Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kiem 1 tiet 26 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 9 trang )

Phòng GD Sơn Hòa
Trường THCS Sơn Định
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII
MÔN: LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NH: 2017 – 2018
TCT: 26
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 19 đến tiết 26 theo PPCT (Sau bài 22 Nhiệt kế - nhiệt giai)
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

LT

VD

LT

VD

(Cấp
độ 1, 2)

(Cấp
độ 3,
4)

(Cấp
độ 1,
2)



(Cấp độ
3, 4)

1

0.7

1.3

10

18.57

3

3

2.1

0.9

30

12.86

3. Ứng dụng sự nở vì
nhiệt – Nhiệt kế.

2


2

1.4

0.6

20

8.57

Tổng

7

6

4.2

2.8

60

40

Nội dung

Tổng số
tiết



thuyết

1. Máy cơ đơn giản

2

2. Sự nở vì nhiệt của các
chất

2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:
Nội dung (chủ đề)

Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần
kiểm tra)
T.số

TN

TL
1(2đ)

1. Máy cơ đơn giản

10

1,0~2


1(0,25đ
)

2. Sự nở vì nhiệt của các
chất

30

3,0~4

4(1đ)

3. Ứng dụng sự nở vì
nhiệt – Nhiệt kế.

20

2,0~3

2(0,5đ)

1. Máy cơ đơn giản

18.57

1,86~
2

2(0,5đ)


2. Sự nở vì nhiệt của các
chất

12.86

1,29~
3

2(0,5đ)

3. Ứng dụng sự nở vì
nhiệt – Nhiệt kế.

8.57

0,86~
1

1(0,25đ
)

Tổng

100

15

12(3đ)

Điểm số


2,25đ


1(3đ)

3,5đ
0,5đ

1(2đ)

2,5đ
0,25đ

3(7đ)

10đ


Cấp độ
Tên chủ đề
Chủ đề 1: Máy cơ đơn
giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2: Sự dãn nở
vì nhiệt của các chất
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Chủ đề 3: Một số ứng
dụng sự nở vì nhiệt
-Nhiết kế
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
T. số câu
T. số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết
TNKQ

Vận dụng

Thông hiểu
TL

TNKQ

Cấp độ thấp
TL

TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ


Cộng

TL

Biết được ròng rọc động và ròng Hiểu được tác dụng của
rọc cố định. Tác dụng của ròng ròng rọc là giảm lực kéo và
rọc
đổi hướng lực.
2
0,5đ
5%

1
0,25
2,5%

1

20%

Vận dụng kiến thức vào
Biết được sự nở vì nhiệt của chất Nắm được một số hiện
để giải thích một số
rắn, lỏng, khí.
tượng nở vì nhiệt của các
hiện tượng trong thực
chất rắn, lỏng khí
tế.
4

2
1

0,5đ

10%
5%
20%
Biết được các vật khi nở vì nhiệt,
nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực Biết được một số loại nhiệt
rất lớn. Nhiệt kế công dụng, kế thường dung, hiểu được
nguyên tắc hoạt động, cấu tạo ứng dụng sử dãn nở vì nhiệt
ứng dụng nhiệt kế, thang nhiệt trong đời sống
độ
2
1
1
0,5đ

0,25
5%
30%
2,5%
9
5
1



50%

30%
20%

3
0,75đ
7,5%

8
6,5đ
65%

15
10đ
100%


3. Ma trận đề thi


Trường THCS Sơn Định
Tổ KHTN
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Lời phê của giáo viên


A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3,00 điểm)
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là khơng đúng?
A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động khơng có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2. Hệ thống rịng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Giảm độ lớn của lực kéo.

F

C. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

Hình 1

Câu 3. Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa lại có để một khe hở?
A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.
D. Vì chiều dài của thanh ray khơng đủ.
Câu 4.: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào
là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.

B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn.


D. Khí, rắn, lỏng.

Câu 5. Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một
A. Mặt phẳng nghiêng

B. Ròng rọc

C. Đòn bẩy

D. Palăng

Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.

B. Khối lượng của vật giảm.

C. Khối lượng riêng của vật tăng.

D. Khối lượng riêng của vật giảm.

Câu 7. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

B. Hơ nóng nút.

D. Hơ nóng đáy lọ.



Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 9. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 0oC và 100oC.

C. – 100oC và 100oC.

B. 0oC và 37oC.

D. 37oC và 100oC.

Câu 10 Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:
A. Bay hơi

C. Đơng đặc.

B. Nóng chảy.

D. Dãn nở vì nhiệt.

Câu 11. Hiện tượng nào sau đây sẽ khơng xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng này
trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng


B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm

Câu 12. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì :
A. Để khi co dãn vì nhiệt, mái nhà khơng bị hỏng.

B. Để trang trí.

C. Để ít tốn nguyên liệu.

D. Để dễ lợp.

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7,00 điểm)
Câu 13. Có mấy loại rịng rọc? Nêu lợi ích khi sử dụng ròng rọc. (2,00 điểm)
Câu 14. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ? Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ
nước thật đầy ấm? (2,00đ)
Câu 15. (3,00đ)
a) Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai
thanh ray?
b) Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dưới

c)

- Nêu ứng dụng của nhiệt thủy ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
- Đổi đơn vị nhiệt độ sau:
+ 400C =

0


+ 680F =

0

F

C


Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án
B
D
C
Phần 2. Tự luận (7 điểm)

C

A

D

A

C

A

D

A


A

Câu

Câu 13

Đáp án

Điểm

- Có 2 loại rịng rọc. Ròng rọc động và ròng rọc động.

0,5 điểm

- Ròng rọc động giúp làm đổi hướng của lực kéo so với
khi kéo trực tiếp.

0,75 điểm

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật.

0,75 điểm

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Câu 14

1 điểm

- Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt giống nhau.

Vì khi bị đun nóng nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra
ngồi. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng.

1 điểm

a) Để các thanh ray nở dài ra không bị ngăn cản

1 điểm

b) GHĐ: -40độ C đến 50 độ C hoặc 40độ F đến 120 độ F

0,75 điểm

ĐCNN: 2độ C hoặc 2 độ F
Câu 15

c) Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể

0,75 điểm

Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khơng khí
Nhiệ kế thủy ngân:đo nhiệt độ trong phịng thí nghiệm
- (40x1,8) + 32 = 1040F

0,5 điểm

- (68-32)/1,8= 200C
GVBM
(đã ký)
Nguyễn Trọng Lên



Trường THCS Sơn Định
Tổ KHTN
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 2)
MÔN: LÝ 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Lời phê của giáo viên

A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3,00 điểm)
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là khơng đúng?
A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động khơng có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2. Hệ thống rịng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Giảm độ lớn của lực kéo.

F

C. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

Hình 1


Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào
là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.

B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn.

D. Khí, rắn, lỏng.

Câu 4.: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa lại có để một khe hở?
A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà khơng bị ngăn cản.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.

B. Khối lượng của vật giảm.

C. Khối lượng riêng của vật tăng.

D. Khối lượng riêng của vật giảm.

Câu 6. Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một
A. Mặt phẳng nghiêng

B. Ròng rọc


C. Đòn bẩy

D. Palăng

Câu 7. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách
nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

B. Hơ nóng nút.

D. Hơ nóng đáy lọ.


Câu 8. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì :
A. Để khi co dãn vì nhiệt, mái nhà khơng bị hỏng.

B. Để trang trí.

C. Để ít tốn nguyên liệu.

D. Để dễ lợp.

Câu 9. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:
A. Bay hơi.

C. Đơng đặc.

B. Nóng chảy.


D. Dãn nở vì nhiệt.

Câu 10 Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 0oC và 100oC.

C. – 100oC và 100oC.

B. 0oC và 37oC.

D. 37oC và 100oC.

Câu 11. Hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng này
trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm

Câu 12. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7,00 điểm)
Câu 13. Có mấy loại rịng rọc? Nêu lợi ích khi sử dụng ròng rọc. (2,00 điểm)
Câu 14. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ? Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ

nước thật đầy ấm? (2,00đ)
Câu 15. (3,00đ)
a) Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai
thanh ray ?
b) Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dưới

c)

- Nêu ứng dụng của nhiệt thủy ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
- Đổi đơn vị nhiệt độ sau:
+ 400C =

0

+ 680F =

0

F

C


Đề 2:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi

1

10


11

12

Đáp án
B
D
C
C
D
A
A
A
D
A
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
- Có 2 loại rịng rọc. Rịng rọc động và ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp.
Câu 13
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật.

A

C


Câu 14

Câu 15

2

3

4

5

6

7

8

9

Điểm
0,5 điểm
0,75 điểm

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt giống nhau.
Vì khi bị đun nóng nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra
ngồi. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng.
a) Để các thanh ray nở dài ra không bị ngăn cản
b) GHĐ: -40độ C đến 50 độ C hoặc 40độ F đến 120 độ F

ĐCNN: 2độ C hoặc 2 độ F
c) Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khơng khí
Nhiệ kế thủy ngân:đo nhiệt độ trong phịng thí nghiệm
- (40x1,8) + 32 = 1040F
- (68-32)/1,8= 200C
GVBM
(đã ký)
Nguyễn Trọng Lên

0,75 điểm

1 điểm
1 điểm

1 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×