Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 20 Tiet 39 Ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.98 KB, 4 trang )

Tuần: 20
Tiết: 39

Ngày soạn: 06-01-2018
Ngày dạy: 08-01-2018

Bài 33:
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một
chiều.
2. Kĩ năng:
- Bố trí được TN taọ ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách,
cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng
điện. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
3. Thái độ:
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm: 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED
mắc song song và ngược chiều vào mạch điện có thể quay trong từ trường của một nam châm.
2. HS: - Cho mỗi nhóm hs: 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngược
chiều vào mạch điện; 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng; 1 mơ hình cuộn dây
quay trong từ trường của nam châm.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:(1 phút). 9A1: …………………………………………………
9A2: …………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới?
3. Tiến trình:

GV tổ chức các hoạt động



Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu: Có một dịng điện khác dịng điện một chiều
không đổi pin và acqui tạo ra:(5 phút)
- Đưa hs xem bộ pin hoặc - Quan sát GV làm thí nghiệm.
acqui 3V và một nguồn điện
3V lấy từ trong phòng lắp
bóng đèn vào hai đầu nguồn
điện trên, cả 2 bóng đèn đều
sáng chứng tỏ có dòng điện
chạy qua giữa hai bóng đèn.
- Mắc vơn kế vào hai cực của - Phát hiện ra dòng điện trên lưới
pin, kim vôn kế quay.
điện không phải là dòng điện
một chiều.
- Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế vào - Mắc vôn kế vào mạch điện kim
một chiều nguồn điện, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ hai
vơn kế có quay khơng?
chốt cắm vào ổ lấy điện kim vôn
kế vẫn không quay.
- Đặt câu hỏi: Tại sao trường - Trả lời câu hỏi của GV.
hợp hai kim vơn kế khơng
quay dù vẫn có dòng điện?
Hai dòng điện này có giống
nhau khơng? Dòng điện lấy từ



mạng điện trong nhà có phải
là dòng điện một chiều
khơng?
- Giới thiệu dòng điện vừa - HS ghi bài vào vở.
mới phát hiện gọi là dòng
xoay chiều.
Hoạt động 2: Phát hiện dịng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp
nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều:(10 phút)
- Hướng dẫn hs làm TN, động - Làm việc theo nhóm:
I. Chiều của dịng điện cảm
tác đưa nam châm vào ống Làm TN như hình 33.1 SGK
ứng:
dây. Rút nam châm ra nhanh Thảo luận nhóm rút ra kết luận, 1) TN: sgk
và dứt khoát.
chỉ rõ khi nào dòng điện cảm C1: Đèn 1 sáng khi đưa nam
* Nêu câu hỏi:
ứng đổi chiều.
châm từ ngoài vào trong. Đèn
- Có phải cứ mắc đèn LED C1: Đèn 1 sáng khi đưa nam 2 sáng khi đưa nam châm từ
vào nguồn điện là đèn đều châm từ ngoài vào trong. Đèn 2 trong ra ngồi
sáng khơng?
sáng khi đưa nam châm từ trong 2) Kết luận: - Khi số đường
- Vì sao dùng đèn LED mắc ra ngoài
sức từ qua tiết diện S của
song song và ngược chiều?
(Khi số đường sức từ qua tiết cuộn dây dẫn đang tăng mà
diện S của cuộn dây dẫn đang chuyển sang giảm hoặc ngược
tăng mà chuyển sang giảm lại
hoặc ngược lại)
- Cho hs trình bày lập luận, - Kết luận: khi số đường sức từ

kết hợp hai nhận xét về sự xuyên qua tiết diện S của cuộn
tăng hay giảm số đường sức từ dây tăng thì dòng điện cảm ứng
qua tiết diện S của cuộn dây trong cuộn dây có chiều ngược
và sự luân phiên bật sáng của lại với chiều dòng điện cảm ứng
hai đèn để rút ra kết luận có khi số đường sức từ xuyên qua
thể lập bảng đối chiếu?
tiết diện đó giảm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mới dòng điện xoay chiều:(5 phút)
- Nêu câu hỏi dòng điện xay - Cá nhân tự đọc mục 3 trong I. Chiều của dịng điện cảm
chiều có chiều biến đổi như SGK.
ứng:
thế nào?
3) Dịng điện xoay chiều:
- Thơng báo: Nếu ta liên tục - Trả lời câu hỏi của GV: Dòng Dòng điện luân phiên đổi
đưa nam châm vào và kéo điện luân phiên đổi chiều gọi là chiều gọi là dòng điện xoay
nam châm ra khỏi cuộn dây dòng điện xoay chiều.
chiều.
dẫn kín trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện luân phiên đổi
chiều. Dòng điện luân phiên
đổi chiều gọi là dòng điện
xoay chiều.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều:(12 phút)
- Cho hs phân tích xem, khi - Tiến hành làm TN như hình II. Cách tạo ra dịng điện
cho nam châm quay, thì số 33.2 và 33.3 SGK.
xoay chiều:
đường sức từ qua tiết diện S - Nhóm hs thảo luận và nêu dự 1) Cho nam châm quay trước
biến đổi như thế nào? Từ đó đốn xem khi cho nam châm cuộn dây dẫn kín:
suy ra chiều của dòng điện quay thì dòng điện cảm ứng C2: Khi cực S của của nam



cảm ứng có đặc điểm gì? Sau trong cuộn dây có chiều biến đổi
đó mới áp dụng dụng cụ TN như thế nào?
kiểm tra và trả lời C2, C3?
- Tiến hành kiểm tra dự đốn.
- Quan sát hình 33.2 và 33.3
SGK và làm TN theo hướng dẫn
- Nhóm hs thảo luận phân tích
xem sồ đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến đổi
như thế nào? Khi cuộn dây quay
trong từ trường. Từ đó nêu lên
dự đốn về chiều của dòng điện.
- Gọi một hs trình bày lập luận C2: Khi cực S của của nam châm
và nêu dự đoán. các hs khác lại gần của cuộn dây thì số
nhận xét bổ sung? Chỉnh lại đường sức từ qua tiết diện S của
lập luận cho chặt chẽ.
cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa
- GV biểu diễn TN. Gọi một cuộn dây thì số đường sức từ qua
số hs trình bày điều quan sát tiết diện S giảm. Khi nam châm
được (hai đèn vạch ra hai nựa quay liên tục thì số đường sức từ
vòng sáng khi cuộn dây quay) xuyên qua S luân phiên tăng
- Hiện tượng trên chứng tỏ giảm vậy dòng điện xuất hiện
điều gì? (Dòng điện trong trong cuộn dây là dòng điện
cuộn dây luân phiên đổi xoay chiều.
chiều)
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1
- TN trên có phù hợp với dự sang vị trí 2 thì số đường sức từ
đốn khơng?
xun qua tiết diện S của cuộn

dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2
quay tiếp thì số đường sức từ
giảm. Vậy dòng điện cảm ứng
- Có những cách nào để tạo ra xuất hiện trong trường hợp này
dòng điện cảm ứng xoay là dòng điện xoay chiều.
chiều?
 Kết luận: Trong mạch điện kín
dòng điện xoay chiều xuất hiện
khi cho nam châm quay trước
cuộn dây hay cho nam châm
quay trong từ trường.
Hoạt động 5: Vận dụng:(10 phút)
- Cho hs phát biểu kết luận và - Quan sát GV biểu diễn TN
giải thích một nữa vì sao khi kiểm tra như hình 33.4 SGK.
nam châm (hay cuộn dây) - Từng hs phân tích kết quả quan
quay thì trong cuộn dây lại sát xem có phù hợp với dự đốn
xuất hiện dòng điện cảm ứng không?
xoay chiều?
C4: Khi khung quay nữa vòng
- Hứớng dẫn hs thao tác, cầm tròn thì số đường sức từ qua khu
nam châm quanh nhừng trục dây tăng, một trong hai đèn LED
khác nhau xem có trường hợp sáng. Trên nực vòng tròn sau, số
nào số đường sức từ qua S đường sức từ giảm nên dòng
không luân phiện tăng, giảm
điện đổi chiều, đèn hai sáng.

châm lại gần của cuộn dây thì
số đường sức từ qua tiết diện
S của cuộn dây tăng. Khi cực
N ra xa cuộn dây thì số

đường sức từ qua tiết diện S
giảm. Khi nam châm quay
liên tục thì số đường sức từ
xuyên qua S luân phiên tăng
giảm vậy dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây là dòng điện
xoay chiều.
2) Cho cuộn dây dẫn kín
quay trong từ trường:
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí
1 sang vị trí 2 thì số đường
sức từ xun qua tiết diện S
của cuộn dây tăng. Khi cuộn
dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số
đường sức từ giảm. Vậy dòng
điện cảm ứng xuất hiện trong
trường hợp này là dòng điện
xoay chiều.
3) Kết luận: SGK

III. Vận dụng:
C4: Khi khung quay nữa
vòng tròn thì số đường sức từ
qua khu dây tăng, một trong
hai đèn LED sáng. Trên nực
vòng tròn sau, số đường sức
từ giảm nên dòng điện đổi
chiều, đèn hai sáng. Thực ra ở
dây còn có sự đổi chiều của
đường sức từ xuyên qua tiết

diện S của cuộn dây.


Thực ra ở dây còn có sự đổi
chiều của đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây.
IV. Củng cố:(1 phút)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều?
- Vì sao cho cuộn dây quanh quanh từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?
V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập SBT, xem trước bài 34 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×