Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.61 KB, 10 trang )

KIỂM TRA LẦN 4 ( ĐỀ 11)
Họ tên:..........................................................lớp 12............
Câu 1. Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe bằng axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là [Fe=56]
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 8,96.
Câu 2. Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1
B. 1s22s22p63s23p64s23d4
C. 1s22s22p63s23p63d44s2
D. 1s22s22p63s23p64s13d5
Câu 3. Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl 2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp
xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 4. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu xanh lam.
B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh.
Câu 5. Hịa tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí duy nhất (đktc). Giá
trị của m là [Fe=56] A. 8,4
B. 75,6
C. 25,2
D. 5,6
Câu 6. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 lỗng thì dung dịch thu được chứa
A. Fe(NO3)3.


B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3.
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4
(2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
A. (1),(3)
B. (3),(4)
C. (3)
D. (1),(2)
Câu 8. Cho 9,0g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H 2SO4 đặc nguội (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
SO2 (đktc), dung dịch X và m (g) chất rắn không tan. Giá trị của m là [Fe=56; Cu=64]
A. 6,4 gam
B. 2,6 gam
C. 5,6 gam
D. 3,4 gam
Câu 9. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. CO.
C. Al.
D. H2.
Câu 10. Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe 2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2SO4 2,5M. Khối
lượng muối thu được là [Fe=56; Mg=24; Cu=64; O=16; S=32]
A. 76,0 gam.
B. 86,8 gam.
C. 43,4 gam.
D. 68,0 gam.
Câu 11. Nhúng một thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 . Khi phản ứng xong lấy thanh sắt

ra đem cân thấy nặng 56,4 gam. Nồng độ mol/l dung dịch CuSO 4 là [Fe=56; Cu=64]
A. 0,25 M
B. 10 M
C. 0,5 M
D. 1 M
Câu 12. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 20 gam trong O 2 dư thu được 0,336 lít khí CO 2 (đktc). Thành
phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là [Fe=56; C=12]
A. 3,0%.
B. 0,90%.
C. 0,84%. D. 0,80%.
Câu 13. Chọn nhận định không đúng.
A. CrO là oxit bazơ
B. CrO3 là oxit axit C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính
D. Cr(OH)3 là bazơ lưỡng tính
Câu 14. Dãy chất đều tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là
A. Cu, Zn, Mg.
B. Zn, Fe, Al.
C. Ag, Al, Cu.
D. Al, Cr, Fe.
Câu 15. Trường hợp nào sau đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và cơng thức hợp chất chính có trong
quặng? A. Xiđerit chứa FeCO3 B. Hematit nâu chứa Fe2O3 C. Manhetit chứa Fe3O4
D. Pirit chứa FeS2
Câu 16. Cấu hình electron nào là của Fe3+ ?
A. [Ar] 4d5
B. [Ar] 3d64s2
C. [Ar] 3d5
D. [Ar] 3d54s2
Câu 17. Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại
A. Fe.
B. Ag.

C. Zn.
D. Cu.
Câu 18. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +2, +3, +6.
B. +3, +4, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +2, +4, +6.
Câu 19. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. khơng thể hiện tính oxh và khơng thể hiện tính khử.
B. tính oxi hóa trung bình.
C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
D. tính khử trung bình.
Câu 20. Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl 3 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần
C. xuất hiện kết tủa lục xám không tan.
D. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.
Câu 21. Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng
khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 80,0g.
B. 24,0g.
C. 16,0g.
D. 40,0g.


Câu 22. Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O 2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch X. Dung dịch X có
A. FeCl3
B. FeCl2; FeCl3 và HCl dư
C. FeCl3; HCl dư
D. FeCl2; HCl dư

Câu 23. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thấy có khí NO thốt ra. Khối lượng muối nitrat
sinh ra trong dung dịch là
A. 21, 56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
Câu 24. Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất: Cu(NO 3)2, Ni(NO3)2, AgCl, Fe(NO3)3 thì sắt sẽ khử các ion
kim loại theo thứ tự là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Ni2+
B. Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Ni2+ D. Ag+, Cu2+, Ni2+, Fe3+
Câu 25. Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn,
S, P. Hợp kim đó là A. amelec
B. gang
C. thép
D. đuyra.
Câu 26. Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. than cốc.
C. nhơm.
D. cacbon monooxit.


Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần
lượt là
A. HCl, Al(OH)3.
B. HCl, NaOH.
C. Cl2, Cu(OH)2.
D. Cl2, NaOH.
Câu 28. Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl lỗng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Cr trong

hỗn hợp là [Fe=56; Cr=52; Cl=35,5; H=1]
A. 3,9g.
B. 5,6g.
C. 7,8g.
D. 5,2g.
Câu 29. Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,2 mol. Khối lượng của hỗn hợp A

A. 233g.
B. 46,4g.
C.
232g.
D. 92,8g.
Câu 31. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe2O3
B. Fe
C. FeO
D. Fe(OH)2
Câu 32. Dung dịch HNO3 tác dụng với chất nào sau đây sẽ không cho khí ?
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)2
Câu 33. Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. gang
B. quặng manhetit

C. quặng hematit nâu
D. quặng hematit đỏ
Câu 34. Phản ứng không thể tạo FeCl2 là
A. Fe + HCl 
B. Fe + Cl2 
C. Fe(OH)2 + HCl 
D. Cu + FeCl3 
Câu 35. Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt II có tính oxi hóa là
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
o

C. FeO + H2 t Fe + H2O.
D. Fe(OH)2 ⃗
t o FeO + H2O.
Câu 36. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, Zn, MgO.
C. Cu, FeO, ZnO, MgO
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 37. Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr
B. Fe và Al
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
Câu 38. Thổi khí CO đi qua 1,6g Fe 2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thu được là:
A. 0,56g
B. 4,8g
C. 11,2g
D. 1,12g

Câu 39. Cho các chất sau: Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; FeCO3. Số chất tác dụng
được với dung dịch HNO3 là:
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Câu 40. Đốt cháy bột crom trong oxi dư được 2,28g một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là
A. 1,19g.
B. 1,56g.
C. 0,78g.
D. 1,74g.

Họ và tên:
KIỂM TRA HÓA HỌC 12 (lần
Lớp:
Thời gian 45’ (2010-2011)
Mã 212
Chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau:

2)

Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây viết khơng đúng?
t0

A. 3Fe + 2O2

Fe3O4

B. 2Fe + 3Cl2


0

C. 2Fe + 3I2

t

t0

2FeCl3

0

2FeI3

D. Fe + S

t

FeS


Câu 2: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A.gang
B. quặng manhetit
C. quặng pirit
D. quặng hematit
Câu 3: Cho các chất: Cl2, dd NaOH, bột Al, HNO3, Fe. Có bao nhiêu chất tác dụng được với ion Fe2+
A. 5
B. 4
C. 3

D. 2
Câu 4: Dãy nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. ZnO, NaHCO3, Al, Cu(OH)2
B. Zn(OH)2, Al2O3, FeCl3, KHCO3
C. AlCl3, Cr2O3, ZnO, Ca(HCO3)2
D. Cr2O3, ZnO, Al(OH)3, NaHCO3
Câu 5: Sắt tây được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào?
A. Zn
B. Ni
C. Cr
D. Sn
Câu 6. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch H2SO4 (loãng)
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch HNO3 (lỗng, dư)
Câu 7 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO.
B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 8 : Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. K2O
B. Na2O
C. CaO
D. CrO3
Câu 9: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.
B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 10: Cation R3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là:
A. S
B. Al
C. N
D. Mg
Câu 11. Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe2O3
3+
2+
Câu 12. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 13: Cho 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra 5,6 lít H2
(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25g
B. 22,75g
C. 24,45g
D. 25,75g
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng:
A. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3
B. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2
C. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3
D. Ag có khả năng tan trong dd FeCl3
Câu 15. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được hổn hợp rắn gồm:

A. Al2O3, Fe, Cu, MgO
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO
D. Al2O3, Fe, Cu, Mg
Câu 16: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A Nhôm
B Đồng
C Crôm
D Sắt
Câu 17: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp muối FeCl 2 , CuSO4 và AlCl3 thu
được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A gồm
A FeO, CuO, Al2O3

B FeO , CuO, BaSO4 C Fe2O3, CuO vaø BaSO4 D Fe2O3 vaø CuO

Câu 18: Cấu hình e của ion Cr3+ là:
A. [Ar] 3d5
B. [Ar] 3d4

C. [Ar] 3d3

D. [Ar] 3d2

Câu 19. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
A. AlCl3
B. FeCl3
C. FeCl2
D. MgCl2
Câu 20: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 lỗng
làm mơi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam

B. 59,2 gam. C. 24,9 gam.
D. 29,6 gam


Câu 21: Khử hồn tồn 64g sắt oxit bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khi kết thúc phản ứng khối lượng chất
rắn giảm 19,2g. Công thức của sắt oxit là:
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D.Kết quả khác
Câu 22: Tinh thể hợp chất hóa học Fe3C được gọi là:
A.xementit
B. hematit
C.manhetit
D. xiderit
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 19,6g kim loại X hóa trị 3 vào dd HNO 3lỗng dư thì thu được 23,52 lít khí
NO2 (đktc). Kim loại X là:
A. Al
B. Cr
C. Fe
D. Sn
Câu 24: Hòa tan mg Cu trong dung dịch HNO 3 dư sinh ra hỗn hợp khí chứa 896ml NO 2 và 224ml NO.
Tìm m?
A. 0,96g
B. 1,28g
C. 1,68g
D. 2,24g
Câu 25: Cho một lượng sắt dư vào dd HNO 3 loãng có khí dễ hóa nâu bay ra, khi phản ứng kết thúc thì
dung dịch thu được có chứa muối nào?
A. Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
D. Không xác định được.
Câu 26: 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HCl dư thu được 1,12 lít khí bay ra (đktc) % Khối lượng
của Cu trong hỗn hợp là:
A. 28%
B. 72%
C. 56%
D. 64%
2+
Câu 27: Điều nào sau đây đúng khi nói về Fe
A. Fe2+ có tính oxi hóa, khơng có tính khử
B.Fe2+ có tính khử, khơng có oxi hóa
C. Fe2+ có tính oxi hóa, và có tính khử
D. Fe2+ có tính lưỡng tính
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 29: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 30. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron là 82, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. sắt
B. brom
C. photpho

D. crom
A
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

Họ và tên:
Lớp:

Mã 315

B

C

D

A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15

Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

B

C

D

A

B

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30

KIỂM TRA HÓA HỌC 12(lần 2)
Thời gian 45’ (2010-2011)


C

D


Chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau:
Câu 1: Phản ứng nào không xảy ra?
t0

A. Fe + Cl2
FeCl2
B. Fe + CuCl2  Cu + FeCl2
C. Fe + 2 FeCl3  3FeCl2
D. Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
Câu 2: Số oxi hóa phổ biến của crom trong hợp chất là:
A. +1, +2, +3
B. +2, +4, +6
C. +2, +3, +6
D. +1, +3, +5
Câu 3: Cho các nguyên liệu: quặng sắt, than cốc, chất chảy, khơng khí. Có bao nhiêu ngun liệu được
sử dụng trong quá trình sản xuất gang?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho các chất : FeCl3, CuSO4, ZnSO4, FeSO4, AgNO3, NaOH, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nguội.
Có bao nhiêu chất tác dụng được với sắt
A. 6
B. 5
C. 4

D. 3
Câu 5: Nhỏ dd NaOH vào dd muối nào sau đây thì có kết tủa sau đó tan trong ddNaOH dư:
A. MgSO4
B. Cr2(SO4)3
C. CaSO4
D. CuSO4
Câu 6. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. K2O
B. Na2O
C. CaO
D. CrO3
Câu 7. Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ ?
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 9. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag
B. Fe, Na, Mg
C. Ba, Mg, Hg
D. Na, Ba,
Ag
Câu 10: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.

C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 12: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K 2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với
dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
Câu 13: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Ag, Pt, Al. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với ion Fe 3+
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 14. Một oxit của ngun tố R có các tính chất sau:
-Tính oxi hoá mạnh
-Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7
-Tan trong dung dịch kiềm tạo ra anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. SO3
B. CrO3
C. Cr2O3
D. Mn2O7
Câu 15. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 16: tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:
A. hematit, pirit, manhetit, xiderit
B. xiderit, manhetit, hematit, pirit
C. hematit, manhetit, xiderit, pirit
D. xiderit, hematit, manhetit,pirit,
Câu 17: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A MgSO4 và HCl.
B HCl và AlCl3.
C CuSO4 và ZnCl2.
D CuCl2 và FeCl3.


Câu 18: Cho 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2
(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25g
B. 22,75g
C. 24,45g
D. 25,75g
Caâu 19: Cho 23,55g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 12,32 lít khí
NO bay ra ĐKTC. % theo khối lượng của Al và Fe lần lượt là :
A.28,66% và 71,34%
B.71,34% và 28,66%
C.34,39% và 65,61%
D.65,61% và
34,39%
Câu 20: Khử hồn tồn 50,4g sắt oxit bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khi kết thúc phản ứng khối lượng
chất rắn giảm 11,2g. Công thức của sắt oxit là:
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO

D.Kết quả khác
Câu 21: Hịa tan hồn tồn 11,52g kim loại X vào dd HNO 3lỗng dư thì thu được 2,688 lít khí NO
(đktc). Kim loại X là:
A. Zn
B. Pb
C. Fe
D. Cu
Câu 22: Khử hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau khi kết
thúc phản ứng thu được 1,792 lít CO2 (đktc) Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 18,72g
B. 13,2g
C. 16,72g
D. Kết quả khác
Câu 23: 20g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dd HCl dư thu được 6,72 lít khí bay ra (đktc) % Khối lượng
của Cu trong hỗn hợp là:
A. 27%
B. 73%
C. 56%
D. 64%
Câu 24: dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần:
A. Pb, Ni, Sn, Zn,Cr, Fe
B. Pb, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn
C. Ni, Fe, Zn ,Pb, Al, Cr
D. Pb, Sn, Fe, Cr, Ni, Zn
Câu 25: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A Sn bị ăn mịn điện hóa. B Sn bị ăn mịn hóa học.
C Fe bị ăn mịn điện
hóa. D Fe bị ăn mịn hóa học.
Câu 26: Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối: CuCl2, ZnSO4, AgNO3. Kim loại nào

phản ứng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn
Câu 27: Cho dd NaOH dư vào dd chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3 thu được kết tủa X. Nung X trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y. Vây Y là:
A. Fe2O3
B. FeO
C.Fe2O3 và Cr2O3
D.FeO và Cr2O3
Câu 28: Tinh thể hợp chất hóa học Fe3C được gọi là:
A.xementit
B. hematit
C.manhetit
D. xiderit
Câu 29: Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dd chất sau, trường
hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết (sau một thời gian dài)
A. HCl
B. NaOH
C. FeCl3
D. FeCl2
Câu 30. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, MgO
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO
D. Al 2O3, Fe, Cu,
Mg
A

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7

B

C

D

A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17

B

C

D

A

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27

B

C

D


Câu 8
Câu 9
Câu 10

Họ và tên :
Lớp:

Câu 18
Câu 19
Câu 20

Câu 28
Câu 29
Câu 30


KIỂM TRA HÓA HỌC 12(lần 2)
Thời gian 45’ (2010-2011)

Mã 414
Chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn lựa chọn A, B, C, D cho mỗi câu sau:
Câu 1: Cấu hình e của ion Cr3+ là:
A. [Ar] 3d5
B. [Ar] 3d4
C. [Ar] 3d3
D. [Ar] 3d2
Câu 2: Cho 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra 5,6 lít H2
(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25g
B. 22,75g
C. 24,45g
D. 25,75g
Câu 3: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 4: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 5: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Ag, Pt, Al. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với ion Fe 3+
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 7. Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ ?
A. Fe và Al
B. Fe và Cr
C. Al và Cr
D. Mn và Cr
Câu 8. Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Cr
Câu 9: Trong số các quặng sắt : FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2, quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là:
A. FeCO3
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS2
Câu 10: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 11: Số oxi hóa phổ biến của crom trong hợp chất là:
A. +2, +3, +6
B. +2, +4, +6
C. +1, +2, +3

D. +1, +3, +5
Câu 12: Cho các nguyên liệu: quặng sắt, than cốc, chất chảy, khơng khí. Có bao nhiêu ngun liệu
được sử dụng trong quá trình sản xuất gang?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Cho các chất : FeCl3, CuSO4, ZnSO4, FeSO4, AgNO3, NaOH, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nguội.
Có bao nhiêu chất tác dụng được với sắt
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 14: Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Cu
B. Ca
C. Be
D. Fe
Câu 15: Q trình sản xuất gang trong lị cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ
A. Fe3O4  Fe2O3  FeO  Fe
B. Fe3O4  FeO  Fe2O3  Fe
C. Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe
D. A. Fe2O3  FeO Fe3O4  Fe
Câu 16: Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO2 và 0,04 mol NO.
Khối lượng Fe bị hóa tan bằng bao nhiêu gam?
A. 3,36g
B. 1,12g
C. 1,68g
D. 2,24g



Câu 17: Hịa tan hồn tồn 26g kim loại X vào dd H2SO4 lỗng dư thì thu được 64,4g muối sunfat.
Kim loại X là:
A. Zn
B. Pb
C. Fe
D. Cu
Câu 18: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K 2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với
dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
Câu 19: Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag và các dd: CuSO4, FeSO4, FeCl3. Cho từng chất rắn lần lượt vào
từng dung dịch. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 20: Cần bao nhiêu gam bột nhơm để có thể điều chế được 39g crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt
nhôm?
A. 20,25g
B. 27g
C. 54g
D. 40,5g
Câu 21: Khử 16g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được
11,2g chất rắn. Thể tích CO ở đktc tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít

D. 8,96 lít
Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng?
A. 3Fe + 2O2

t0

Fe3O4

B. 2Fe + 3Cl2

t0

2FeCl3

0

t

C. 2Cr + 3Cl2
2CrCl3
D. 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2
Câu 23: Dãy nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. ZnO, NaHCO3, Al, Cu(OH)2
B. Zn(OH)2, Al2O3, FeCl3, KHCO3
C. AlCl3, Cr2O3, ZnO, Ca(HCO3)2
D. Cr2O3, ZnO, Al(OH)3, NaHCO3
Câu 24: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. quặng hematit
B. quặng manhetit
C. quặng pirit

D. gang
Câu 25: Câu nào sau đây đúng:
A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl3
B. Cu có khả năng tan trong dd PbCl2
C. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3
D. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2
Câu 26. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hồn
tồn, thu được hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, MgO
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO
D. Al 2O3, Fe, Cu,
Mg
Câu 27: FexOy tác dụng với dd HNO3, phản ứng xảy ra khơng phải là phản ứng oxi hóa khử khi Fe xOy
là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe3O4 hoặc Fe2O3
Câu 28: Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn
B. Fe
C.Ag
D. Cu
Câu 29. Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe2O3
Câu 30: 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HCl dư thu được 1,12 lít khí bay ra (đktc) % Khối lượng

của Cu trong hỗn hợp là:
A. 28%
B. 72%
C. 56%
D. 64%
A
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

B

C

D

A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14

B

C

D

A

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24

B

C

D


Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28

Câu 29
Câu 30

Mã 112
A
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Mã 212

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Mã 414

D


C
B
A
B
D
C
B
C
B

C
C

B
D
D
D
A
D
B
B
A
A

B

C

D

C
B
D
C
D
B
C
C
C

Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

Câu 11
Câu 12
Câu 13

C
C

D


C
A
A
D
D
A
B
A
B

C
C

D
D
A
C
C
C
B
A
B

C

D
D

A
B

B
D
D
D
D
A
C
A
A

B

C

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26

Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30

D

A
B
D
D
D
C
C
B
B

C

D

A
C
A
B
B
C
D
D
A

B

C

D
D

A
B
B
C
B
A
A
C
A
A

Câu 21
Câu 22
Câu 23

C

D

A
Câu 21
Câu 22
Câu 23

Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30

B
B

C

A

D
D

C

A

D

B

A
Câu 11
Câu 12
Câu 13

Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

B

D

A

D
D

A

Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20


D

C

B

A

D

A

A
Câu 1
Câu 2
Câu 3

C

A

A
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8

Câu 9
Câu 10
Mã 315

B
B

B
B

C

D
D
D


Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

D
B
D
C
A

D
C

Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

B
C
A
A
A
B
A

Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30

D
C
A

B
C
C
B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×