Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI học kì i môn hóa học KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.2 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC KHỐI 11
NĂM HỌC: 2012-2013
A./ LÝ THUYẾT CHUNG
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
1/ Các đònh nghóa: Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Cho VD.
2/ Các đònh nghóa axit, bazơ, muối theo a-rê-ni-ut, hiđrôxit lưỡng tính.Cho VD.
3/ Tích số ion của nước, ý nghóa tích số ion của nước. Công thức tính pH, chất chỉ thò axit-bazơ, chất chỉ thò vạn
năng.
4/ Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Cho VD? Bản chất của phản ứn trao đổi ion.
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
1/ Vò trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nitơ.
2/ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của amoniac.
3/ Đònh nghóa, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, nhận biết muối amoni.
4/ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của HNO
3
.
5/ Đònh nghóa, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, nhận biết muối nitrat.
6/ Vò trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của photpho.
7/ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của H
3
PO
4
.
8/ Tính tan, nhận biết ion photphat.
9/ Thành phần hóa học, điều chế, nhận biết các loại phân bón hóa học.
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
1/ Vò trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của Cacbon.
2/ Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế khí CO, CO
2
, H
2


CO
3
.
3/ Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế Silic, silic đioxit, axit silisic, muối silicat.
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1/ Khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ. Phân loại hợp chất hữu cơ. Đặc điểm chung của hợp chất
hữu cơ.
2/ Mục đích, nguyên tắc, phương pháp tiến hành phân tích đònh tính và phân tích đònh lượng.
3/ Đònh nghóa, mối quan hệ, cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
4/ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, các loại phản ứng hữu cơ.

B./ PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Câu 1: Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng
chảy.
D. Sự điện li thực chất là q trình oxi hóa – khử.
Câu 2: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các
A. Ion trái dấu. B. Anion. C. Cation. D. Chất.
Câu 3: Cho các chất dưới đây: H
2
O, HCl, NaOH, NaCl, CH
3
COOH, CuSO
4
. Các chất điện li yếu là
A. H
2

O, CH
3
COOH, CuSO
4
. B. CH
3
COOH, CuSO
4
.
C. H
2
O, CH
3
COOH. D. H
2
O, NaCl, CH
3
COOH, CuSO
4
.
Câu 4: Cho các chất dưới đây: HNO
3
, NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3

, CuSO
4
, Cu(OH)
2
. Các chất điện li mạnh là
A. NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3
. B. HNO
3
, NaOH, NaCl, CuSO
4
.
C. NaCl, H
2
SO
3
, CuSO
4
. D. Ag
2
SO
4
, NaCl, CuSO
4

, Cu(OH)
2
.
Câu 5: Câu trả lời nào dưới đây khơng đúng về pH.
A. pH = - lg[H
+
]. B. [H
+
] = 10
a
thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
.
Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu HNO
2
0,1M đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H
+
] < [OH-]. D. pH < 1.
Câu 7: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Dung dịch muối trung hòa ln có pH = 7. B. Dung dịch muối axit ln có mơi trường pH < 7.
C. Nước cất có pH = 7. D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 8: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ơ ống nghiệm đựng
muối amoni
A. Chuyển thành màu đỏ. B. Thoát ra một chất khí không màu có mùi sốc đặc trưng.
C. Thoát ra một khí có màu nâu đỏ. D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.

Câu 9: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung
dịch có màu xanh trên thì
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 10: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do
A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 11: Chất nào sau đây không dẫn được điện?
A. KCl, rắn, khan B. CaCl
2
nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 12: Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H
+
trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 13: Một dung dịch có [OH
-
] = 1,5.10
-5
M. Môi trường của dung dịch này là
A. Axit. B. Trung tính. C. Kiềm. D. Không xác định.
Câu 14: Trong dung dịch HCl 0,01M, tích số ion của nước là
A. [H
+
].[OH
-
] > 10

-14
. B. [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
. C. [H
+
].[OH
-
] < 10
-14
. D. Không xác định.
Câu 15: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 16: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch được kết hợp với nhau là giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 17: Một dung dịch có [OH
-
] = 10
-12
. Dung dịch đó có môi trường
A. Bazơ. B. Axit. C. Trung tính. D. Không xác định được.
Câu 18: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
A. Giá trị [H

+
] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.
C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường axit. D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính.
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit.
A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có giá trị pH < 7.
B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ.
C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn hiđro có khả năng cho proton.
Câu 20: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối trung hòa.
A. Muối trung hòa là muối mà dung dịch luôn có pH = 7.
B. Muối trung hòa là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hòa là muối không còn hiđro trong phân tử.
D. Muối trung hòa là muối không còn hiđro có khả năng phân li ra proton.
Câu 21: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, NaHCO
3
. B. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2

O
3
.
C. Na
2
SO
4
, ZnO, Zn(OH)
2
. D. Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, CuCl
2
.
Câu 22: Phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
= H
2
O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây?
A. HCl + NaOH = H
2
O + NaCl. B. NaOH + NaHCO
3
= H
2
O + Na

2
CO
3
.
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
= 2HCl + BaSO
4
. D. 3HCl + Fe(OH)
3
= 3H
2
O + FeCl
3
.
Câu 23: Dung dịch X có chứa a mol Na
+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol NO3 Biểu thức nào dưới đây đúng?
A. a + 2b = c + 2d. B. a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. 2a + b = 2c + d.
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)
3
.

A. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
B. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KI C. Fe(NO
3
)
3
+ Fe D. Fe(NO
3
)
3
+ KOH
Câu 25: Kết tủa CdS được tạo thành trong dung dịch bằng các cặp chất nào dưới đây?
A. CdCl
2
+ NaOH B. Cd(NO
3
)
2

+ H
2
S C. Cd(NO
3
)
2
+ HCl D. CdCl
2
+ Na
2
SO
4


Câu 26: Hoà tan 4,9 g H
2
SO
4
vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
A. 4 B.1 C.3 D 2
Câu 27: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH =
4?
A. 1 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 12 lần.
Câu 28: Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hòa 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M là
A. 50 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 500 ml.
Câu 29: 1l dung dịch X có chứa 0,2mol Fe
2+
; 0,3mol Mg

2+
và 2anion Cl
-
,NO
3
-
.Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 69,8g
chất rắn.Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên
A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M
Câu 30: Trộn lẫn 0,2 l dung dịch NaCl 0,2M và 0,3 l dung dịch Na
2
SO
4
0,2 M thì C
M
[Na
+
] mới là:
A. 0,32M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO
Câu 1: Khí N
2
tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Phân tử N
2
không phân cực.
C. Nitơ có độ âm điện lớn. D. Liên kết trong phân tử N
2
là liên kết 3, có năng lượng lớn.

Câu 2: N
2

phản ứng với O
2
tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?
A. Điều kiện thường. B. Nhiệt độ cao khoảng 100
0
c.
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000
0
c. D. Nhiệt độ cao khoảng 3000
0
c.
Câu 3: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu, có thành phần chính là chất nào dưới đây?
A. NaNO
2
. B. NH
4
NO
3
. C. NaNO
3
. D. NH
4
NO
2
.
Câu 4: Người ta sản xuất nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH

4
NO
2
bão hòa.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho kk đi qua bột Cu nung nóng
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N
2
và H
2
O.
D. NH
3
là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
Câu 6: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây?
A. KNO
3
và S. B. KNO
3
, C và S. C. KClO
3
, C và S. D. KClO
3
và C.
Câu 7: Công thức phân tử của phân urê là
A. NH
2
CO. B. (NH

2
)
2
CO. C. (NH
2
)
2
CO
3
. D. (NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 8: Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO

4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
.
Câu 9: Công thức supephotphat kép là
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)

2
và CaSO
4
.
Câu 10: Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là
A. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
đặc. B. NaNO
3
tinh thể và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
C. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch HCl đặc. D. NaNO
3
tinh thể và dung dịch HCl đặc.
Câu 11: Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy dưới đây khi bị đun nóng phân hủy cho muối nitrit và O
2
?
A. Cu(NO
3

)
2
, Hg(NO
3
)
2
, LiNO
3
. B. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
.
C. NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
, KNO
3
. D. Ca(NO

3
)
2
, NaNO
3
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 12: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. LiN
3
và Al
3
N. B. Li
3
N và AlN. C. Li
2
N
3
và Al
2
N
3
. D. Li
3
N
2
và Al

3
N
2
.
Câu 13: Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là
A. NH
4
Cl, N
2
, NO
2
, NO, HNO
3
. B. N
2
, NH
4
Cl, NO
2
, NO, HNO
3
.
C. NH
4
Cl, N
2
, NO, NO
2
, HNO
3

. D. N
2
, NO
2
, NO, HNO
3
, NH
4
Cl.
Câu 14: Chọn phương trình phản ứng đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH
3
trong O
2
ở 850 – 900
0
c, có xúc tác
Pt.
A. 4NH
3
+ 5O
2
 4NO + 6H
2
O. B. 4NH
3
+ 3O
2
 2N
2
+ 6H

2
O.
C. 4NH
3
+ 4O
2
 2NO + N
2
+ 6H
2
O. D. 2NH
3
+ 2O
2
 N
2
O + 3H
2
O.
Câu 15: Từ phản ứng: 2NH
3
+ 3Cl
2
 6HCl + N
2
. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. NH
3
là chất khử. B. NH
3

là chất oxi hóa. C. Cl
2
vừa oxi hóa vừa khử. D. Cl
2
là chất khử.
Câu 16: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH
3
không thể hiện tính khử?
A. 4NH
3
+ 5O
2
 4NO + 6H
2
O. B. NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
 6NH
4
Cl + N
2
. D. 2NH
3
+ 3CuO  3Cu + 3H

2
O + N
2
.
Câu 17: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. Đen sẫm. B. Vàng. C. Đỏ. D. Trắng đục.
Câu 18: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng khi đó, từ ồng
nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy
A. Muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. Thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 19: HNO
3
loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe. B. Fe(OH)
2
. C. FeO. D. Fe
2
O
3
.
Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn KNO
3
thu được các sản phẩm là
A. KNO
2
, NO
2
, O
2
. B. KNO

2
, O
2
. C. KNO
2
, NO
2
. D. K
2
O, NO
2
, O
2
.
Câu 22: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H
3
PO
4
?
A. Axit H
3
PO
4
là axit ba lần axit. B. Axit H
3
PO
4
có độ mạnh trung bình.
C. Axit H
3

PO
4

có tính oxi hóa rất mạnh. D. Axit H
3
PO
4
là axit khá bền vơi nhiệt.
Câu 23: Phân đạm nào trong các loại sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất?
A. Amoni nitrat. B. Amoni sunfat. C. Urê. D. Kali nitrat.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO
3
đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để
khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là
A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)
2
.
Câu 25: Phản ứng giữa FeCO
3
và dung dịch HNO
3
loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí,
hỗn hợp khí đó gồm:
A. CO
2
, NO
2
. B. CO, NO. C. CO
2

, NO. D. CO
2
, N
2
.
Câu 26: Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít H
3
PO
3
2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%)?
A. 80 lít. B. 100 lít. C. 40 lít. D. 64 lít.
Câu 27: Để điều chế 4 lít NH
3
từ N
2
và H
2
với hiệu suất 50%, thì thể tích H
2
cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu?
A. 4 lít. B. 6 lít. C. 8 lít. D. 12 lít.
Câu 28: Đem nung nóng m gam Cu(NO
3
)
2
một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam
so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO
3
)
2

đã bị nhiệt phân là
A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam.
Câu 29: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H
3
PO
4
39,2 %. Sau phản ứng trong dd có muối:
Câu 30: Cho 19,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra là:
A. 44,8 ml. B. 448 ml. C. 224 ml. D. 22,4 ml.

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC
Câu 1: Để có thể khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HBr. C. Dung dịch HF. D. Dung dịch HI
Câu 2: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ
cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do
A. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
C. Chúng có kiến trúc cấu tạo khác nhau. D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm.
Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị
giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. H
2
. B. N
2
. C. CO
2
. D. O
2
.

Câu 4: Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây.
A. CO + Na
2
O = 2Na + CO
2
. B. CO + MgO = Mg + CO
2
.
C. 3CO + Fe
2
O
3
= 2Fe + 3CO
2
. D. 3CO + Al
2
O
3
= 2Al + 3CO
2
.
Câu 5: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo
quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO
2
rắn. C. H
2
O rắn. D. CO
2
rắn.

Câu 6: CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên,
CO
2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 7: Silic đioxit (SiO
2
) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat,
SiO
2
là oxit gì?
A. Oxit axit. B. Oxit trung tính. C. Oxit bazơ. D. Oxit lưỡng tính.
Câu 8: H
2
SiO
3
dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat, dung dịch đậm đặc của những chất nào dưới đây được gọi là
thủy tinh lỏng?
A. Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
. B. Na

2
SiO
3
và CaSiO
3
. C. CaSiO
3
và BaSiO
3
. D. CaSiO
3
và K
2
SiO
3
.
Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO
3
, CaCO
3
rồi cho toàn bộ sản phẩm khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung
dịch Ca(OH)
2
thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B . Hỏi A, B, C lần lượt là những
chất gì?
A. CO, CaCO
3
, Ca(HCO
3
)

2
. B. CO
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaCO
3
.
C. CO, Ca(HCO
3
)
2
, CaCO
3
. D. CO
2
, CaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 10: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O
2
= CO
2

. B. C + 2CuO = 2Cu + CO
2
.
C. 3C + 4Al = Al
4
C
3
. D. C + H
2
O = CO + H
2
.
Câu 11: Tính khử của cabon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca = CaC
2
. B. C + 2H
2
= CH
4
.
C. C + CO
2
= 2CO. D. 3C + 4Al = Al
4
C
3
.
Câu 12: Khi cho dư khí CO
2
vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong

phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 13: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là
A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit. C. Silic đioxit. D. Đinitơ pentaoxit.
Câu 14: Phương trình ion rút gọn: 2H
+
+ SiO3 2- = H
2
SiO
3
ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit cacbonic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.
C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat.
Câu 15: Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic
A. Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
ONa
2
CO
3
+ H
2
SiO
3

B. Na
2
SiO
3
+ 2HCl  2 NaCl + H
2
SiO
3
C. H
2
SiO
3
+ 2 NaOH  Na
2
SiO
3
+ 2 H
2
O D. SiO
2
+ 2 NaOH  Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Câu 16: Cho 6,72 lít CO
2
(đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được:

A. 21,2 g Na
2
CO
3
và 8,4 g NaHCO
3

B. 31,8 g Na
2
CO
3
và 4,0 g NaOH dư
C. 34,8 g NaHCO
3
và 4,4 g CO
2
dư D. 10,6 g Na
2
CO
3
và 16,8 g NaHCO
3
Câu 17: Cho 6,26 gam hỗn hợp K
2
CO
3
và Na
2
CO
3

tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí thoát ra ở đktc. Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
A. 4,14g K
2
CO
3
& 2,12g Na
2
CO
3
B. 2,12g K
2
CO
3
& 4,14g Na
2
CO
3
B. 4,41g K
2
CO
3
& 1,85g Na
2
CO
3
D. 1,85g K
2
CO
3

& 4,41g Na
2
CO
3
Câu 18: Tính thể tích khí NO
2
thoát ra ở đktc khi cho 0,12g cacbon tác dụng hết với HNO
3
đặc nguội (xem như phản ứng xảy
ra hoàn toàn)
A. 0,896 lít B. 0,672 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít
Câu 19: Cho 3,60 gam cacbon tác dụng với 8,10 gam nhôm. Khối lượng nhôm cacbua tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng
70% là
A. 10,24g B. 5,76g C. 10,08g D. 10,80g
Câu 20: Cho 1,4 gam silic tác dụng với dd NaOH dư, thể tích khí thu được ở đktc là
A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít

CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:
A. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
B. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh
C. Tan nhiều trong nước
D. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 2: Mục đích của phép phân tích định tính là:
A. Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
B. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
C. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
D. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.

B. Công thức phân tử có thể trùng với công thức đơn giản nhất.
C. Từ CTPT có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
D. Để xác định CTPT hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất.
Câu 4: Cho các chất sau: 1) CH
4
, 2) C
2
H
2
, 3) C
5
H
12
, 4) C
4
H
10
, 5) C
3
H
6
, 6) C
7
H
12
, 7) C
6
H
14
. Chất nào là đồng đẳng của

nhau?
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 7 C. 2, 5, 7, 6, 7 D. 1, 3, 5, 7
Câu 5: Những chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?
1) CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
2) CH
3
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
3) CH
3
CH
2
CH(CH

3
)CH
2
CH
3
4) CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
.
A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 6: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?
Liên kết xichma. C. Liên kết pi
Liên kết xichma và liên kết pi D. Hai liên kết xichma.
Câu 7: Liên kết 3 do những liên kết nào hình thành?
A. Liên kết xichma. B. Hai liên kết xichma và một liên kết pi
C. Liên kết pi D. Hai liên kết pi và một liên kết xichma.
Câu 8: Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phầm phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm – CH
2
– dược gọi là:
Đồng đẳng. B. Đồng phân C. Đồng hình D. Đồng dạng.
Câu 9: Chất nào là đồng phân của CH
3

COOCH
3
?
CH
3
CH
2
OCH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
COCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH
Câu 10: Hai chất CH
3
– CH
2
– OH và CH
3

– O – CH
3
khác nhau về điểm gì?
Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử. C. Số nguyên tử cacbon D. Tổng số liên kết cộng hóa trị.

C./ CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
* DẠNG 1: VIẾT PTHH CHỨNG MINH
1./ Nitơ (N
2
) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
2./ Amoniac (NH
3
) có tính bazơ yếu và tính khử?
3./ Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm và có phản ứng nhiệt phân?
4./ Axit HNO
3
vừa có tính axit, vừa có tính oxi hóa mạnh?
5./ Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?
6./ Axit H
3
PO
4
là axit trung bình 3 nấc?
7./ Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
8./ Muối cacbonat tác dụng được với axit, với dung dịch kiềm và phản ứng nhiệt phân?
9./ Silic vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

*DẠNG 2: HOÀN THÀNH PTHH DẠNG PHÂN TỬ, DẠNG ION RÚT GỌN
Cần nắm: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li?
- Các bước để chuyển PTHH dạng phân tử sang dạng ion rút gọn?

Áp dụng: Viết PTHH dạng phân tử và dạng ion thu gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (nếu có):
1. NaCl + AgNO
3
2. CH
3
COOH + NaOH 3. CH
3
COONa + HCl
9. Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH 10. HClO + KOH 11. FeSO
4
+ NaOH
12. NaHCO
3
+ HCl 13. NaHCO
3
+ NaOH 14. K
2
CO
3
+ NaCl
15. Cd(NO
3
)
2

+ K
2
S 

* DẠNG 3: VIẾT PTHH THỰC HIỆN CHUỖI CHUYỄN HÓA
a) NH
4
NO
2
> N
2
> NH
3
> NO > NO
2
> HNO
3
> Cu(NO
3
)
2
> Cu(OH)
2

>CuO > CuCl
2
> Cu(NO
3
)
2

> Cu(OH)
2
> CuO > N
2
>NO

b./ NH
4
HCO
3
> NH
3
> NH
4
NO
3
> N
2
O
c./ P > P
2
O
5
> H
3
PO
4
> (NH
4
)

3
PO
4
.
d./ C > CO
2
> CO > CO
2
> CaCO
3
> Ca(HCO
3
)
2
> CO
2
> NaHCO
3
e./ Si > SiO
2
> Si > Na
2
SiO
3
> H
2
SiO
3
> Na
2

SiO
3

* DẠNG 4: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH, CÁC CHẤT KHÍ
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí không màu sau:
a. HCl

(k)
, NH
3 (k)
, CO, CO
2
. b. CO, CO
2
, SO
2
, N
2
. c. CO
2
, SO
2
, O
2
, N
2
.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a. HCl, KOH, KNO
3

, NH
4
Cl, NaCl. b. NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
.
c. NaOH, K
3
PO
4
, KCl, Na
2
CO
3
, H

2
SO
4
. d. HNO
3
, BaCl
2
, K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
.

* DẠNG 5: CÁC DẠNG BÀI TOÁN
Bài tập về pH và nồng độ ion
Bài 1: Cho 200ml dung dịch NaOH 0,05M tác dụng với 400ml dung dịch HCl 0,04M.
a) Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch tạo thành.
b) Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)
2
0,009M tác dụng với 400ml dung dịch H
2
SO
4

0,002M.
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b) Tính nồng độ mol/lít của các ion.
c) Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
Bài 3 : Tính pH của dung dịch thu được khi cho:
a) 1 lít dung dịch H
2
SO
4
0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M.
b) 50 ml dd HCl 0,12 M với 50 ml dd NaOH 0,1M.
Bài 4: Trộn 100 ml dd hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05 M và HCl 0,1 M với 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M,
thu được dung dịch X. Tính pH dung dịch X?
Bài 5: Cho 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
a) Tính C
M
của ion H
+
trong dung dịch sau khi pha trộn.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M để trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.

Bài 6: Cho 300 ml Na
2
CO
3
0,1M tác dụng với 400ml dụng dịch BaCl
2
0,1M.
a) Tính C
M
của các ion sau phản ứng.
b) Lấy sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO
3
có pH = 2. Tính thể tích dung dịch
HNO
3
cần dùng.
Bài 7: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H
2
SO
4
0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH)
2
a mol/l thu
được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a?

Bài tập về hỗn hợp kim loại
Bài 8: Cho 3,1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dd HNO
3
đặc, nóng, dư sinh ra 3,136 lít khí duy nhất là NO
2

(đktc). Xác
định thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong trong hỗn hợp?
Bài 9: Khi hòa tan 46,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch axit nitric loãng, dư thu được 12,32 lít khí NO (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Bài 10: Hòa tan 8,9 g hỗn hợp kẽm và magie bằng 500ml dung dịch HNO
3

đặc, nóng, vừa đủ thu được dung dịch A và 8,96
lít NO
2
(đkc)
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
c) Tính nồng độ mol/lit của axit tham gia phản ứng và của các muối thu được?
Bài 11: Hòa tan 18,7 g hỗn hợp Cu và Al bằng 500ml dung dịch HNO
3
đặc, nguội, dư thu 11,2 lít NO
2
(đkc)
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
c) Nếu hòa tan hh trên vào dd HCl thì thể tích khí (đktc) thu được là bao nhiêu?
Bài 12: Cho 80,37 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hết với 3 lít dung dịch HNO
3
1 M (axit dư) thu được 13,44 lit khí
NO (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng? (Xem thể tích dd thay đổi không đáng kể)
Bài 13: Cho 34,8 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO

3
đặc nguội, thu được 8,96 lít khí (đkc). Mặt khác khi
cho hỗn hợp trên tác dụng với HCl thì thu được 17,92 lít khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với HNO
3
đặc nóng, khí bay ra được hấp thụ vừa đủ vào 1000 ml dung dịch KOH
1M. Tính C
M

của dung dịch sau phản ứng.
Bài 14: Cho hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO
3
đặc, nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đkc). Mặt khác khi
cho hh trên vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí bay ra (đkc).
a) Tính % khối lượng hỗn hợp.
b) Cho toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO
3
loãng vừa đủ thì thu được V lít khí NO và dung dịch A. Tính V
(đkc)
c) Lấy 1/5 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M, tính thể tích NaOH đã dùng để thu được kết tủa lớn nhất?
Kết tủa nhỏ nhất?
Bài 15: Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dd HNO
3

thu được một hỗn hợp gồm hai khí NO và N
2
O có tỉ khối của hỗn
hợp khí so với H
2

là 18.
a) Tính thể tích mỗi khí ở đkc.
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO
3
.

×