SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018
THCS&THPT ĐƯỜNG HOA CƯƠNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: VẬT LÍ
(Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I
( Đề thi gồm có 6 trang)
Họ tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 101
Số báo danh:..............................................................................
Câu 1: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. hóa - phát quang.
D. quang - phát quang.
Câu 2: Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. ma sát cực đại.
D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 3: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình
π
x=4 cos( πt − ) cm .Pha ban đầu của dao
4
động có giá trị:
π
A. − 2
B.
π
C.
π
4 .
.
Câu 5:Trên vành kính lúp ghi x25 (hoặc 25x). Tiêu cự của kính lúp này là:
A. 5cm .
B. 1cm.
C. 10cm
π
D. - 4
D. 2,5cm.
Câu 6:Chọn câu đúng. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, lục,
tím xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. lục, đỏ, tím
B. đỏ, lục, tím
C. tím, lục, đỏ
D. tím, đỏ, lục
Câu 7: Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các
vạch người ta biết
A. các ngun tố hố học cấu thành vật đó.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó.
D.phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
Câu 8: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản.
Bộ phận nào sau đây là sai:
A. 1- Micro
B. 2- Mạch biến điệu
C. 4- Mạch khuếch đại
D. 5- Anten phát
Câu 9: Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng?
A.
2
1
.
LC
2
B.
1
.
LC
C.
2
1
.
RC
2
D. LC.
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Nếu thực hiện thí nghiệm
trên trong nước thì:
A. khoảng vân khơng đổi.
B. tần số thay đổi.
C. vị trí vân sáng trung tâm khơng đổi.
D. bước sóng khơng đổi.
Câu 11:Biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch ?
I
A.
E
RN
I
B.
E
RN r
C.
I=
U
RN
D.
I=
U
RN + r
Câu 12: Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2cos100πt (A).
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A
B. I = 2,83A
C. I = 2A
D. I = 1,41 A.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
lần lượt là λ1 = 0,5 μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Xác định
bước sóng λ2
A. 0,55 μm
B. 0,6 μm
C. 0,4 μm
D. 0,75 μm
Câu 14: Dòng điện xoay chiều sử dụng trong mạng điện sinh hoạt ở khu dân cư nước ta có tần số:
A. 10Hz
B. 20Hz
C. 50Hz
D. 100Hz
Câu 15: Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 m . Cơng thốt của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4
lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0, 7 m
B. 0,36 m
C. 0,9 m
D. 0, 63 m
Câu 16: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong khơng khí với tốc độ truyền
âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược
pha nhau là x. Tần số của âm là
2v
.
A. x
v
.
B. 2x
v
.
C. 4x
v
.
D. x
Câu 17: Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt + ) A . Ở thời điểm t
= s cường độ trong mạch có giá trị :
√ 3 A.
A. 2A.
B.
C. bằng 0.
D. 2 A.
2
Câu 18: Thầy Thanh người treo một điện thoại A bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh
kín đã rút hết khơng khí. Điện thoại này vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng
lớn nhất .Thầy Thanh đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại B đang nghe gọi bình
thường gọi vào số liên lạc của điện thoại A. Câu nói nào của thầy Thanh là câu nói thật:
A. Nghe thấy nhạc chng nhưng nhỏ hơn bình thường.
B. Nghe thấy nhạc chng như bình thường.
C. Chỉ nghe một cơ gái nói: “Th bao q khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin
quý khách vui lòng gọi lại sau”
D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.
Câu 19: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1s tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ
của bụng sóng là:
A. 20cm
B. 30cm
C. 10cm
D. 8 cm
π
x=3 cos (πt + )cm . Tốc độ chất
2
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình
điểm khi qua vị trí cân bằng của nó bằng
A.
3π
cm /s
2
B.
3 π cm /s
C.
6 cm/ s
D.
3 cm /s
2.10 4
1
L H C
F
,
Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
, R thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức:
u U 0 cos 100t V
3
. Để u C chậm pha 4 so với
u AB thì R phải có giá trị:
A. R 100
B. R 100 2
C. R 50
D. R 150 3
Câu 22: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hịa có phương trình lần lượt là:
π
x 1=4 √ 3 cos (ωt − ) ;
3
A. 4,7cm.
3
x 2= √ cos(ωt+ ϕ) . Biên độ dao động tổng hợp là giá trị nào sau đây:
2
B. 5,8cm.
C. 6,6cm.
Câu 23: Một con lắc lị xo có độ cứng
D. 7,9cm.
k =100 N /m , khối lượng
m=100 g đang dao động thì
chịu
tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn
(
F=F0 cos ωt +
π
7
)
N. Người ta nhận thấy khi lực F
có chu kì 0,25s thì con lắc có biên độ là x, khi lực F có tần số góc là 90 rad / s thì biên độ con lắc
là y. Kết luận nào sau đây đúng:
A. x
B. x
y
C. x>y
D. x
y
Câu 24: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng
cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 V/m
B. E = 0,225 V/m
C. E = 4500 V/m
D. E = 2250 V/m
Câu 25: Gia đình thầy Minh dùng bóng đèn 45W để thắp sáng nhà bếp. Thầy Minh cho biết tháng
2 năm 2018( dương lịch) gia đình thầy sử dụng bóng đèn này trung bình 4 giờ/ngày đêm. Số tiền
mà gia đình thầy Minh phải trả cho việc sử dụng bóng đèn này trong tháng 2 năm 2018 là( Cho biết
1 số điện có giá là 1500đ và năm Nhuận là năm chia hết cho 4):
A. 7388 đ
B. 8100 đ
C. 7560 đ
D. 7830đ
R1=4 Ω ; R 2=R3=10 Ω; r =6 Ω
Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:
Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ
của ampe kế là 0,8A. Giá trị suất điện động của
nguồn điện:
A. 20V
B. 30V
C. 32V
D. 44V
Câu 27: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m.
Trên đoạn thẳng S1S2 , khoảng cách nhỏ nhất từ điểm mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ
cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu là:
A. 10cm
B. 20cm
C. 40cm
D. 80cm
Câu 28: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh và trong chân không lần lượt là 0,4333 μm và
0,6563 μm, vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh là:
A. 2,05.108 m/s
B. 1,56.108 m/s
C. 1,98.108 m/s
D. 2,19.108 m/s
Câu 29: Một điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng = 83nm.
Eletron quang điện có thể rời xa điện cực một đoạn tối đa là bao nhiêu nếu điện trường đều cản lại
chuyển động của electron có độ lớn E = 7,5V/cm. Cho biết năng lượng nhận được từ fôtôn được
chuyển hóa thành cơng thốt và động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện. Giới hạn
quang điện của kim loại là 0 = 332 nm.
A. 6,3.105 m/s.B. 7,3.10-6 m/s.
C. 73.106 m/s.
D. 7,3.105 m/s.
Câu 30:Tia sáng đi từ thuỷ tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3. Điều kiện của góc tới i
để khơng có tia khúc xạ trong nước là
A. i ≥ 62°44’
B. i < 62°44’
C. i ≥ 41°48’
D. i ≥ 48°35’
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500 nm, khoảng
cách giữa hai khe 1,5 mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Dịch chuyển một mối
hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vng góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng
bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất?
A. 0,8 mm.
B. 0,3 mm.
C. 0,6 mm.
D. 0,4 mm.
Câu 32: Cho dao động điều hịa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật tương ứng:
A.
x=8 cos (πt )cm
B.
π
x=4 cos(2 πt − )cm
2
C.
π
x=4 cos(2 πt+ )cm
2
Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc màu
đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N
nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn
MN, số vân sáng màu đỏ quan sát được là
A. 20.
B. 28.
C. 2.
D. 22.
Câu 34: Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Ở khoảng cách 10 m mức cường
độ âm là L1 80 dB . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1 m thì mức cường
độ âm là bao nhiêu?
A. 80 dB.
B. 82 dB.
C. 100 dB.
D. 120 dB.
Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 40 Ω, L = 0,4/π (H). Đoạn mạch
được mắc vào điện áp u = 40cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = cos(100πt - ) A
B. i = cos(100πt + ) A
C. i = cos(100πt - ) A
D. i = cos(100πt + ) A
Câu 36: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Tại thời
điểm
t1
dòng điện trong mạch có giá trị 3mA, điện tích tụ điện có giá trị 1mC; tại thời điểm
t 2 dịng điện có giá trị −3 √ 2 mA, điện tích tụ điện có giá trị bằng 0. Tần số góc của dịng điện
là:
A. 3 rad/s
B. 30 rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Câu 37: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thống chất lỏng cách nhau 10 cm , dao động theo
phương trình u A 5cos(40 t ) mm và u B 5cos(40 t ) mm . Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ
sóng v 40 cm / s . Số điểm có biên độ dao động bằng 5
A. 10.
B. 11.
√ 2 mm trên đoạn AB là:
C. 20.
D. 21.
Câu 38: Hai con lắc đơn giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, dao động điều hòa
trong hai mặt phẳng song song thẳng đứng cách nhau 2cm. Cho biết chúng có phương trình lần lượt
3
π
s 1= √ cos ωt + cm
2
2
(
)
và
(
s 2=√ 3 cos ωt −
π
cm
6
)
Trong quá trình dao động, khoảng cách
lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc đơn bằng:
A. 2,5cm
B. 3,5cm
C. 4,5cm
D. 5,5cm
Câu 39: Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và
90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa
hai đầu mạch là
A. -29,28 V.
B. -80 V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
Câu 40: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ khơng khí đến mặt khối thủy
tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là
√ 3 và √ 2 . Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:
A. 1,73.
B. 1,10
C. 1,58.
-----Hết-----
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
D. 0,91