Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7

TRƯỜNG THCS NGA THẮNG
NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao )
( thi gm cú 01 trang)

Câu 1 (4,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau:
A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời
Chỉ là một. Nên cũng là vô số!
(Một nhành xuân Tố Hữu)
Cõu 2: (6,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:
“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giơng tố”
(Trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”)
Câu 4. (10.0 điểm)
Nhà văn Pháp Ana- tơn Prăng- xơ từng nói:
“Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người.”
Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì từ hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng
giêng của Hồ Chí Minh.
HNG DN CHM
Câu 1 ( 4 điểm)
- Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ: sống, đời, tôi.(1im)
- Phân tích giá trị nghệ thuật:


+ Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó
máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.(1im)
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn.
(1im)
->Tình cảm thiết tha, yêu đời mÃnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời.(1im)
Cõu 3: (6,0 im)
1. Yờu cầu về kĩ năng:
Dựa vào hai đoạn trích thơ đã cho, học sinh bằng lời văn của mình diễn đạt thành bài
văn hoàn chỉnh, nhưng đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo bài văn hoàn chỉnh, đúng yêu cầu đề
+ Bài văn chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
(0,5đ)
2. Yêu cầu về kiến thức:
a) Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói):
+ Giơng tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội.


(0, 5đ)
+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu
trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. (Đây là vấn đề nghị luận) 0,5đ
b) Giải thích, chứng minh vấn đề: 1,5đ
Có thể triển khai các ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục.
+ Gian nan, thử thách chính là mơi trường tơi luyện con người.
c) Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: 3,0đ
+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy
bão táp, sống thật đẹp và hào hùng.
+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: Sống khơng sợ gian nan,
thử thách, phải có nghị lực và bản lĩnh.
+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: Trong học tập, cuộc sống bản thân

phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng
phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết
đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì?
Lưu ý: Học sinh có thể làm nhiều cách và triển khai ý có thể khác đáp án nhưng vẫn
phải đảm bảo đúng ý nghĩa mà câu nói hướng đến.
Câu 3( 10 điểm):
1. Yêu cầu hình thức:
Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ
yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
2. u cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản cần đạt
được những ý sau:
a. Mở bài: 1 điểm
- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hai tác phẩm.
- Nêu nội dung cơ bản của hai bài thơ, dẫn lời Ana- tôn Prăng- xơ
b. Thân bài: 8 điểm
- Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hòa với thiên nhiên.
+ Viết về thiên nhiên (đặc biệt là trăng)
+ Có những rung động thực sự và say mê trước vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc.
+ Sống chan hịa, gắn bó với thiên nhiên, cảnh vật.
- Tình u thiên nhiên ln gắn liền với tình u nước sâu nặng.
- Chất nghệ sĩ và tâm hồn thi sĩ luôn thống nhất trong con người Bác.
c. Kết bài: 1 điểm
- Khẳng định giá trị của hai tác phẩm
- Nêu bài học cho bản thân.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×