lập kế hoạch sản xuất ............................................................ 24
2.2.5. Căn cứ chung để xây dựng kế hoạch sản xuất ...................................... 27
2.2.6. Phƣơng pháp lập kế hoạch sản xuất trong kinh doanh .......................... 28
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐĨNG GĨI VÀ CƠNG TÁC LẬP KẾ
HOẠCH ĐĨNG GĨI TẠI XƢỞNG RẠNG ĐƠNG - CƠNG TY SCANCOM VIỆT
NAM ......................................................................................................................... 31
3.1. Bộ phận PPM– Quản lý lập kế hoạch ...................................................... 31
3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng PPM Wood – quản lý lập kế hoạch sản xuất
gỗ..............................................................................................................................31
3.1.2. Nhiệm vụ của phòng PPM Wood .......................................................... 31
3.2. Sơ lƣợc về các chuyền đóng gói tại xƣởng Rạng Đơng ............................ 32
3.3. Sơ lƣợc về quy trình của chuyền đóng gói sản phẩm tại xƣởng Rạng
Đơng.................................................................................................................33
3.3.1. Sơ lƣợc quy trình đóng gói cho sản phẩm ............................................. 33
3.3.2. Một số tiêu chuẩn trong đóng gói sản phẩm ......................................... 36
3.3.3. Một số quy trình đóng gói sản phẩm ..................................................... 41
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang xii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu


3.4. Quy trình lập kế hoạch đóng gói sản phẩm .............................................. 44
3.4.1. Mục đích của việc lập kế hoạch đóng gói ............................................. 44
3.4.2. Sơ lƣợc quy trình lập kế hoạch đóng gói sản phẩm .............................. 45
3.4.2.1. Sơ đồ quy trình lập kế hoạch đóng gói sản phẩm ........................... 45
3.4.2.2. Cơ sở lên kế hoạch: ......................................................................... 48
3.4.2.3. Nội dung lập kế hoạch đóng gói sản phẩm ..................................... 52
3.5. Phƣơng pháp lập kế hoạch đóng gói sản phẩm ......................................... 53
3.6. Đánh giá về quy trình sản xuất và cơng tác lập kế hoạch đóng gói sản phẩm
tại nhà máy Rạng Đông – Công ty TNHH ScanCom Việt Nam............................ 54
3.6.1. Ƣu điểm ................................................................................................. 54
3.6.2. Nhƣợc điểm ........................................................................................... 55
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐĨNG GĨI ................... 58
VÀ CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐĨNG GĨI .................................................... 58
TẠI XƢỞNG RẠNG ĐÔNG CÔNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM ........... 58
4.1. Tạo file cập nhật tình hình giữa bộ phận đóng gói và các bộ phận liên
quan..................................................................................................................58
4.2. Thiết lập lại trình tự lập kế hoạch giữa các cơng đoạn trong sản xuất ........ 60
4.3. Đầu tƣ Robot tự động hóa q trình đóng gói .......................................... 62
4.4. Định kỳ nâng cấp, bảo trì máy tính trong cơng ty ..................................... 64
4.5. Thiết lập cơng thức tính tốn và các bƣớc lập kế hoạch tổng quát ............. 64
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 65
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 68
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang xiii


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới nhƣ hiện nay việc sản xuất kinh

doanh phải mang tính tiện dụng, nhanh chóng, tiết kiệm và chính xác thì mới đứng
vững trên thị trƣờng. Đây khơng phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn
đề mang tính cấp bách đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng nhƣ sau này. Do
đó, nhà nƣớc và doanh nghiệp cùng nhau cố gắng phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln muốn làm cách
nào để có thể tận dụng tối đa nguồn nhân lực và công suất máy móc mà chi phí bỏ
ra là thấp nhất. Cho nên, công đoạn lập kế hoạch đƣợc xem xét là quan trọng hàng
đầu và là công cụ hữu hiệu để hoạch định các chiến lƣợc phát triển của công ty. Khi
bộ phận sản xuất hoàn tất xong các bộ phận của sản phẩm, để có sản phẩm đƣợc
giao đúng thời hạn, đúng chất lƣợng giao hàng thì do cơng đoạn đóng gói quyết
định. Để sản phẩm có thể xuất đi bộ phận lập kế hoạch đóng gói phải xem xét rất
nhiều yếu tố mới lập nên kế hoạch hiệu quả, tối ƣu. Bộ phận đóng gói làm tốt hay
khơng khơng chỉ phụ thuộc vào ngƣời quản lý mà còn phụ thuộc vào nhiều bộ phận,
các bộ phận phải phối hợp đồng bộ với nhau mới có thể giúp việc kinh doanh vừa
đạt chất lƣợng tốt vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, đây chính là mục tiêu mà các
doanh nghiệp sản xuất luôn hƣớng đến.
Công ty TNHH ScanCom Việt Nam là một trong những công ty sản xuất đồ
gỗ trang trí nội, ngoại thất lớn nhất Việt Nam. Với hơn 20 năm sản xuất và phát
triển, công ty không ngừng đƣa ra nhiều chiến lƣợc phát triển, đặc biệt trong cơng
tácđóng gói sản phẩm ln đƣợc chú trọng, quan tâm. Nắm bắt tầm quan trọng của
việc đóng gói, tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về quy trình và lập kế hoạch
đóng gói đƣợc thực hiện nhƣ thế nào để có thêm kiến thức, kinh nghiệm cho cơng

việc tƣơng lai. Chính vì vậy, tơi quyết định nghiên cứu đề tài “Quy trình đóng gói
và cơng tác lập kế hoạch đóng gói sản phẩm tại xƣởng Rạng Đơng - Cơng ty
TNHH ScanCom Việt Nam”.
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp
2.

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về tổng quan Cơng ty TNHH ScanCom Việt Nam và bộ phận

PPM.
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quy trình đóng gói và cơng tác lập kế
hoạch đóng gói tại nhà máy gỗ tại xƣởng Rạng Đơng – Cơng ty TNHH
ScanCom Việt Nam.
Đề ra giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đóng gói và cơng tác lập kế
hoạch đóng gói tại xƣởng Rạng Đơng – Cơng ty TNHH ScanCom Việt Nam.
3.

Phƣơng pháp nghiên cứu

-

Tìm hiểu, tham khảo, nghiên cứu tài liệu.


-

Phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế tại các khâu của dây chuyền

sản xuất để biết tình hình tổng quát về quy trình sảnxuất tại nhà máy gỗ.
-

Thu thập dữ liệu.

-

Phân tích dữ liệu.

-

Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia: xin ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn và

các Anh/Chị trong bộ phận PPM Wood.
4.

Dùng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu và tổng hợp.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình đóng gói và cơng tác lập kế hoạch đóng

gói sản phẩm tại xƣởng Rạng Đông - Công ty TNHH ScanCom ViệtNam.
-

Phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian: 2011 - 2018.
+ Không gian: xƣởng Rạng Đông - Công ty TNHH ScanCom ViệtNam.


SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 2


Luận văn tốt nghiệp
5.

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Kết cấu đề tài
Đề tài: “ Quy trình đóng gói và cơng tác lập kế hoạch đóng gói sản phẩm gỗ

tại xƣởng Rạng Đông - Công ty TNHH ScanCom Việt Nam”.
Chƣơng 1: Tổng quan về Công ty TNHH ScanCom Việt Nam.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về quy trình sản xuất và cơng tác lập kế hoạch sản
xuất.
Chƣơng 3: Thực trạng về quy trình đóng gói và cơng tác lập kế hoạch đóng
gói tại xƣởng Rạng Đông - Công ty TNHH ScanCom Việt Nam.
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đóng gói và cơng tác lập kế
hoạch đóng gói sản phẩm gỗ tại xƣởng Rạng Đông - Công ty TNHH ScanCom Việt
Nam.

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠNG TY TNHH SCANCOM VIỆT NAM

Hình 1. 1:Trụ sở chính Cơng ty TNHH scanCom Việt Nam
(Nguồn: Website ScanCom)
1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH ScanCom Việt Nam
-

Tên công ty: Công ty TNHH ScanCom Việt Nam.

-

Tên tiếng Anh: ScanCom Vietnam Co.,LTD.

-

Tên viết tắt: SCC VN.

-

Địa chỉ: số 10, đƣờng số 8, khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình
Dƣơng.

-

Điện thoại: (0274) 3732 650.

-


Fax: (0274) 3732910.

-

Website: www.scancom.net.

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

-

Logo:

-

Giấy phép kinh doanh số: 4620 2300 0066.

-

Mã số thuế: 0301878655.

-


Tổng diện tích: 141.000 m2.

-

Các xƣởng sản xuất:

 Xƣởng 1: Lô 10, đƣờng số 8, khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình
Dƣơng.
 Xƣởng 2: Lơ 12, đƣờng số 6, khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình
Dƣơng.
 Xƣởng 3: Lơ 11, đƣờng số 6, khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình
Dƣơng.
 Xƣởng 4: Lơ MN3, đƣờng số 7, khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Dĩ An, Bình
Dƣơng.

Hình 1. 2: Sơ đồ vị trí ScanCom Việt Nam
(Nguồn: Phịng nhân sự)

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 5


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
ScanCom có trụ sở chính tại Đan Mạch và ban quản lý cấp cao nằm ở thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Các văn phịng kinh doanh của ScanCom đƣợc đặt tại

Đan Mạch, Anh Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Hồng Kơng và Việt Nam, ngồi các
cơ sở sản xuất ở Braxin, Indonesia và Việt Nam.
Phục vụ khách hàng ở hơn 50 quốc gia với 10 cơng ty con trên 3 lục địa và
có hơn 5.000 nhân công.
Theo ScanCom (2018), Vào ngày 1/4/1995 ScanCom International A/S
thành lập với dịng sản phẩm đồ trang trí ngoại thất bằng gỗ. Những sản phẩm đầu
tiên chính là các bộ bàn ghế dùng trong vƣờn với nguyên liệu gỗ có xuất xứ từ
ViệtNam, đƣợc sản xuất tại nhà riêng của một trong nhà sáng lập – ơng Bøjes
Bendtzen. Tiếp đó, năm 1996 – 1997 ScanCom tung ra thị trƣờng dòng sản phẩm
ngoại thất từ gỗ Teak có nguồn gốc từ Indonesia và bắt đầu sản xuất tại Việt
Nam.Tiếp theo đó, ScanCom cũng đƣa vào hoạt động văn phòng đại diện đầu tiên ở
khu vực Đông Nam Á đƣợc đặt tại ViệtNam. Tiếp sau đó, ScanCom cho ra đời
trung tâm thiết kế tại Việt Nam, văn phòng đại diện giao dịch tại Anh quốc. Vào
năm 2001 ScanCom là một trong những đơn vị đƣợc nhận giải thƣởng “Gift to the
Earth” từ World Wide Funds. Khơng dừng ở đó, ScanCom tiếp tục cho ra mắt sản
xuất đồ nội thất thép của riêng mình tại Việt Nam. Với nguồn gỗ đƣợc bảo đảm,
ScanCom tự tin sản xuất các sản phẩm với nguồn nguyện liệu hồn tồn do cơng ty
sở hữu. Và tin vui này đƣợc ăn mừng bằng sự ra đời của dòng sản phẩm ngoại thất
có thành phần từ nhơm. Sau khoảng thời gian không ngừng hoạt động và phát triển
vào năm 2004 Cơng ty TNHH ScanCom Việt Nam chính thức ra đời đặt trụ sở tại
khu cơng nghiệp Sóng Thần 1. Để thuận tiện trong giao dịch, ScanCom cũng phát
triển dịch vụ kho bãi và hậu cần cho khách hàng ở Việt Nam và Indonesia. Sau đó,
năm 2005 ScanCom Việt Nam đƣa vào hoạt động dây chuyền sản xuất sợi petan.
Tiếp theo, năm 2006 – 2007 sau 2 năm thành lập ScanCom Việt Nam đạt tiêu chuẩn
chất lƣợng ISO: 9001 và doanh thu đã đạt khoảng 1tỷ DKK (Krone Đan Mạch là
tiền Đan Mạch). Kế tiếp vào năm 2008 ScanCom tiếp tục thành lập trung tâm quản
lý ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Đồng thời, cho ra mắt dịng sản phẩm lƣới
thép và đƣợc BSCI (Business Social Compliance Initiative – Bộ tiêu chuẩn đánh giá
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi


Trang 6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh) công nhận. Vào năm 2009 ScanCom
quyết định di chuyển trụ sở chính đến Việt Nam. Với những thành công đã đạt
đƣợc, ScanCom tiếp tục giới thiệu dòng sản phẩm mới gỗ Formwood. Một năm sau
đó là năm 2010 ScanCom tiếp tục tung ra bộ sƣu tập kim loại kết hợp với đan có
tính năng giúp cho ngƣời tiêu dùng cảm thấy thoải mái khi ngồi trong mọi thời tiết.
Trong năm 2011, ScanCom mua lại Raimotech A/S đảm bảo phát triển dòng sản
phẩm Durawood và cải tiến mới dòng WPC. Tiếp tục xây dựng thêm kho rộng
20.000 m2 ở Việt Nam và xây dựng nhà máy đan ở khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long. Kế tiếp, năm 2012 – 2013 ScanCom đƣợc FSC chứng nhận là nhà cung cấp
gỗ Teak. Đồng thời, ScanCom còn tăng công suất sấy ở các nhà máy Việt Nam và
quản lý thêm xƣởng rộng 12.000 m2. Với những nổ lực khơng ngƣng, thì tồn bộ
các xƣởng của ScanCom đã đƣợc chứng nhận ISO 9001. ScanCom ngày càng nâng
cao công suất sản xuất dịng sản phẩm Nhơm với nhiều robot hàn tự động.
ScanCom Việt Nam đã và đang không ngừng xây dựng và hồn thiện hơn trong mọi
sản phẩm góp phần làm cho ScanCom Việt Nam ngày càng trở nên lớn mạnh, tạo
đƣợc lòng tin trong lòng khách hàng.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban

Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH ScanCom Việt Nam
(Nguồn: Phịng nhân sự)

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi


Trang 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Bộ máy quản lý của công ty bao gồm một tổng giám đốc do cơng ty mẹ bổ
nhiệm. Các phịng ban có chức năng tham mƣu cho tổng giám đốc thực hiện các
công việc mang tính chất nghiệp vụ và đề xuất các vấn đề về kỹ thuật, kết quả sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của cơng ty.
 Giám đốc điều hành
Là ngƣời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo trong việc thực hiện và giám sát việc sử dụng
vốn, lao động, nắm bắt các vấn đề trọng yếu trong công ty. Đại diện cho công ty
trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế và chăm lo đời sống của nhân viên trong tồn cơng
ty. Đồng thời, tổng giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt
động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty con đối với công ty mẹ.
 Trợ lý giám đốc điều hành
Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và kinh doanh với giám đốc điều hành. Hỗ
trợ và phối hợp với giám đốc điều hành để quản lý các hoạt động bao gồm lập kế
hoạch, tìm nguồn cung ứng và mua hàng, quản lý kho, quản lý sản xuất, tiếp thị,
bán hàng, phân phối, quản lý chất lƣợng, hệ thống thông tin quản lý và nhiều hơn
nữa.
 SCVN –TMG
Là nhà máy CM ở Tiền Giang, chịu trách nhiệm sản xuất và đóng gói một
số sản phẩm đặc biệt theo yêu cầu của khách hàng nhƣ Baru square table, Pallazo
rect, Table,…là hàng xuất khẩu cho thị trƣờng châu Á.
 Bộ phận chất lượng
Bộ phận này chịu trách nhiệm kiểm tra chất lƣợng các nguyên liệu đầu vào

và thành phẩm trƣớc khi xuất hàng, đồng thời phải để sản xuất đảm bảo môi trƣờng
xung quanh. Đây là bộ phận quan trọng quyết định đến sự thành bại của công ty bởi
vì sản phẩm có đạt chất lƣợng hay khơng, có đáp ứng đƣợc thỏa mãn khách hàng
hay khơng thì phụ thuộc vào khâu này. Khi kiểm tra chất lƣợng không tốt sẽ ảnh
hƣớng nghiêm trọng đến uy tín và sự tin dùng của khách hàng sau này.

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

 Bộ phận nhân sự
Bộ phận nhân sự thực hiện quản lý nhân sự trong tồn cơng ty, tuyển dụng,
đào tạo nhân viên mới, bố trí nhân viên cho phù hợp với khả năng chun mơn cho
các phịng ban và phân xƣởng sản xuất, ngồi ra bộ phận nhân sự cịn chăm lo các
vấn đề về lƣơng, bảo hiểm, … cho nhân viên.
 Bộ phận Logistics
Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm sốt lƣợng hàng tồn kho, sắp xếp hàng hoá,
giải quyết các thủ tục hải quan, chứng từ, thủ tục giao nhận hàng hoá, kiểm soát
việc hàng hoá đã đƣợc giao cho bên nhận.

Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận Logistics
(Nguồn: Phòng nhân sự)
 Bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất ở Scancom chia thành 2 nhóm cụ thể nhƣ sau:
-


Metal.

-

Non – Metal.

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

Metal

Aluminium - Factory

TD - Metal

Steel - Factory

Sơ đồ 1. 3: Bộ phận Metal tại Cơng ty ScanCom Việt Nam
(Nguồn: Phịng nhân sự)

Non - Metal

TD - Non Metal


Wood Factory

Plastic Factory

DRW/DRN Factory

Sơ đồ 1. 4: Bộ phận Non-Metal tại Cơng ty ScanCom Việt Nam
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
Metal và Non - Metal đóng một vài trị quan trọng trong hoạt động sản xuất
của ScanCom nhằm tạo ra những sản phẩmđạt chất lƣợng và thẩm mỹ cung cấp cho
khách hàng. Trong khi, bộ phận Metal chuyên cung cấp sản phẩm từ kim loại thì
Non – Metal chủ yếu sản xuất các mặt hàng từ gỗ, nhựa và dura.
 Bộ phận R & D, kỹ thuật
Bộ phận R&D, kỹ thuật chịu trách nhiệm phát triển sản phẩm mới, đảm bảo
kỹ thuật tại phân xƣởng, trung tâm kiểm tra, thiết kế và hàng mẫu. Giải quyết kịp
thời và nhanh chóng những sai hỏng về máy móc và sản phẩm. Chịu trách nhiệm
thiết kế những mẫu mã mới về kiểu dáng cũng nhƣ chất liệu sản phẩm để cung cấp
ra thị trƣờng nhiều sản phẩm mới.

SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Hiếu

 Bộ phận kế tốn -tài chính

Giám đốc tài chính có chức năng giúp tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo thực
hiện toàn bộ cơng tác kế tốn, thống kê, thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế tại
cơng ty theo cơ chế Nhà Nƣớc, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát tồn bộ hoạt
động kinh tế tài chính tại cơng ty.

Sơ đồ 1. 5:Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính
(Nguồn: Phịng nhân sự)
 Bộ phận mua hàng
Giám đốc mua hàng có trách nhiệm theo dõi việc mua nguyên vật liệu trong
và ngoài nƣớc, lập kế hoạch cho việc mua hàng với nƣớc ngồi. Bộ phận có trách
nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp với giá nguyên vật liệu rẻ, chất lƣợng tốt.
1.4. Giới thiệu hoạt động sản xuất chính tại Công ty
1.4.1. Nhà máy kim loại
Gồm 3 xƣởng (Shop Floor) sản xuất ra các thành phẩm và đƣợc phân
loại sắp xếp theo chủng loại (Model) sản phẩm.


Shop Floor 1:
Sản phẩm các dịng sản phẩm thuộc nhóm Nhơm – Gỗ (Alu-Wood) và các

bộ phận (component) cho Shop Floor 3.
Shop Floor 1 gồm 4 công đoạn: cắt uốn (gồm 4 chuyền sản xuất), hàn mài
(gồm 6 chuyền sản xuất), sơn (1 chuyền) và cuối cùng là đóng gói (gồm 4 chuyền).


Shop Floor 2:
Sản xuất các dịng sản phẩm thuộc nhóm Nhơm – dây đan (Alu – petan) với

các loại Full Woven – Đan kín và Semi Woven – Đan hở và làm khung bằng nhôm
SVTH: Lưu Ngọc Phương Chi


Trang 11


×