Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG hóa 11 HOC KI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.79 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I
MƠN HĨA 11 – KHTN
*****

NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM
*********
I. SỰ ĐIỆN LI (40 câu)
Câu 1-NB: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dd có chứa:
A. Các electron chuyển động tự do.
B. Các cation và anion chuyển động tự do.
+
C. Các ion H và OH chuyển động tự do.
D. Các ion được gắn cố định tại các nút mạng.
Câu 2-NB: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2,CH3COONH4. Số
chất điện li là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3-NB: Trong các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, AgCl, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HClO, HNO2, Sn(OH)2.
B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.
C. Sn(OH)2, AgCl, HNO2.
D. Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu 4-NB: Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?
A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr
B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH
C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2

D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl



Câu 5-NB: Dung dịch của một bazơ ở 250C thu được dung dịch có
A. [H+] = 1,0.10-7.
B. [H+] < 1,0.10-7.
C. [H+] > 1,0.10-7.
D. [H+] .[OH-]> 1,0.10-14.
Câu 6-NB: Hoà tan một axit vào nước ở 250C, thu được dung dịch có
A. [H+] < [OH-].
B. [H+] = [OH-].
C. [H+] > [OH-].
D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 7-NB: Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là
A. Cr(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2.
B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 8-NB: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH
B. Ca(OH)2
C. CH3COONH4
D. AgCl
Câu 9-NB: Hidroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Mg(OH)2
B. Zn(OH)2
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 10-NB: Dung dịch nào sau đây có pH>7?
A. NaOH
B. KCl
C. CH3COOH

D. HCl
Câu 11-NB: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l, dung dịch chất nào dẫn điện kém nhất ?
A. Na2SO4
B. HCl
C. CH3COOH D. Ba(OH)2
Câu 12- NB: Nhóm nào sau đây đều gồm các axit nhiều nấc?
A. H2S, HNO3
B. HBr, H2SO4 C. HClO4, H3PO4
D. H2S, H3PO4
Câu 13- NB: Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trình điện li của HBr trong nước?
A. H2 + Br2 → 2HBr B.2HBr → H2 + Br2 C. H + Br → HBr
D. HBr → H+ + BrCâu 14- NB: Cho các chất sau: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaHCO3. Số muối trung hòa là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 15- NB: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 16- NB: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH
B. Mg(OH)2
C. H2S
D. HCl
Câu 17- NB: Hidroxit nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 1


A. Mg(OH)2
B. Zn(OH)2
C. Al(OH)3

D. Cr(OH)3
Câu 18- NB: Dung dịch nào sau đây có pH<7?
A. NaOH
B. KCl
C. NaNO3
D. CH3COOH
Câu 19- NB: Chất nào sau đây là muối axit?
A. Na2CO3
B. K2SO4
C. Ca(HCO3)2
D. CH3COONa
Câu 20- NB: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaNO3.
B. KCl.
C. MgCl2.
D. NaOH.
Câu 21- TH: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 22- TH: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
A. NH4Cl và AgNO3.
B. NaOH và H2SO4.
C. Ba(OH)2 và NH4Cl.
D. Na2CO3 và KOH
3+
2Câu 23-TH: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4+ , Cl– . Cô cạn dung dịch X thu được tối đa
bao nhiêu muối?
A. 2

B. 4
C. 3
D. 5
Câu 24-TH : Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh
giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] < [CH3COO-]. B. [H+] = 0,10M.
C. [H+] < 0,10M.
D. [H+] > [CH3COO-].
Câu 25-TH: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dd A chứa số mol ion SO42- là:
A. 0,05 mol
B. 0,1 mol
C. 0,2 mol
D. 0,3 mol
Câu 26-TH: Hịa tan hồn tồn m gam Al 2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al 3+.
Giá trị m là
A. 34,2 gam
B. 51,3 gam
C. 68,4 gam
D. 102,6 gam
Câu 27-TH: Một dung dịch có chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na + 0,1 M ; Cu2+ 0,2 M ;
SO42- 0,1 M ; Cl− x M. Giá trị của x là:
A. 0,1M
B. 0,2M.
C. 0,3M.
D. 0,4M.
+
3+
Câu 28-TH: Dung dịch X có chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl và d mol SO42-. Biểu thức nào sau
đây đúng?
A. a + b = (c + d).

B. a + 3b = (c + 2d).
C. a + 3b = -(c + 2d). D. a + 3b + c + 2d = 0.
Câu 29-TH: Hịa tan 224 ml (đktc) khí hiđroclorua vào nước được 1 lít dung dịch. pH của dung dịch
thu được là
A. 0,01
B. 1
C. 2
D. 10
Câu 30-TH: Ở điều kiện thường, dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong 4 dung dịch ?
A. NaCl 0,02M.
B. NaCl 0,01M.
C. NaCl 0,001M.
D. NaCl 0,002M.
Câu 31-TH: Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH =3

A. 50 ml.
B. 45 ml.
C. 25 ml.
D. 15 ml.
Câu 32-TH : Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có giá trị pH là:
A. 3,13
B. 3
C. 2,7
D. 6,3
Câu 33-TH: Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch?
A. Ca(HCO3)2 và H2SO4 B. KNO3 và BaCl2 C. Fe2(SO4)3và KOH. D. CaCl2 và Na2CO3.
Câu 34-TH: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl3 và NaOH.
B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.
Câu 35-TH: Dung dịch NaOH có pH = 12. Vậy nồng độ mol/lit của dd NaOH là

A. 0,1M
B. 0,01M
C. 0,2M
D. 0,02M
Câu 36-TH: Dung dịch HCl pH=2. Nồng độ mol/l của HCl là
A. 0,2 M
B. 0,01 M
C. 0,1 M
D. 0,02 M
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 2


Câu 37-TH: Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. Al(NO3)3 và NaOH
B. HNO3 và Ca(HCO3)2
C. NaNO3 và KOH
D. NaCl và AgNO3
Câu 38-TH: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì khơng thấy kết tủa. Dung dịch X chứa
A. Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3
D. Ba(NO3)2
Câu 39-TH: Cho các dung dịch sau : H2SO4, HCl và CH3COOH có cùng nồng độ mol và có các giá trị
pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH ?
A. pH3 < pH2 < pH1.
B. pH3 < pH1 < pH2.
C. pH1 < pH3 < pH2.
D. pH1 < pH2 < pH3.
Câu 40-TH: Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O

(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn OH- + H+ → H2O là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

II. NITƠ – PHOTPHO (40 câu)
Câu 1-NB: Liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử N trong phân tử N2 là ?
A. liên kết đơn
B. liên kết đôi.
C. liên kết ba.
D. liên kết ion .
Câu 2-NB: Nitơ có thể tồn tại ở những dạng có số oxi hố nào sau đây ?
A. 0, +1, +2, +3, +4, +5
B. -3, 0, +1, +2, +3
C. 0, +1, +2, +5
D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 3-NB: Trong công nghiệp người ta thường điều chế N2 từ :
A. NH4NO2
B. HNO3
C. Khơng khí lỏng
D. NH4NO3
Câu 4-NB: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch (NH4)3PO4 và dung dịch NaOH là
A. (NH4)3PO4 + 3OH-  3 NH3↑ + 3H2O + PO43B. (NH4)3PO4 + 3Na+ + 3OH-  3NH3↑ + 3H2O + Na3PO4
C. 3NH4+ + 3OH-  3 NH3↑ + 3H2O
D. NH4+ + OH-  NH3↑ + H2O
Câu 5-NB: Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử trong số các phản ứng sau:

A. (NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4
B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
D. NH3 + H2SO4  NH4HSO4
Câu 6-NB: NH4+ là gốc có tên gọi
A. Hiđrat
B. Nitrat
C. Amoni
D. Nitrit
Câu 7- NB: Đun nóng Ca(OH)2 với NH4Cl thốt ra khí khí X có mùi khai. Khí X là
A. N2
B. NH3
C. NO
D. NO2
Câu 8- NB: Trong phân tử NH3, nguyên tử N có số oxi hóa là
A. + 2
B. +3
C. +4
D. -3
Câu 9- NB: Cơng thức của magie nitrua là
A. Mg2N3
B. MgN3
C. Mg3N
D. Mg3N2
Câu 10- NB: Nung NH4NO3 sinh ra khí X. Khí X là
A. O2
B. N2
C. N2O
D. NO2
Câu 11-NB: Kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội là

A. Cu, Ag
B. Al, Fe
C. Fe, Pb
D. Al, Hg
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 3


Câu 12-NB: Khi cho HNO3 đặc phản ứng với kim loại Ag, Cu thu được sản phẩm khử là
A. N2
B. NO
C. H2
D. NO2
Câu 13-NB: Có thể dùng những chất nào dưới đây để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm ?
A. NaNO3, H2SO4 đặc
B. NaNO3, HCl đặc
C. NaNO2, H2SO4 đặc
D. NH3 và O2
Câu 14-NB: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là :
A. +2
B. + 5
C. +3
D. +4
Câu 15-NB: Chất khí X có mùi khai, khơng màu và tan nhiều trong nước. Khí X là
A. N2
B. NH3
C. NO
D. NO2
Câu 16-NB: Công thức của liti nitrua là
A. Li2N3
B. LiN3

C. Li3N
D. Li3N2
Câu 17- NB: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây ?
A. (NH4)3PO4
B. NH4HCO3
C. CaCO3
D. NaCl
Câu 18-NB: Cấu hình eletron lớp ngồi cùng của nguyên tử nitơ là
A. 3s23p5
B. 2s22p3
C. 3s23p3
D. 2s22p4
Câu 19-NB: Những kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Pb, Cr.
B. Pt, Au.
C. Ni, Mn.
D. Fe, Al.
Câu 25-TH. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2.
B. KNO2 và O2.
C. KNO2 và NO2.
D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 26-TH. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO2 và O2.
B. Cu, NO2 và O2.
C. CuO và NO2.
D. Cu và NO2.
Câu 27-TH. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được sản phẩm là
A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag, NO2 và O2.
C. Ag2O và NO2.

D. Ag và NO2.
Câu 29-TH: Nung NH4NO2 sinh ra khí X. Khí X là
A. O2
B. N2
C. N2O
D. NO2
Câu 30-TH: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân muối sắt (III) nitrat, tổng các hệ số
(nguyên tối giản) là
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Câu 31-TH: Cho kim loại đồng vào dung dịch HNO3 loãng, thốt ra khí X khơng màu hóa nâu trong
khơng khí. Khí X là
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2
Câu 32-TH: Phát biểu khơng đúng là
A. HNO3 có tính axit mạnh và oxi hóa mạnh.
B. Tất cả muối nitrat đều dễ tan trong nước.
C. Al, Fe bị thụ động hóa với HNO3 lỗng nguội.
D. Trong thực tế, NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
Câu 33-TH: Sục từ từ khí NH3 vào dung dịch muối X thì thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Muối X là
A. Fe(NO3)3.
B. AlCl3.
C. BaCl2.
D. CuSO4.
Câu 34-TH: Trong phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Amoniac đóng vai trị là
A. chất khử.

B. chất oxi hóa.
C. axit.
D. bazơ.
Câu 35-TH: Khi làm thí nghiệm với HNO3, để loại bỏ khí NO2 sinh ra bằng cách dẫn vào dung dịch
chứa chất nào sau đây?
A. NaNO3.
B. NaOH.
C. H2O.
D. H2SO4.
Câu 36-TH: Dung dịch amoni sunfat tác dụng với dung dịch chất X thấy có khí thốt ra và kết tủa
trắng. Dung dịch chất X là
A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 37-TH: Chất nào sau đây có thể khử HNO3 lỗng?
A. CuO
B. Cu
C. CuCl2
D. Cu(OH)2
Câu 38- TH: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồm
ĐỀ CƯƠNG HĨA 11-TRANG 4


A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2.
C. Fe2O3, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Câu 39- TH: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản
ứng oxi hố khử này bằng

A. 22.
B. 20.
C. 16.
D. 12.
Câu 40- TH: Khi làm thí nghiệm với HNO3, để loại bỏ khí NO2 sinh ra bằng cách dẫn vào dung dịch
chứa chất nào sau đây?
A. NaNO3.
B. Ca(OH)2.
C. H2O.
D. H2SO4.

III. CACBON – SILIC (20 câu)
Câu 1. NB. Khí nào sau đây gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2
B. SO2.
C. CO2.
Câu 2. NB. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
o

t
A. 3CO + Fe2O3 
→ 3CO2 + 2Fe

C. 3CO

B. CO

D. H2S.

+ Cl2


o


→ COCl2
o

t
t
+ Al2O3 
D. 2CO + O2
→ 2Al + 3CO2

→ 2CO2
Câu 3. NB. Khí nào sau đây được nạp vào bình dùng để chữa cháy ?
A. NO2
B. CO2
C. CO
D. N2
Câu 4. NB. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2 → CO2
B. 3C + 4Al →Al4C3
C. C + CuO → Cu + CO2
D. C + H2O →CO + H2
Câu 5. NB. Thành phần chính của quặng đolomit là:
A. CaCO3.Na2CO3
B. MgCO3.Na2CO3
C. CaCO3.MgCO3
D. FeCO3.Na2CO3
Câu 6. NB. Tính chất hóa học đặc trưng của CO là

A. tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Oxit axit
D. Oxit bazơ
Câu 7. NB. Tính chất hóa học đặc trưng của CO2 là
A. tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Oxit axit
D. Oxit bazơ
Câu 8. NB. Muối cacbonat nào sau đây không tan trong nước?
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. Na2CO3
D. NaHCO3
Câu 9. NB. Khí CO khử được chất nào sau đây?
A. CuO
B. CaO
C. Al2O3
D. MgO
Câu 10. TH. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch nước vôi trong, muối tạo thành sau phản ứng là
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. Na2CO3
D. NaHCO3
Câu 11. TH. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho qua dung dịch HCl
B. Cho qua dung dịch H2O
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2
D. Cho hỗn hợp qua NaHCO3
Câu 12. TH. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây (ở đk thích hợp)?

A. Na2O, NaOH và HCl
B. Al, HNO3 và KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3
D. NH4Cl, KOH và AgNO3
Câu 13. TH. Cho khí CO qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chất rắn X gồm
A. Cu, Al, MgO và Pb
B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 14. TH. Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số
trong phương trình hố học của phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 5


IV. KIẾN THỨC TỔNG HỢP (20 câu)
Dạng 1. Áp dụng định luật bảo tồn điện tích (4 câu)
Câu 1-VD: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl- , 0,04 mol Na+ , x mol Fe3+ và y mol SO42-. Khi cô cạn X
thu được 7,715 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0.05 và 0,05.
B. 0,03 và 0,02.
C. 0,07 và 0,08.
D. 0,018 và 0,027.
2−


Câu 2-VD: Một dung dịch X chứa: 0,02 mol Cu 2+, 0,03 mol Na+, x mol Cl- và y mol SO 4 . Cho dung
dịch X cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của x, y là ?
A. 0,020 và 0,03
B. 0,030 và 0,020
C. 0,05 và 0,01
D. 0,01 và 0,05
Câu 3-VD: Cho dung dịch X gồm các ion : Na + (0,4 mol); Ba2+ và Cl-. Dung dịch Y gồm các ion: K +,
NH4+ và SO42-. Trộn X với lượng dư dung dịch Y thu được 69,9 gam kết tủa. Số mol của Cl- trong X là
A. 0,7 mol
B. 1,0 mol
C. 0,6 mol
D. 0,8 mol
Câu 4-VD: Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe 2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl(x mol) và SO 24− (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn. Giá
trị của x và y lần lượt là
A. 0,2 mol và 0,3 mol.
C. 0,3 mol 0,25 mol.

B. 0,4 mol và 0,2 mol.
D. 0,47 mol và 0,2 mol.
Dạng 2. Bài toán pH (4 câu)

Câu 1-VDC: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A.11.
B.12.
C.13.
D.14.
Câu 2-VDC: Trộn 400 ml dung dịch X chứa HNO 3 0,5M và HCl 0,125M với 100 ml dung dịch Y
chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch thu được có pH là
A. 1

B. 2
C. 13
D. 7
Câu 3-VDC: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch
(gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2.
B. 6.
C. 1.
D. 7.
Câu 4-VDC: Trộn 200 ml dung dịch X chứa HNO 3 0,5M và HCl 0,5M với 100 ml dung dịch Y chứa
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch thu được có pH là
A. 1
B. 2
C. 13
D. 7
Dạng 3. Bài toán HNO3 tác dụng với kim loại (4 câu)
Câu 1-VDC: Thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 1,6 g Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 0,56 lít
D. 2,24 lít
Câu 2-VDC: Cho axit HNO3 tác dụng với 3,6 gam Mg chỉ thu được V lít khí N 2 (là sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị V là
A. 3,36 lít
B. 0,672 lít
C. 6,72 lít
D. 1,12 lít
Câu 3-VDC: Cho 6 g hợp kim Mg và Al vào dd HNO 3 đặc, nguội lấy dư thì có 4,48 lít khí NO 2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là :
A. 20% Mg ; 80% Al

B. 60% Mg ; 40% Al
C. 40% Mg ; 60% Al
D. 80% Mg ; 20% Al
Câu 4-VDC. Hồ tan m gam Fe vào dd HNO3 lỗng (dư) thì thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
D. 5,6 gam.
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 6


Dạng 4. Bài toán hỗn hợp oxit, kim loại, hợp chất tác dụng với HNO3 (4 câu)
Câu 1-VDC: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 lỗng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X thu
được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 38,72 gam
B. 35,50 gam
C. 49,09 gam
D. 34,36 gam
Câu 2-VDC: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3,
Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá
trị của m và nồng độ mol/ l của dd HNO3 là
A. 10,08g và 3,2M B. 10,08g và 2M
C. 11,2g và 3,2M
D. 11,2g và 2M
Câu 3-VDC: Nung 7,28 gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thốt ra 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là:
A. 9,48

B. 10
C. 9,65
D. 9,84
Câu 4-VDC: Hoà tan hoàn toàn 25,6 g hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch Y và V lít khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g
kết tủa. Giá trị của V là:
A. 27,58
B. 19,04
C. 24,64
D. 17,92
Dạng 5. Toán CO khử oxit kim loại. (4 câu)
Câu 1-VDC: Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được a
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (dư,
nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,52 gam chất rắn. Giá trị của a là.
A. 0,035
B. 0,030
C. 0,040
D. 0,025
Câu 2-VDC: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng),
thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75
B. 3,88
C. 2,48
D. 3,92
Câu 3-VDC: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ thu được 1,8a mol
hỗn hợp Y gồm CO, CO2 và H2. Cho Y qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 (dư, đun nóng), sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là:
A. 0,08
B. 0,04

C. 0,10
D. 0,05
Câu 4-VDC: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu
được 39,4 gam kết tủa và có V lít khí Y thốt ra. Cho Y tác dụng với hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 dư,
nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là
A. 9,6 gam
B. 4,8 gam
C. 8,4 gam
D. 11,2 gam

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 7


PHẦN II- TỰ LUẬN
*******
CHỦ ĐỀ 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THEO SƠ ĐỒ BIẾN HÓA (25 BÀI)

Bài 1-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
N2 
→ NO 
→ NO2 
→ HNO3 
→ NH4NO3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm

3000o C

→
(1)N2 + O2 ¬
 2NO
(2)NO + 1/2O2 
→ NO2
(3)2NO2 + 1/2O2 + H2O 
→ 2HNO3
(4) NH3 + HNO3 
→ NH4NO3

Bài 2-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NaNO3 
→ HNO3 
→ AgNO3 
→ NO2 
→ NaNO3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)NaNO3 (r) + H2SO4 (đặc) 
→ NaHSO4 + HNO3
o

(2)2HNO3 + Ag 

→ AgNO3 + NO2 + H2O
o

t
(3)AgNO3 
→ Ag + NO2 + 1/2O2

(4) 2NO2 + 2NaNOH 
→ NaNO2 + NaNO3 + H2O

Bài 3-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
Cu 
→ Cu(NO3)2 
→ CuO 
→ CuCl2 
→ Cu(NO3)2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)3Cu + 8HNO3 
→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
o

t
(2)Cu(NO3)2 
→ CuO + NO2 + 1/2O2


(3)CuO + 2HCl 
→ CuCl2 + H2O
(4) CuCl2 + 2AgNO3 
→ Cu(NO3)2 + 2AgCl↓

Bài 4-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NaNO2 
→ N2 
→ NH3 
→ NH4NO3 
→ KNO3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 8


t
(1)NaNO2 + NH4Cl 
→ NaCl + N2 + 2H2O
o

o

xt ,t , p

→ 2NH3

(2)N2 + 3H2 ¬


(3)NH3 + HNO3 
→ NH4NO3
(4) NH4NO3+ KOH 
→ KNO3 + NH3 + H2O

Bài 5-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NH4NO2 
→ N2 
→ NH3 
→ NH4Cl 
→ HCl
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)NH4NO2 
→ N2 + 2H2O
o

o

xt ,t , p

→ 2NH3

(2)N2 + 3H2 ¬


(3)NH3 + HCl 
→ NH4Cl
t
(4) NH4Cl 
→ NH3 + HCl
o

Bài 6-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NH3 
→ (NH4)2SO4 
→ NH4Cl 
→ NH4NO3 
→ NH3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)2NH3 + H2SO4 
→ (NH4)2SO4
o

xt ,t , p

→ 2NH4Cl + BaCl2
(2)(NH4)2SO4 + BaCl2 ¬



(3)NH4Cl + AgNO3 
→ NH4NO3 + AgCl↓
o

t
(4) NH4NO3 + NaOH 
→ NH3 + H2O + NaNO3

Bài 7-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
P 
→ P2O5 
→ H3PO4 
→ KH2PO4 
→ K2HPO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)2P + 5/2O2 
→ P2O5
o

(2)P2O5+ 3H2O 
→ 2H3PO4
(3)H3PO4 + KOH 

→ KH2PO4 + H2O
(4) KH2PO4+ KOH 
→ K2HPO4 + H2O

Bài 8-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
K2HPO4 
→ K3PO4 
→ H3PO4 
→ Ca3(PO4)2 
→ Ca(H2PO4)2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)K2HPO4 + KOH 
→ K3PO4 + H2O
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 9


(2)K3PO4+ 3HCl 
→ H3PO4 + 3KCl
(3)2H3PO4 + 3Ca(OH)2 
→ Ca3(PO4)2 + 6H2O
(4) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 
→ 3Ca(H2PO4)2

Bài 9-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)

(2)
(3)
(4)
P 
→ H3PO4 
→ Ca(H2PO4)2 
→ Ca3(PO4)2 
→ CaSO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)P + 5HNO3 (đặc) 
→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
o

(2)Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 
→ 3Ca(H2PO4)2
(3)Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 
→ Ca3(PO4)2 + 4H2O
(4) Ca3(PO4)2+ 3H2SO4 
→ 2H3PO4 + 3CaSO4↓

Bài 10-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
CO2 
→ CaCO3 
→ Ca(HCO3)2 

→ CaCO3 
→ CaO
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3↓ + H2O
(2)CaCO3↓ + H2O+ CO2 
→ Ca(HCO3)2
o

t
(3)Ca(HCO3)2 
→ CaCO3+ CO2 + H2O
t
(4) CaCO3 
→ CaO + CO2
o

Bài 11-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NH3 
→ NO 
→ NO2 
→ NaNO3 
→ O2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm

Pt,t
(1)2NH3 + 5/2O2 
→ 2NO + 3H2O
o

(2) NO + 1/2O2 
→ NO2
(3)2NO2 + 2NaOH 
→ NaNO2+ NaNO3 + H2O
t
(4) NaNO3 
→ NaNO2 + 1/2O2
o

Bài 12-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
KNO3 
→ HNO3 
→ NH4NO3 
→ NH3 
→ N2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)KNO3 (r) + H2SO4 (đặc) 
→ KHSO4 + HNO3
o


(2)HNO3 + NH3 
→ NH4NO3
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 10


t
(3)NH4NO3 + NaOH 
→ NaNO3 + NH3 + H2O
o

t
(4) 2NH3 + 3CuO 
→ 3Cu + N2 + 3H2O
o

Bài 13-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
Cu 
→ Cu(NO3)2 
→ NO2 
→ HNO3 
→ Fe(NO3)3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)3Cu + 8HNO3 
→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

t
(2)Cu(NO3)2 
→ CuO + NO2 + 1/2O2
o

(3)2NO2 + 1/2O2 + H2O 
→ 2HNO3
(4) Fe + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Bài 14-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NaNO2 
→ N2 
→ NO 
→ NO2 
→ KNO3
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)NaNO2 + NH4Cl 
→ NaCl + N2 + 2H2O
o

3000o C

→

(2)N2 + O2 ¬
 2NO
(3) NO + 1/2O2 
→ NO2
(4) 2NO2+ 2KOH 
→ KNO3 + KNO2 + H2O

Bài 15-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NH3 
→ NH4Cl 
→ NH3 
→ (NH4)2SO4 
→ Na2SO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)NH3 + HCl 
→ NH4Cl
o

t
(2)NH4Cl + NaOH 
→ NaCl + NH3 + H2O
o

(3)2NH3 + H2SO4 

→ (NH4)2SO4
(4) (NH4)2SO4+ 2NaOH 
→ Na2SO4 + 2NH3 +2H2O

Bài 16-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NH3 
→ (NH4)2SO4 
→ NH3 
→ NH4NO3 
→ N2O
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)2NH3 + H2SO4 
→ (NH4)2SO4
(2) (NH4)2SO4+ 2NaOH 
→ Na2SO4 + 2NH3 +2H2O
(3)HNO3 + NH3 
→ NH4NO3
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 11


t
(4)NH4NO3 
→ N2O + 2H2O
o


Bài 17-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
P 
→ P2O5 
→ H3PO4 
→ NaH2PO4 
→ Na3PO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)2P + 5/2O2 
→ P2O5
(2)P2O5+ 3H2O 
→ 2H3PO4
(3)H3PO4 + NaOH 
→ NaH2PO4 + H2O
(4) NaH2PO4+ 2NaOH 
→ Na3PO4 + 2H2O

Bài 18-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
Na2HPO4 
→ Na3PO4 
→ H3PO4 
→ Ca3(PO4)2 

→ CaSO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1) Na2HPO4 + NaOH 
→ Na3PO4 + H2O
(2)Na3PO4+ 3HCl 
→ H3PO4 + 3NaCl
(3)2H3PO4 + 3Ca(OH)2 
→ Ca3(PO4)2 + 6H2O
(4) Ca3(PO4)2 + H2SO4 
→ 2H3PO4 + CaSO4

Bài 19-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
P 
→ H3PO4 
→ NaH2PO4 
→ Na3PO4 
→ Ca3(PO4)2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)P + 5HNO3 (đặc) 
→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
o

(2)H3PO4 + NaOH 

→ NaH2PO4 + H2O
(3) NaH2PO4 + 2NaOH 
→ Na3PO4 + 2H2O

(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 
→ Ca3(PO4)2↓ + 6NaCl
Bài 20-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
CO2 
→ BaCO3 
→ Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 
→ BaO
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O
(2)BaCO3↓ + H2O+ CO2 
→ Ba(HCO3)2
o

t
(3)Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 + CO2 + H2O
t
(4) BaCO3 
→ BaO + CO2

o

Bài 21-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
ĐỀ CƯƠNG HĨA 11-TRANG 12


(1)
(2)
(3)
(4)
N2 
→ NH3 
→ NH4Cl 
→ NH4NO3 
→ N2O

Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
o

xt ,t , p

→ 2NH3
(1)N2 + 3H2 ¬


(2)NH3 + HCl 
→ NH4Cl
(3)NH4Cl + AgNO3 
→ NH4NO3 + AgCl↓

t
(4)NH4NO3 
→ N2O + 2H2O
o

Bài 22-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
P 
→ PH3 
→ P2O5 
→ Na3PO4 
→ Ag3PO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)2P + 3H2 
→ 2PH3
o

o

t
(2)2PH3 + 4O2 
→ P2O5 + 3H2O

(3)P2O5 + 6NaOH 
→ 2Na3PO4 + 3H2O

(4)Na3PO4 + 3AgNO3 
→ Ag3PO3↓ + 3NaNO3

Bài 23-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
NaOH 
→ Na3PO4 
→ H3PO4 
→ K3PO4 
→ Ca3(PO4)2
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
(1)3NaOH + H3PO4 
→ Na3PO4 + 3H2O
(2)Na3PO4 + 3HCl 
→ H3PO4 + 3NaCl
(3)H3PO4 + 3KOH 
→ K3PO4 + 3H2O
(4) 2K3PO4 + 3CaCl2 
→ Ca3(PO4)2↓ + 6KCl
Bài 24-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
Ca3(PO4)2 
→ H3PO4 

→ KH2PO4 
→ K2HPO4 
→ K3PO4
Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)Ca3(PO4)2 + H2SO4 (đặc) 
→ 2H3PO4 + 3CaSO4
o

(2)H3PO4 + KOH 
→ KH2PO4 + H2O
(3)KH2PO4 + KOH 
→ K2HPO4 + H2O
(4)K2HPO4 + KOH 
→ K3PO4 + H2O
Bài 25-TH. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa
(1)
(2)
(3)
(4)
C 
→ CO2 
→ CO 
→ Fe 
→ Fe(NO3)3

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 13



Hướng dẫn chấm: đúng mỗi PT được 0,5 điểm; thiếu đk hoặc cân bằng thì trừ 0,25. HS
làm cách khác đúng vẫn cho đủ số điểm
t
(1)C + O2 
→ CO2
o

o

t
(2)CO2+ C 
→ 2CO
t
(3)3CO + 3Fe2O3 
→ 2Fe + 3CO2
o

(4)Fe + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 14


CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM (25 BÀI)
Bài 1-VD. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng muối thu được.
(Na=23; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0, 2mol ; nNaOH = 0,3mol
T=


nOH −
nCO2

= 1,5 ⇒ 2 muối NaHCO3 ( x mol) và Na2CO3 (y mol)

Điểm
0,5
0,5

PTHH : CO2 + NaOH 
→ NaHCO3
x

x

x

CO2 + 2 NaOH 
→ Na2CO3 + H2O
y

2y

y

(Hoặc áp dụng ĐLBT NT C, Na)
x + y = 0,2 ; x + 2y = 0,3
Tìm được x = 0,1 ; y = 0,1
mmuối = 0,1 x 84 + 0,1 x 106 = 19 gam


0,25
0,25

Bài 2-VD. Sục 0,672 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ca=40; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0, 03mol ; nCa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

Hướng dẫn chấm
= 0, 02mol => OH- : 0,04 mol

= 1,3 ⇒ 2 muối Ca(HCO3)2 ( x mol) và CaCO3 (y mol)

Điểm
0,5
0,5

PTHH : 2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2
2x

x

x

CO2 + Ca(OH)2 

→ CaCO3↓ + H2O
y

y

y

(Hoặc áp dụng ĐLBT NT C, Ca)
2x + y = 0,03 ; x + y = 0,02
Tìm được x = 0,01 ; y = 0,01
mCaCO3 = 1 gam ; [Ca(HCO3)2] = 0,05M

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 15

0,25
0,25
0,5


Bài 3-VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0, 4mol ; nBa (OH )2 = 0,5mol => OH- : 1,0 mol
n −
T = OH = 2,5 ⇒ muối BaCO3 và Ba(OH)2 dư
nCO2
PTHH :

CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O


Trước

0,4

0,5

-

Phản ứng

0,4

0,4

0,4

Sau
0
0,1
0,4
Khối lượng BaCO3 = 0,4 . 197 = 78,8 gam ; [Ba(OH)2 dư] = 0,1/0,5 = 0,2M

Điểm
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5


Bài 4-VD. Sục 0,896 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0, 04mol ; nBa ( OH )2
T=

nOH −
nCO2

PTHH :

Hướng dẫn chấm
= 0, 05mol => OH- : 0,1 mol

= 2,5 ⇒ muối BaCO3 và Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O

Trước

0,04

0,05

-

Phản ứng

0,04


0,04

0,04

Sau
0
0,01
0,04
Khối lượng BaCO3 = 7,88 gam ; [Ba(OH)2 dư] = 0,02M

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 16

Điểm
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5


Bài 5-VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính nồng độ mol/l của muối thu
được. (Na=23; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0, 4mol ; nNaOH = 0, 6mol
T=

nOH −
nCO2


= 1,5 ⇒ 2 muối NaHCO3 ( x mol) và Na2CO3 (y mol)

Điểm
0,5
0,5

Viết PTHH hoặc bảo toàn nguyên tố
BTC: 0,4=x + y

0,25

BTNa: 0,6=x + 2y
Tìm được x = 0,2 ; y = 0,2
[NaHCO3 ] = [Na2CO3 ] = 2/3 M

0,25
0,5

Bài 6-VD. Sục 0,672 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Tính khối lượng muối thu
được. (Ca=40; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0, 03mol ; nCa (OH )2 = 0, 02mol => OH- : 0,04 mol
n −
T = OH = 1,3 ⇒ 2 muối Ca(HCO3)2 ( x mol) và CaCO3 (y mol)
nCO2

Điểm
0,5
0,5


PTHH : 2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2
2x

x

x

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3↓ + H2O
y

y

y

(Hoặc áp dụng ĐLBT NT C, Ca)
0,25

2x + y = 0,03 ; x + y = 0,02
Tìm được x = 0,01 ; y = 0,01
Khối lượng 2 muối = 2,62 gam

0,25
0,5

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 17



Bài 7-VD. Sục 0,672 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu bao nhiêu gam?
(Ca=40; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0, 03mol ; nCa ( OH )2
T=

nOH −

Hướng dẫn chấm
= 0, 02mol => OH- : 0,04 mol

= 1,3 ⇒ 2 muối Ca(HCO3)2 ( x mol) và CaCO3 (y mol)

nCO2

Điểm
0,5
0,5

PTHH : 2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2
2x

x

x

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3↓ + H2O

y

y

0,25

y

(Hoặc áp dụng ĐLBT NT C, Ca)
2x + y = 0,03 ; x + y = 0,02
Tìm được x = 0,01 ; y = 0,01
mCaCO3 = 1 gam ; m CO2 = 0,03.44= 1,32 gam > m kết tủa

0,25
0,5

Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng = 1,32-1,0=0,32 gam.
Bài 8 -VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Tính khối lượng muối thu
được. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0, 4mol ; nBa (OH )2 = 0, 45mol => OH- : 0,90 mol
n −
T = OH = 2, 25 ⇒ muối BaCO3 và Ba(OH)2 dư
nCO2
PTHH :

CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O

Trước


0,4

0,45

Phản ứng

0,4

0,4

Sau
0
0,05
Khối lượng BaCO3 = 78,8 gam

Điểm
0,5
0,5
0,25

0,4
0,4

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 18

0,25
0,5



Bài 9-VD. Sục 0,896 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M. Tính khối lượng muối thu
được. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0, 04mol ; nBa ( OH )2
T=

nOH −
nCO2

PTHH :

Hướng dẫn chấm
= 0, 045mol => OH- : 0,09 mol

= 2, 25 ⇒ muối BaCO3 và Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O

Trước

0,04

0,045

Phản ứng

0,04

0,04


0,04

Sau
0
0,005
Khối lượng BaCO3 = 7,88 gam

0,04

Điểm
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5

Bài 10-VD. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu bao nhiêu gam?
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,4 mol; nBa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

PTHH :

Hướng dẫn chấm

= 0,45 mol => OH- : 0,9 mol

0,5

= 2, 25 ⇒ BaCO3 và Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O

Trước

0,4

0,45

Phản ứng

0,4

0,4

Điểm
0,5

0,25

0,4

Phản ứng
0
0,05

Khối lượng BaCO3 = 78,8 gam

0,4

Khối lượng CO2 = 17,6 gam <78,8
Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm = 78,8-17,6 = 61,2 gam

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 19

0,25
0,5


Bài 11-VD. Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu bao nhiêu gam?
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,3 mol; nBa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

PTHH :

Hướng dẫn chấm
= 0,45 mol => OH- : 0,9 mol

0,5


= 3 ⇒ BaCO3 và Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + H2O

Trước

0,3

0,45

Phản ứng

0,3

0,3

Điểm
0,5

0,25

0,3

Phản ứng
0
0,15
Khối lượng BaCO3 = 59,1 gam

0,3


0,25

Khối lượng CO2 = 13,2 gam <59,1

0,25

Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm = 59,1-13,2 = 45,9 gam

0,25

Bài 12-VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu bao nhiêu gam?
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
= 0,3 mol => OH- : 0,6 mol

nCO2 = 0,4 mol; nBa (OH )2
n −
T = OH = 1,5 ⇒ 2 muối Ba(HCO3)2 (x mol) và BaCO3 (y mol)
nCO2
HS có thể Viết pthh (đặt ẩn) hoặc bảo tồn ngun tố

Điểm
0,5
0,5
0,25

BTC: 0,4 = 2x + y
BTBa: 0,3 = x + y
Tìm được x = 0,1 và y = 0,2

Khối lượng BaCO3 = 39,4 gam

0,25
0,5

Khối lượng CO2 = 17,6 gam
Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm = 39,4-17,6 = 21,8 gam

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 20


Bài 13-VD. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính khối lượng muối thu được.
(K=39; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0,2mol; nNaOH = 0,3 mol
n −
T = OH = 1,5 ⇒
nCO2
2 muối KHCO3 ( x mol) và K2CO3 (y mol)
Viết PTHH hoặc bảo toàn nguyên tố

Điểm
0,5

BTC: 0,2 = x + y

0,25

BTK: 0,3=x + 2y
Tìm được x = 0,1 ; y = 0,1

Khối lượng muối = 23,8 gam

0,25
0,5

0,5

Bài 14-VD. Sục 0,448 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ca=40; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,02 mol; nCa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

Hướng dẫn chấm
= 0,02 mol => OH- : 0,04 mol

= 2 => Chỉ có muối CaCO3

Điểm
0,5
0,5

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O

0,25


0,02
0,02
Khối lượng CaCO3 = 2 gam

0,25
0,25

0,02

Dung dịch X không chứa chất tan => nồng độ chất tan = 0

0,25

Bài 15-VD. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,1 mol; nBa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

Hướng dẫn chấm
= 0,5 mol => OH- : 1 mol

= 10 => muối BaCO3 và Ba(OH)2 dư

PTHH : CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2O
trc


0,1

0,5

-

pư:

0,1

0,1

0,1

Sau:
0
0,4
Khối lượng BaCO3 = 19,7 gam

0,1

[ Ba(OH)2 ] = 0,8 M

Điểm
0,5
0,5
0,25

0,25

0,25
0,25

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 21


Bài 16-VD. Sục 1,344 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Thu được m gam kết tủa và
dung dịch X. Tính m và nồng độ mol/l của chất tan trong X. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
= 0,05 mol => OH- : 0,1 mol

nCO2 = 0,06 mol; nBa ( OH )2
n −
T = OH = 1, 66 ⇒ 2 muối Ba(HCO3)2 (x mol) và BaCO3 (y mol)
nCO2
HS có thể Viết pthh (đặt ẩn) hoặc bảo tồn ngun tố

Điểm
0,5
0,5
0,25

BTC: 0,06 = 2x + y
BTBa: 0,05 = x + y
Tìm được x = 0,01 và y = 0,04
Khối lượng BaCO3 = 7,88 gam

0,25
0,25


[ Ba(HCO3)2 ] = 0,02 M

0,25

Bài 17-VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 3 M. Tính nồng độ mol/l của chất tan
trong dung dịch thu được. (K=39; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0,4 mol; nNaOH = 0,6 mol
n −
T = OH = 1,5 ⇒
nCO2
2 muối KHCO3 ( x mol) và K2CO3 (y mol)
Viết PTHH hoặc bảo toàn nguyên tố

Điểm
0,5

BTC: 0,4 = x + y

0,25

BTK: 0,6=x + 2y
Tìm được x = 0,2 ; y = 0,2
[KHCO3] = [K2CO3] = 1 M

0,25
0,5

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 22


0,5


Bài 18-VD. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
nóng dung dịch X thu được 5 gam kết tủa nữa. Viết PTHH và tính V.
(Ca=40; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O

Điểm
0,25

0,1 mol

0,25

2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2

0,25

0,1

0,25

0,1

0,1


0,05

0,05

Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O
0,05

0,25
0,25

0,05

0,5

V = (0,1+0,1).22,4 = 4,48 lít

Bài 19-VD. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2. Thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun nóng dung dịch X thu được 10 gam kết tủa nữa. Viết PTHH và tính V.
(Ca=40; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O

Điểm
0,25

0,2 mol

0,25


2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2

0,25

0,1

0,25

0,2

0,2

0,05

0,05

Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O
0,05

0,25
0,25

0,05

0,5

V = (0,2+0,1).22,4 = 6,72 lít


Bài 20-VD. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2. Thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun nóng dung dịch X thu được thêm 9,85 gam kết tủa nữa. Viết PTHH và tính V.
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
PTHH : CO2 + Ba(OH)2 
BaCO

3 + H2O

Điểm
0,25

0,1 mol

0,25

2CO2 + Ba(OH)2 
→ Ba(HCO3)2

0,25

0,1

0,25

0,1

0,1


0,05

0,05

Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 + CO2 + H2O
ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 23

0,25


0,05

0,05

0,25

V = (0,1+0,1).22,4 = 4,48 lít

0,5

Bài 21-VD. Sục 0,896 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M. Tính khối lượng muối thu
được. (Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,04 mol; nBa ( OH )2
T=

nOH −
nCO2


Hướng dẫn chấm
= 0,03 mol => OH- : 0,06 mol

= 1,5 ⇒ 2 muối Ba(HCO3)2 (x mol) và BaCO3 (y mol)

HS có thể Viết pthh (đặt ẩn) hoặc bảo toàn nguyên tố

Điểm
0,5
0,5
0,25

BTC: 0,04 = 2x + y
BTBa: 0,03 = x + y
Tìm được x = 0,01 và y = 0,02
Khối lượng BaCO3 = 3,94 gam; Khối lượng Ba(HCO3)2 = 2,59 gam

0,25
0,25

Tổng khối lượng muối = 6,53 gam

0,25

Bài 22-VD. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu bao nhiêu gam?
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,4 mol; nBa (OH )2
T=


nOH −
nCO2

Hướng dẫn chấm
= 0,3 mol => OH- : 0,6 mol

= 1,5 ⇒ 2 muối Ba(HCO3)2 (x mol) và BaCO3 (y mol)

HS có thể Viết pthh (đặt ẩn) hoặc bảo toàn nguyên tố

Điểm
0,5
0,5
0,25

BTC: 0,4 = 2x + y
BTBa: 0,3 = x + y
Tìm được x = 0,1 và y = 0,2
Khối lượng BaCO3 = 39,4 gam

0,25
0,5

Khối lượng CO2 = 17,6 gam
Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm = 39,4-17,6 = 21,8 gam
Bài 23-VD. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính nồng độ mol/l của chất tan
trong dung dịch sau phản ứng. (K=39; C=12, O=16; H=1)
Hướng dẫn chấm
nCO2 = 0,15 mol; nKOH = 0,3 mol


ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 24

Điểm
0,5


T=

nOH −
nCO2

0,5

= 2 → muối K2CO3

PTHH : CO2 + 2 KOH 
→ K2CO3 + H2O
0,15

0,3

0,5

0,15

[K2CO3] = 0,75 M

0,5


Bài 24-VD. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu bao nhiêu gam?
(Ba=137; C=12, O=16; H=1)

nCO2 = 0,2 mol; nBa (OH )2
T=

nOH −
nCO2

Hướng dẫn chấm
= 0,15 mol => OH- : 0,3 mol

= 1,5 ⇒ 2 muối Ba(HCO3)2 (x mol) và BaCO3 (y mol)

HS có thể Viết pthh (đặt ẩn) hoặc bảo toàn nguyên tố

Điểm
0,5
0,5
0,25

BTC: 0,2 = 2x + y
BTBa: 0,15 = x + y
Tìm được x = 0,05 và y =0,1
Khối lượng BaCO3 = 19,7 gam

0,25
0,5


Khối lượng CO2 = 8,8 gam
Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm = 19,7-8,8 = 10,9 gam

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-TRANG 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×