Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

NGUYENTHIENTRANG KT18B 1754010033 TK QUẢN lý KHAI THÁC đội tàu copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
----------

THIẾT KẾ MÔN HỌC
QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC ĐỘI TÀU

GVHD: Nguyễn Văn Hinh
SVTH: Nguyễn Thiên Trang
Lớp: KT18B
MSSV: 1854010159

TP.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2021


ĐỀ BÀI: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
QUÝ IV
 CÁC SỐ LIỆU CẦN THIẾT:
1. Số liệu hàng hóa
Loại hàng -mơ tả
Khối lượng (MT)
Cảng đi
Cảng đến
Bách hóa (kiện)
193.275
A
B
Lạc (bao)
280.000
B
A


2. Tình hình tuyến đường
3.
4.
-

Khoảng đường từ A đến B: 1.220 hải lý
Tình hình thời tiết: tốt
Tình hình bến cảng
Khả năng tiếp nhận tàu không hạn chế
Cảng A chỉ tiếp nhận tàu từ 8h – 18h mỗi ngày
Loại tàu và số lượng tàu
Loại tàu: 5,6,8
Số lượng: không hạn chế


CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
1. CÁC SỐ LIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
Loại tàu
Loại Loại Loại Loại
Đơn
vị
Đặc trưng
1
2
3
4
GRT
DWT
Số hầm
Số Boong


Khi đỗ
không xếp dỡ
Định biên
- Sỹ quan
- Thủy thủ
Lương tháng
b. quân
- Sỹ quan
- Thủy thủ

Loại
7

Loại 8

2.222 2.592 2.962 3.333 3.703 4.074 4.444 4.813
3.333 3.888 4.444 5.000 5.555 6.111 6.666 7.222
1
2
2
3
3
4
4
5

Boong

1


1

1

1

2

2

2

2

20

20

20

20

20

20

20

20


- Máy chính
T/ng
(FO)
- Máy phụ
T/ng
( DO )
Khi chạy
T/ng
xếp dỡ

Loại
6

Tấn
Tấn
Hầm

Tốc độ
Hl/h
Định
mức T/ng
nhiên liệu

Khi đỗ

Loại
5

12


12,5

13

13,5

14

0,25

0,25

0,50

0,50

0,50

0,50

0,50

0,50

T/ng

1,00

1,00


1,25

1,25

1 , 25

1,25

1,50

1,50

T/ng

0,25

0,25

0,50

0,50

0 ,50

0,50

0,50

0,50


Người
Người
USD/
ngày

10
5

10
5

10
5

10
6

10
6

10
6

10
6

10
6


USD/
ngày
USD/
ngày

T. gian khai
Ngày
thác
Nguyên
10 3 USD
giá

14,50 14,90 15,25

2.000 2.000 2.000 2.250 2250 1.750 2.750 2.750
500

500

500

550

550

550

600

600


330

330

335

335

325

325

340

340

3.750 4.340 4.910 5.460 6050 6.413 7.130 7.427


Dung tích đơn vị bình qn của tàu lấy 1,5m3 /tấn.
Trọng tải thực chở lấy 90% của trọng tải toàn bộ của tàu.
Tốc độ tàu chạy trong luồng lấy 70% tốc độ thuần túy.
Nhiên liệu máy chính khi chạy trong luồng lấy bằng 75%; rời cập cầu lấy 50 %
khi chạy thuần túy.
2 – HỆ SỐ CHẤT XẾP CỦA HÀNG HĨA(m3/tấn)
Bách hóa (kiện):
Máy móc thiết bị:
Lúa mì (bao):
Ngơ (bao):

Quặng (rời):
Bơng (kiện):
Sắn lát (bao):

2,50
2,20
1,30
1,30
0,50
2,00
2,00

Gạo (bao):
Lạc (bao):
Nhựa đường (thùng):
Gỗ (kiện):
Phân bón (bao):
Cà phê (bao):
Than (rời):

1,30
1,20
1,28
1,75
1,25
1,30
1,20


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu


GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

3 – CÁC ĐẶC TRƯNG BẾN CẢNG:
- Luồng vào cảng A dài 40 hải lý, cảng B 30 hải lý.
- Mức xếp dỡ bình quân: hàng rời: 2.000 tấn/máng.ngày; hàng bao: 1.750 tấn/máng
ngày; hàng hòm, thùng, kiện 1.500 tấn/máng ngày.
4 – CÁC ĐỊNH MỨC CHI PHÍ.
a. Chi theo nguyên giá tàu (tính cho cả năm):
- Tỷ lệ trích KHCB: 6%Kt
- Tỷ lệ trích chi phí sửa chữa, bảo dưỡng: 5%Kt.
- Chi phí vật liệu, vật rẻ: 1% Kt
- Chi bảo hiểm tàu: 0,2% Kt, đăng kiểm:0,05% Kt
b. Lương và các khoản chi theo lương.
- Lương trả theo thời gian.
- BHXH, CĐ, YT trích 23% quỹ
lương
- Chi phí quản lý: 40% quỹ lương.
- Chi khác: 25% quỹ lương.
c. Đơn giá nhiên liệu:
- Dầu DO: 855 usd/tấn.
- Dầu FO: 650usd/tấn.
- Chi phí dầu nhờn và mỡ bơi trơn: 7% chi phí dầu đốt (DO, FO).
d. Chi phí nước ngọt:
- Định mức nước ngọt: 0,06 tấn/người ngày; - Đơn giá : 2,5 usd/tấn.
e. Các khoản lệ phí.
- Phí hoa tiêu:
0,0028usd/GRT,HL lần ra hoặc vào.
- Phí trọng tải:
0,058usd/GRT lần ra hoặc vào..

- Phí BĐHH:
0,184usd/GRT cho lần ra hoặc vào.
- Phí cởi buộc dây:
35usd/ lần cởi và buộc.
- Phí cầu bến:
0,0031usd/GRT.h
- Phí đóng mở hầm hàng:
16usd/hầm.lần đóng mở.
- Phí vệ sinh hần hàng:
35usd/hầm.lần.
- Phí đổ rác:
15usd/lần (2 ngày đổ 1 lần)
- Phí kiểm đếm hàng hóa:
0,25usd/tấn.
- Cước xếp dỡ (bao gồm cả xếp đặt, san gạt chằng buộc, giao nhận hàng hóa): hàng rời:
2,40usd/tấn; hàng bao: 3,83usd/tấn; hàng hịm, thùng, kiện: 4,70usd/tấn.
- Đại lý phí: 100usd/cảng/ chuyến.
f. Cước phí tàu hỗ trợ:

Định mức tàu hỗ trợ:
5
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Trọng tải toàn bộ tàu hàng (tấn) Số lượng và công suất tàu hỗ trợ( cv )

1.000 - <3.000
1 x 500
3.000 - <5.000
2 x 500
5.000 - <10.000
1 x 500 và 1 x 1.000
• Đơn giá tàu lai:
Cơng suất tàu lai
Cách tính
Đơn giá
Đến 500hp
0,31usd/hp.h
500< đến 1000hp
500 đầu
0,31usd/hp.h
từ 501 trờ đi
0,23usd/hp.h
Thời gian lai dắt cho 1 lần rời hoặc cập cầu là 1,0h.
g. Tỷ giá VND/USD: 23.100
MỤC L
ĐỀ BÀI: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUÝ IV.....2
CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ MƠN HỌC...........................................................3
DANH MỤC BẢNG TÍNH HÌNH VẼ:...............................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................10
1.1 Vai trị của giao thơng vận tải đối với nền kinh tế quốc dân:..................................10
1.2 Các lọai phương tiện:..................................................................................................10
1.2.1 Vận tải đường bộ:................................................................................................11
1.2.2 Vận tải đường sắt:...............................................................................................11
1.2.3 Vận tải đường hàng không:................................................................................12
1.2.4 Vận tải đường ống:.............................................................................................12

1.2.5 Vận chuyển đường thủy:....................................................................................12
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành Kinh Tế Vận Tải..............................................14
1.3.1 Các tuyến đường:................................................................................................14
1.3.2 Các cảng biển:.....................................................................................................14
1.3.3 Đội tàu biển:........................................................................................................14
6
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

1.4 Các hình thức khai thác tàu biển:.............................................................................15
1.4.1 Phương thức khai thác tàu chuyến....................................................................15
1.4.2 Phương thức khai thác tàu chợ:........................................................................17
1.5 Trình tự lập kế hoạch khai thác đội tàu theo phương thức tàu chợ:.....................19
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THƠNG TIN XUẤT PHÁT.................................................20
1.1 Sự cần thiết và nội dung phân tích thơng tin xuất phát:.........................................20
1.2 Phân Tích Tình Hình Hàng Hóa Vận Chuyển:........................................................20
1.2.1 Hàng bách hóa:....................................................................................................20
1.2.2 Hàng lạc:..............................................................................................................21
1.3 Phân Tích Tình Hình Tuyến Đường, Bến Cảng:......................................................22
1.3.1 Phân tích tuyến đường:......................................................................................22
1.3.2 Phân tích bến cảng:.............................................................................................22
1.4 Phân tích phương tiện vận tải (đội tàu):...................................................................24
CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG VÀ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TUYẾN
CHẠY TÀU..........................................................................................................................26
2.1 Sự cần thiết phải quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu:..................26

2.2 Lập luận lựa chọn phương pháp quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy
tàu 27
2.2.1 Sơ bộ về các phương pháp quy hoạch luồng hàng:..........................................27
2.2.2 Lựa chọn phương án để quy hoạch luồng hàng phù hơp:...............................29
2.3 Quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu theo phương pháp đã chọn:.29
2.3.1 Sơ bộ về khái niệm và phân loại luồng hàng:...................................................29
2.3.2 Một số phương pháp biểu diễn luồng hàng:.....................................................30
2.3.3 Biểu diễn sơ đồ luồng hàng:...............................................................................33
2.3.4 Tính khối lượng hàng tính đổi:..........................................................................34
2.3.5 Đề xuất các phương án quy hoạch luồng hàng:...............................................34
2.3.6 Lựa chọn alpha và đưa ra phương án:..............................................................37
7
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

2.4 Các đặc trưng luồng hàng sau khi quy hoạch:.........................................................37
2.4.1 Đặc trưng về luồng hàng sau khi quy hoạch:...................................................37
2.4.2 Đặc trưng về tàu sau khi quy hoạch:.................................................................38
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH BỐ TRÍ TÀU TRÊN CÁC TUYẾN TÀU CHỢ........42
3.1 Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch bố trí tàu:......................................................42
3.2 Tính tốn các thơng số để lập kế hoạch bố trí tàu:..................................................43
3.2.1 Tính thời gian chuyến đi của các loại tàu trên tuyến tàu chợ:........................43
3.2.2 Tính chi phí chuyến đi của các loại tàu trên tuyến tàu chợ:...........................53
3.2.3 Tính giá thành vận chuyến của các loại tàu trên tuyến tàu chợ:....................74
3.3 Lập kế hoạch bố trí tàu:.............................................................................................75

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CHO CÁC LOẠI TÀU TRÊN
TUYẾN TÀU CHỢ.............................................................................................................77
4.1. Thành phần kế hoạch tác nghiệp của tuyến tàu chợ:..............................................77
4.2. Lập kế hoạch điều động tàu:......................................................................................77
4.2.1 Khái niệm:...........................................................................................................77
4.2.2 Cơ sở lập kế hoạch:.............................................................................................77
4.3. Lập lịch vận hành cho tàu:.........................................................................................78
4.3.1 Khái niệm:...........................................................................................................78
4.3.2 Cơ sở:...................................................................................................................78
4.3.3 Xác định thời điểm đến và đi:............................................................................78
4.3.4 Lập lịch vận hành cho tàu:.................................................................................79
4.4. Lập biểu đồ vận hành cho tuyến tàu chợ:.................................................................80
4.4.1 Khái niệm:...........................................................................................................80
4.4.2 Cơ sở:...................................................................................................................80
4.4.3 Quy ước:...............................................................................................................80
4.5. Lập biểu đồ tác nghiệp kỹ thuật cho tàu tại các cảng:............................................82
4.5.1 Khái niệm:...........................................................................................................82
8
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

4.5.2

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Cơ sở:...................................................................................................................82


4.6. Các chỉ tiêu khai thác và sử dụng phương tiện:.........................................................87
4.6.1 Chỉ tiêu vận chuyển và công tác vận tải của tàu biển......................................87
4.6.2 Các chỉ tiêu sử dụng tàu biển:............................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................90


Kết luận........................................................................................................................90



Kiến nghị......................................................................................................................90

BẢNG 1: CÁC KHOẢN CHI PHÍ RA (VÀO) CẢNG.
24
BẢNG 2: SỐ LIỆU VỀ CƯỚC PHÍ TÀU HỖ TRỢ.
25
BẢNG 3: SỐ LIỆU VỀ ĐƠN GIÁ TÀU LAI.
25
BẢNG 4: SỐ LIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI.
25
BẢNG 5: SỐ LIỆU HÀNG HÓA
35
BẢNG 6: KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA TÍNH ĐỔI
35
BẢNG 7: HỆ SỐ SỬ DỤNG TRỌNG TẢI
40
BẢNG 8: TẦN SỐ KHỞI HÀNH
40
BẢNG 9: ĐIỀU CHỈNH R - R*I.
40

BẢNG 10: XÁC ĐỊNH TU.
41
BẢNG 11: XÁC ĐỊNH SỐ CHUYẾN NCH.
42
BẢNG 12: TỐC ĐỘ THUẦN TÚY VÀ TỐC ĐỘ CHẠY TRONG LUỒNG CỦA CÁC
LOẠI TÀU 2,3,4.
44
BẢNG 13: TÍNH QCHAB VÀ QCHBA.
45
BẢNG 14: TÍNH THỜI GIAN XẾP DỠ TRÊN TỪNG TUYẾN CHO TỪNG LOẠI TÀU.
45
BẢNG 15: THÔNG TIN THỜI GIAN PHỤ.
46
BẢNG 16: TÍNH TCĐ CHO TỪNG LOẠI TÀU.
46
BẢNG 17: TÍNH TCĐ* ĐỂ ĐIỀU CHỈNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI TỐI THIỂU THEO
TẬP QUÁN TÀU CHỢ CHO TỪNG LOẠI TÀU.
48
BẢNG 18: PHÂN BỔ
53
BẢNG 19: TÍNH CHI PHÍ KHẤU HAO CƠ BẢN CỦA 3 LOẠI TÀU.
54
BẢNG 20: TÍNH CHI PHÍ VẬT LIỆU RẺ TIỀN CỦA 3 LOẠI TÀU.
55
9
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu


GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

BẢNG 21: TÍNH CHI PHÍ SỬA CHỮA CỦA 3 LOẠI TÀU.
56
BẢNG 22: TÍNH CHI PHÍ BẢO HIỂM TÀU CỦA 3 LOẠI TÀU.
56
BẢNG 23: TÍNH CHI PHÍ ĐĂNG KIỂM CỦA 3 LOẠI TÀU.
57
BẢNG 24: TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN GIÁ TÀU CỦA 3 LOẠI TÀU.
57
BẢNG 25: TÍNH LƯƠNG CỦA 3 LOẠI TÀU.
60
BẢNG 26: TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN CHI THEO LƯƠNG CỦA 3 LOẠI TÀU. 61
BẢNG 27: SỐ LIỆU TÍNH NHIÊN LIỆU
63
BẢNG 28: TÍNH CHI PHÍ NHIÊN LIỆU CHO TÀU LOẠI 2
64
BẢNG 29: TÍNH CHI PHÍ NHIÊN LIỆU CHO TÀU LOẠI 3
64
BẢNG 30: TÍNH CHI PHÍ NHIÊN LIỆU CHO TÀU LOẠI 4
65
BẢNG 31: CHI PHÍ NHIÊN LIỆU
65
BẢNG 32: TÍNH PHÍ VÀ LỆ PHÍ CỦA TÀU LOẠI 2
69
BẢNG 33: TÍNH PHÍ VÀ LỆ PHÍ CỦA TÀU LOẠI 3
70
BẢNG 34: TÍNH PHÍ VÀ LỆ PHÍ CỦA TÀU LOẠI 4
71

BẢNG 35:TỔNG HỢP CÁC KHOẢN LỆ PHÍ
71
BẢNG 36: THƠNG SỐ TÍNH CƯỚC PHÍ TÀU HỖ TRỢ.
72
BẢNG 37: ĐƠN GIÁ TÀU LAI
72
BẢNG 38: TÍNH CƯỚC PHÍ TÀU HỖ TRỢ.
72
BẢNG 39: TỔNG HỢP CHI PHÍ CHUYẾN ĐI CỦA 3 LOẠI TÀU.
73
BẢNG 40: CHI PHÍ CHUYẾN ĐI CỦA CÁC TÀU TRONG QUÝ III
75
BẢNG 41: TÍNH GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN CHO 3 LOẠI TÀU.
76
BẢNG 42: TÍNH GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN BÌNH QUÂN CỦA 3 LOẠI TÀU.
77
BẢNG 43: THỜI GIAN TÀU ĐỖ ĐIỀU CHỈNH Ở MỖI CẢNG:
80
BẢNG 44: LỊCH VẬN HÀNH CHO TÀU LOẠI 5.
80
BẢNG 45: CHỈ TIÊU KHAI THÁC
90
Y
BIỂU ĐỒ 1: VẬN HÀNH CỦA TUYẾN TÀU CHỢ LOẠI 4 VỚI TU1 = 2 VÀ TCH*1 =
14.
82
BIỂU ĐỒ 2: VẬN HÀNH CỦA TUYẾN TÀU CHỢ LOẠI 4 VỚI TU2 = 4 VÀ TCH*2 =
16.
83
BIỂU ĐỒ 3: BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP KỸ THUẬT CỦA TÀU LOẠI 4 TẠI CẢNG A

(TĐ*A = 2.5 NGÀY).
84
BIỂU ĐỒ 4: BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP KỸ THUẬT CỦA TÀU LOẠI 4 TẠI CẢNG B
(TĐ*B = 3 NGÀY).
85
10
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

BIỂU ĐỒ 5: BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP KỸ THUẬT CỦA TÀU LOẠI 4 TẠI CẢNG A
(TĐ*A = 3.5 NGÀY).
86
BIỂU ĐỒ 6: BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP KỸ THUẬT CỦA TÀU LOẠI 4 TẠI CẢNG B
(TĐ*B = 4 NGÀY)
87
SƠ ĐỒ 1: LUỒNG HÀNG TRÊN TUYẾN AB
SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG PHƯƠNG ÁN 1
SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG PHƯƠNG ÁN 2
SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG PHƯƠNG ÁN 3

34
36
37
38


11
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

LỜI MỞ ĐẦU.
1.1 Vai trị của giao thơng vận tải đối với nền kinh tế quốc dân:
Giao thông vận tải có vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, một nhân tố
quan trọng đối với sự phát triển của đất nước nhất là trong thời kì hiện nay. Nó có vai trị
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời nó cịn là nhân tố quyết định trong công việc đưa
nguyên liệu, nhiên liệu đến nơi tiêu thụ. Giao thơng vận tải đóng vai trị then chốt trong mọi
lĩnh vực của đời sông xã hội như: sản xuất phục vụ con người, thúc đẩy mọi hoạt động xuất
nhập khẩu.
Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành giao thông vận tải đáp ứng mọi nhu cầu đi lại,
giao lưu của nhân dân và vận chuyển hàng hóa trong q trình lưu thơng, đáp ứng nhu cầu
ề đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Ngành Giao Thơng Vận Tải đóng vai trị
quan trọng bảo đảm tài sản xuất của các ngành khác, từ việc vận chuyển nguyên liệu đến
các vùng miền khác trong cả nước và giao thương với quốc tế. Chính trong q trình vận tải
của mình đã góp phần tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm của các nghành khác. Ngành
Giao Thông Vận Tải tuy không tạo ra của cải vât chất mới chi xã hội như các nghành kinh
tế khác song nó tạo ra kha năng sử dụng các sản phẩm xã hội bằng cách đưa các sản phẩm
đó từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, làm cho giá trị của sản phẩm gia tăng. Bên cạnh đó, vận
tải đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy và tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa, nguyên liệu phục vụ cho nên kinh tế quốc dân hòa nhập với nền kinh tế thế giới để hợp
tác cũng phát triển. Điều có lợi nhất là việc xuất khẩu được thực hiện bằng phương tiện vận
tải của mình, bởi vì lúc này cùng với việc xuât khẩu hang hóa là xuất khẩu phục vụ vận tải.

1.2 Các lọai phương tiện:
Tham gia kinh doanh vận tải hành khách, hồng hóa, thơng tin hiện nay có 5 loại hình
thức: bộ, sắt, thủy, đường không, đường ống. Mỗi phương thức vận tải này sử dụng kĩ thuật
cơng nghệ riêng, địi hỏi mức độ chun mơn hóa sâu và tổ chức quản lí khai thác phù hợp.
Mỗi loại hình có ưu và nhược điểm riêng, khơng có hình thức nào vạn năng.
1.2.1 Vận tải đường bộ:
Ưu điểm
 Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các dạng địa hình
 Đạt hiệu quả kinh tế cao khi vận chuyển hàng hóa, hanh khách ở cự li ngắn và trung
bình.
 Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác: đường sắt, đường thủy, đường hàng
không.
12
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

 Vốn đầu tư tương đối thấp.
Nhược điểm:
 Khối lượng hàng hóa vận chuyển nhỏ, phù hợp vận chuyển những loại hàng hóa có
khối lượng nhỏ, khơng phù hợp vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng dễ
cháy nổ, hàng khó bảo quản.
 Tiêu hao nhiều nhiên liệu, chi phí xăng dầu cao.
 Gây ô nhiễm mối trường.
 Gây ách tắc giao thơng, độ an tồn khơng cao.
1.2.2 Vận tải đường sắt:

Ưu điểm:
 Vận chuyển được hàng siêu trường siêu trọng, vân chuyển được hàng nguy hiểm trên
những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ, tiết kiệm năng lượng nhiên
liệu.
 Sử dụng diện tích và khơng gian nhỏ, đạt hiệu quả cao trong cùng một khoảng thời
gian, hai làn đường sắt có thể vận chuyên được nhiều hàng hóa và hành khách hơn 4
làn xe ơ tô.
Nhược điểm:
 Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng lớn.
 Tính linh hoạt kém do chỉ hoạt động trên những tuyến đường ray cố định.
1.2.3 Vận tải đường hàng không:
Ưu điểm:
 Tốc độ khai thác lớn, thời gian vận tải nhanh, đảm bảo tính an tồn cho hàng hóa.
 Vận chuyển hàng hóa có giá trị cao.
 Tính tự động trong quản lí, phục vụ tốt.
Nhược điểm:
 Vốn đầu tư lớn, chi phí và giá cước vận tải rất cao.
 Khối lượng vận chuyển thấp, không vận chuyển được hàng siêu trường siêu trọng,
cồng kềnh, hàng nguy hiểm.
1.2.4 Vận tải đường ống:
Ưu điểm
 Thích hợp với hàng rời hàng lỏng, hàng khí.
 Giá rẻ, ít tốn mặt bằng xây dụng.
 Khả năng vận chuyển lớn, tốc độ vận chuyển nhanh và an tồn, đảm bảo chất lượng
hàng hóa do khơng chịu ảnh hưởng của thời tiết.
13
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159



TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Nhược điểm:
 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng rât tốn kém, khó sửa chửa, khắc phục sự cố.
 Đối với nước ngồi thì thích hợp vận chuyển mọi loại hàng, nhưng ở Việt Nam chỉ
thích hợp vận chuyển hàng lỏng với hàng khí.
1.2.5 Vận chuyển đường thủy:
 Vận tải đường song:
Ưu điểm:
 Vận chuyển được mọi loại hàng, kể cả hàng siêu trường siêu trọng, hàng cồng kềnh,
hàng nguy hiểm.
 Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng thấp, giá thành rẻ.
 Mực tiêu hao nhiên liệu tính cho một đơn vị sản phẩm nhỏ và ít gây ô nhiểm môi
trường.
Nhược điểm:
 Tốc độ chậm nên không phù hợp vận chuyển những loại hàng mau hỏng
 Phù hợp vào chế độ sơng nước.
 Phương tiện vận tải cịn đơn giản, kỹ thuật chưa cao nên tính an tồn thấp.
 Vận tải đường biển:
Ưu điểm:
 Vận chuyển được tất cả loại hàng hóa trong buốn bán quốc tế, thích hơp với các loại
hàng siêu trọng.
 Năng lực vận tải hàng hóa lớn, khơng bị hanjc hế như các phương thức vận tải khác.
 Thích hợp chun chở hàng hóa trên cự ly dài.
 Tuyến đường trong vận tải biển là những tuyến đường giao thông tự nhiên nên không
phải đầu tư nhiều và vốn đầu tư xây dựng thấp.
 Giá thành vận chuyển rẻ.
Nhược điểm:

 Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu. thời tiết.
 Ơ nhiễm mơi trường biển.
 Chi phí xây dựng cảng lớn.
 Tốc độ khai thác tàu còn thấp, việc tăng tốc khai thác tàu còn hạn chế.
Do vận tải đường biển nổi bật hơn các phương thức vận tải khác mà nó có vai trị
quan trọng trong vận chuyển hàng hóa quốc tế, là yếu tố không thể tách rời trong buôn bán
quốc tế. Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển, nó đảm nhận vận chuyển
80% khối lượng hàng hóa trong bn bán quốc tế, đặc biệt hiệu quả đối với các loại hàng
14
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

rời có khối lượng lớn và có giá trị thấp như: than đá, quặng, ngũ cốc,… Vận tải đường biển
phát triển góp phần thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế.
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành Kinh Tế Vận Tải.
Hệ thống vận tải quốc gia bao gồm nhiều phương thức vạn tải khác nhau, mỗi
phương thức vận tải mang một đặc trưng riêng. Đặc biệt ngành vận tải đường biển có đặc
điểm tổng hợp của các loại phương thức vận tải. Cở sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải
đường biển gồm: các tuyến đường, bến cảng, đội tàu biển
1.3.1 Các tuyến đường:
Là các tuyến nối nhều hai hay nhiều cảng khác nhau trên đó các tàu biển hoạt dộng
chở khách, hàng hóa.
1.3.2 Các cảng biển:
Cảng biển là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tau và hàng hóa trên tàu
và là đầu mối giao thơng quan trọng của một quốc gia có biển.

Quy mô cảng biển, hệ thống luồng lạch, năng lục dỡ hàng hóa và mức độ hiện đại
hóa của cảng ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tàu.
1.3.3 Đội tàu biển:
Có hai loại tàu biển:
 Tàu buôn dùng để chuyên chở hàng hóa, hành khách.
 Tàu quân sự.
→ Trong đó tàu buôn chiếm tỉ trọng lớn.
Tàu buôn là tất cả tàu dùng để chở hàng hóa và hành khách, lai dắt hay phục vụ cho
các cơng trình thủy nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tàu chở hàng là một loại tàu chiếm tỉ lệ
cao nhất trong đội tàu buôn. Sự phát triển của đội tàu buôn phản ánh nặng lực vận chuyển
hàng hóa trong vận tải biển của mọi quốc gia. Đội tàu có số lượng tàu lớn, trọng tải lớn,
mưc độ hiện đại hóa cao thì sẽ vận chuyển được nhiều hàng hóa với tố độ nhanh, an tồn.
Vì vậy cần phải xây dựng đội tàu vững mạnh có khả năng đi biển với tuổi tàu khơng q
cao, có nhiều loại tàu để có thể phù hợp nhiểu loại hàng đa dạng vận chuyển, đồng thời đội
ngũ thuyền viên phải có trình đơ cao
Để phát triển một đội tàu biển cần hội tụ đủ 4 yếu tố chính:
 Xu hướng tăng vận tốc.
 Xu hướng tăng trọng tải
 Xu hướng chun mơn hóa đội tàu.
 Xu hướng hiện đại hóa đội tàu.

15
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh


Mỗi yếu tố là một bộ phận quan trọng giúp cho đội tàu biển ngày càng hiện đại và phù
hợp với nhu cầu vận chuyển của tùng quốc gia nói riêng và thế giới nói chung.
1.4 Các hình thức khai thác tàu biển:
Trong vận tải biển có 2 phướng thức khai thác tàu chủ yếu là:
 Phương thức khai thác phương thức tàu chuyến.
 Phương thức khai thác tàu chợ.
1.4.1 mPhương thức khai thác tàu chuyến.
a) Khái niệm:
Khai thác tàu chuyến là phương thức khai thác tàu không cố định riêng một chuyến
nào, chuyến đi là chuyến đơn (1 lượt). Sau khi hồn thành chuyến đi, tàu có quyền thực
hiện chuyến đi mới nếu có yêu cầu của người thuê tàu.
b) Đặc điểm:
Tuyến đường, bến cảng tàu hoạt động:
 Không cố định.
 Phụ thuộc yêu cầu của chủ hàng.
Các tàu tham gia vận tải:
 Có trạng thái kỹ thuật khơng cao, không hiện đại.
 Thường là tàu tổng hợp để chở nhiều loại hàng.
Chủ hàng:
 Có lơ hàng lớn.
 Khơng thường xuyên.
 Không quan tâm đến trạng thái đến kĩ thuật của tàu.
Giá cước vận tải có thể khơng bao gồm phí xếp dỡ (tùy hợp đồng):
 Biến động mạnh theo thời gian
 Do chủ tàu và chủ hàng thỏa thuận
 Các điều kiện xếp dỡ: FIO, FIOS, FOIT, FILO, LIFO, LILO.
Thời gian tàu đến và đi:
 Lịch vận hành của tàu không được công bố trước.
 Thời gian khởi hành, thời gian đến cảng, số lượng ghé qua luôn thay đổi.
Ưu điểm

 Hoạt động linh hoạt
 Phù hợp với những lơ hàng lớn có nhu cầu vận chuyển ddootj9 xuất
 Tốc độ vận chuyển nhanh
 Hệ số sử dụng trọng tải/ chuyến cao.
16
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Nhược điểm
 Hệ số sử dụng trọng tải trong kì khai thác không cao.
 Cước thuê tàu biến động mạnh gây khó khăn cho cả chủ tàu và người thuê tàu.
 Không phối hợp được với vận tải đa phương thức.
Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chuyến:
Bước 1: người thuê tàu thông qua người môi giới yêu cầu th tàu để vận chuyển
hàng hóa cho mình
Bước 2: người môi giới chào hỏi tàu.
Bước 3: người môi giới đàm phám với chủ tàu.
Bước 4: người môi giới thông báo kết quả cho người thuê tàu biết và chuẩn bị việc kí
kết hợp đồng.
Bước 5: người thuê tàu và chủ tàu kí kết hợp đồng.
Bước 6: thực hiện hợp đồng.
1.4.2 Phương thức khai thác tàu chợ:
a) Khái niệm:
Khai thác tàu chợ là phương thức khai thác tàu trên một tuyến cố định theo 1 lịch
trình cố định.

b) Đặc điểm:
 Tuyến đường, bến cảng tàu hoạt động là cố định.
 Thời gian tàu đến và đi tại các cảng trên tuyến là cố định và được công bố trước.
 Chuyến đi là chuyến khứ hồi hoặc vòng tròn.
 Giá cước vận chuyển tàu chợ ln bao gồm ln phí xếp dỡ tại 2 cầu bến.
 Giá cước được được công bố trước và giữ ổn định trong một thời gian dài.
 Các tàu tham gia vận tải tàu chợ có đặc trưng khai thác tốt và tốc độ cao.
 Cảng tham gia phục vụ tàu chợ: những cảng lớn, có trang thiết bị hiện đại và nằm
trên các tuyến vận tải quan trọng.
 Khách hàng tham gia thường là những người có khối lượng hàng khơng lớn nhưng
địi hỏi tính thường xuyên.
c) Phân loại:
Theo chế độ vận hành: tuyến công bố ngày giờ tàu tới
 Tuyến chặt chẽ: tuyến công bố ngày giờ tàu tới cảng.
 Tuyến thông thường: công bố ngày tàu tói cảng và khoảng khởi hành.
Theo thời gian:
 Tuyến tốc hành.
 Tuyến thông thường.
17
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Theo tình thường xuyên:
 Tuyến chu kì.
 Tuyến thường kì.

Theo số lượng chủ tàu:
 Tuyến một bên độc quyền.
 Tuyền nhiều bên cạnh tranh.
Theo vai trò (tầm quan trọng) của tuyến:
 Tuyến chính.
 Tuyến phụ (tuyến nhánh).
Ưu điểm
 An tồn, tính ổn ddnhj trên tuyến cao.
 Tiết kiệm cho khách hàng về vốn lưu động.
 Giảm thời gian và chi phí lưu kho bãi.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức vận tải đa phương thức.
Nhược điểm
 Giá cươc cao.
 Tính linh động kém.
 Địi hỏi lượng hàng phải ổn định, cảng và cầu phải được ưu tiên, tàu phải tốt.
 Tốc độ vận chuyển hàng chậm.
Trình tự các bước thuê tàu chợ
Bước 1: người thuê tàu thông qua người mơi giới, nhờ người mơi giới tìm tàu, hỏ tàu
để vận chuyển hàng hóa cho mình
Bước 2: người môi giới chào tàu, hỏi tàu bằng việc đưa giấy lưu cước tàu chợ
Bước 3: người môi giới với chủ tàu thỏa thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp
dỡ và vận chuyển
Bước 4: người mơi giói thơng báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu
Bươc 5: chủ tàu đón lịch tàu để vận chuyể hàng hóa ra cảng giao cho tàu
Bước 6: sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện chủ tàu sẽ cấp
cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng
1.5 Trình tự lập kế hoạch khai thác đội tàu theo phương thức tàu chợ:
Theo các số liệu đề bài ta có:
 Hàng vận chuyển trên tuyến cố định từ A và B.
 Hàng đi từ A đến B là hàng bách hóa (kiện ): 193.275 MT.

 Hàng đi từ B đến A là hàng lạc (bao): 280.000 MT.
18
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Kế hoạch khai thác của tàu là trong 1 kỳ (Quý IV) với lịch trình cụ thể
Vậy ta lựa chọn phương thức khai thác tàu chợ để lập kế hoạch vận chuyển hàng hóa trong
Quý IV là hợp lý nhất vì đó là tuyến cố định.

19
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THƠNG TIN XUẤT PHÁT.
1.1 Sự cần thiết và nội dung phân tích thơng tin xuất phát:
Đối với việc lập kế hoạch và tổ chức vận chuyển hàng hóa thì việc phân tích số liệu ban
đầu là rất quan trọng và là khâu quyết định trong công tác lập kế hoạch.
Số liệu xuất phát là những thông tin khởi đầu khái quát cho ta về thông tin hàng hóa,
tuyến đường, bến cảng và loại tàu chuyên chở.
Phân tích số liệu ban đầu nhằm nêu ra những đặc điểm cần lưu ý về hàng hóa khi lập kế

hoạch vận chuyển. Mỗi thông số về các đặc điểm trên đều ảnh hưởng đến việc lựa chọn,
tính tốn đối tượng sau này. Ngồi ra phân tích số liệu xuất phát giúp ta loại bớt những yếu
tố không phù hợp nhằm làm giảm bớt đi khối lượng công việc sau này. Ta biết được nhu
cầu hàng hóa, nhu cầu về tàu để kịp thời bố trí tàu cho phù hợp với khối lượng hàng vận
chuyển tại các cảng cho trước.
Do vậy việc phân tích số liệu xuất phát là rất quan trọng trong việc lập kế hoạch và tổ
chức vận chuyển hàng hóa.
1.2 Phân Tích Tình Hình Hàng Hóa Vận Chuyển:
1.2.1 Hàng lạc ( bao):
- Khối lượng: 280.000 MT
- Hệ số chất xếp: 1.20 m3/tấn
a) Tính chất:
- Loại hàng có độ ẩm, dễ mối mọt.
- Là hàng giàu chất dinh dưỡng.
- Nếu ở môi trường nhiệt độ cao sẽ làm cho lạc bay hơi ẩm, mất chất.
- Cịn trong mơi trường ẩm sẽ mọc mầm làm mất giá trị của hàng.
b) Yêu cầu bảo quản trong vận chuyển:
- Kho phải được làm sạch và đảm bảo vệ sinh tốt . Kho phải gọn gàng , nghĩa là
được làm sạch và được xử lý trước khi đưa sản phẩm vào bảo quản . Trong quá
trình bảo quản cần làm vệ sinh thường xuyên .
- Sử dụng các tấm kê ( tấm nâng hàng để cho các bao chứa không tiếp xúc trực tiếp
với sàn nhà và đặc biệt là khi sản nhà khơng kín nước hồn tồn . Ở những nơi ẩm
ướt nên dùng các tấm kế . Các tấm kẽ chủ yếu là để thơng khí , tránh nhiệt độ
giảm cục bộ và ngăn ngừa ấm làm ngưng tụ cũng như để tránh " hơi ẩm bốc lên "
từ sàn có kết cấu không tốt . Tấm kê phải là những giá kê chuẩn , kích thước dễ sử
dụng và dễ bốc dỡ . Chúng nên được xử lý bằng thuốc và xếp gọn gàng khi chưa
sử dụng . Tuy nhiên , ở những vùng khô , các nhà kho đã được thiết kế phù hợp
thì khơng cần thiết phải dùng các tấm kê . Xếp chồng theo khối hình học , gọn
20
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG

MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

gàng và chắc chắn về cơ học để thuận tiện cho việc bốc xếp và xử lý thuốc trừ
dịch hại
- Xếp chồng theo khối hình học , gọn gàng và chắc chắn về cơ học để thuận tiện
cho việc bốc xếp và xử lý thuốc trừ dịch hại . Xếp các bao các khối giống nhau là
thuận tiện cho việc đếm số lượng bao . Tránh xếp thành khối quanh các cột trụ và
sát tường vì sẽ khó khăn khi kiểm tra và xơng hơi và có thể làm hỏng nhà kho .
Lối đi giữa các hàng phải đủ rộng ( ít nhất là 1 m để thuận lợi cho việc kiểm tra
và phun thuốc . Phải để lối đi để kiểm tra giữa các đống bao trong kho bảo quản .
Sau khi xông hơi , không nên giữ lại các tấm không thấm nước nhằm tránh sự tái
nhiễm sâu bọ vì vẫn để ngưng tụ hơi nước.
c) Yêu cầu chất xếp khi vận chuyển:
- Xếp xa các loại hàng hóa khác, có đệm cách lót cách li với sàn, tường kho và đay
thành tàu.
- Xếp xa các loại hàng hóa khác , có đệm cách lột cách li với sàn , tường kho và
đáy , thành tàu.
- Không xếp bao lộn xộn lên dây cẩu hay cao bản , không quăng vứt bao hàng từ
cầu tàu xuống sàlan.
- Không đứng ngồi ở dưới chân bàn làm hàng.
- Công nhân phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động.
- Khơng được dùng móc khi làm hàng để tránh bục vở bao hàng.
- Phải mở nắp hầm hàng cho hết hơi độc mới cho công nhân xuống làm việc.
1.2.2 Hàng bách hóa (kiện):
- Khối lượng: 197.275 MT

- Hệ số chất xếp: 2.5 m3/tấn.
a) Tính chất:
Đây là nhóm hàng có nhiều danh mục nhất có thể chuyên chở trên tàu chuyên
dụng hay khơng chun dụng và trên một tàu có thể chuyên chở nhiều loại hàng
với các hình dạng bao bì khác nhau như các loại kiện, thùng, bao bì đóng gói,
bó...
Để chuyên chở loại hàng này người ta dùng những con tàu có nhiều khoang và
mỗi khoang được chia ra nhiều tầng hầm cách biệt nhau hoặc có các ngăn để
thuận tiện cho việc chất xếp và bảo quản các loại hàng khác nhaụ, chúng được gọi
chung là Tàu chở hàng Bách hóa (General cargo ships )
21
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

b) Yêu cầu bảo quản:
c) Yêu câu chất xếp khi vận chuyển:
- Tuyệt đối không vứt, ném, giẫm lên hàng. Khi xếp dỡ phải xác định mức độ nguy
hiểm của khơng khí trong hầm tàu, tiến hành thơng gió và thải khí độc trước khi
xếp dỡ hàng.Cơng tác xếp dỡ phải căn cứ vào cường độ kích thước của kiện và
tính chất của loại hàng chứa bên trong để xác định ví trí chất xếp hợp lý.
- Hàng kiện (hịm) thường được ưu tiên xếp ở những hầm vuông vắn, có dung tích
lớn vì hình dáng và kích thước kiện (hịm) tương đối đều nhau và chủ yếu là hình
khối, hình hộp chữ nhật nên có thể lợi dụng được dung tích hầm hàng để chất xếp,
để chèn lót.
- Khi xếp hàng cần chú ý đến cường độ chịu lực của kiện (hòm).Những kiện (hòm)

vững chắc, khối lượng lớn phải được ưu tiên chất xếp hầm dưới, còn kiện (hòm)
nhẹ, nhỏ xếp ở hầm trên với mục đích tạo độ vững chắc cho hầm hàng, hạn chế sự
cố trong quá trình vận chuyển.
- Phải đệm lót sàn tàu bằng phẳng bằng gỗ thanh.Trong q trình xeeso hàng, giữa
các hịm phải có đệm lót bằng gỗ dày khoảng 10cm.Chiều cao chất xếp khơng
được lớn hơn 3.6m hoặc q ¼ chiều cao hầm hàng, trên là các lớp bao mềm.
- Hiện nay, kiện đóng hàng chủ yếu làm từ gỗ nên dễ bị thấm nước và bốc cháy khi
tác dụng với lửa.Chính vì thế, phải ngừng việc xếp hàng lại ngay khi trời mưa,
ngăn chặn hạn chế mọi tác nhân có thể gây hỏa hoạn trong q trình làm hàng.
1.3 Phân Tích Tình Hình Tuyến Đường, Bến Cảng:
1.3.1 Phân tích tuyến đường:
- Tàu chợ hoạt động trên tuyến cố định vì vậy ta cần phân tích kỹ lưỡng các yếu tố:
độ sâu luồng lạch, tình trạng kỹ thuật, điều kiện thủy văn, tình hình thời tiết … để
đưa ra được phương án khai thác tàu phù hợp.
- Tàu hoạt động trên tuyến A,B và theo 2 chiều.
CẢNG
A hình thời tiết: tốt.
- Tình
- Cự ly tuyến A – B: 1.220 hải lý.
1.3.2 Phân tích bến cảng:
Khả năng tiếp nhận tàu ở 2 cảng là không hạn chế.
Cảng A chỉ tiếp nhận tàu từ 8 đến 18 giờ mỗi ngày.
Chiều dài luồng vào cảng A: 40 hải lý.
Chiều dài luồng vào cảng B: 30 hải lý.

CẢNG B

22
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159



TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

Mức xếp dỡ bình quân:
Hàng bao: 1.750 tấn/ máng-ngày.
Hàng kiện, hòm, thùng: 1.500 tấn/ máng-ngày.
Hàng rời: 2.000 tấn/máng-ngày.
Các khoản chi phí ra (vào) cảng:
Bảng 1: Các Khoản Chi Phí Ra (Vào) Cảng.
ST Các khoản lệ phí
Đơn giá
T
1
Phí hoa tiêu
0,0028
2
Phí trọng tải
0,0058
3
Phí BĐHH
0,184
4
Phí cởi buộc dây
35
5
Phí cầu bến
0,0031
6
Phí đóng mở hầm hàng

16
7
Phí vệ sinh hầm hàng
35
8
Phí đổ rác
15
9
Phí kiểm đếm hàng hóa
0,25
10
Cước xếp dỡ
 Hàng rời
2,4
 Hàng bao
3,83
 Hàng thùng,hịm,kiện 4,7
Đại lý phí
11
100

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Đơn vị
USD/GRT,HL lần ra hoặc vào.
USD/GRT lần ra hoặc vào.
USD/GRT lần ra hợc vào.
USD/lần cởi và buộc.
USD/GRT.h
USD/hầm.lần đóng mở.

USD/hầm.lần.
USD/lần (2 ngày đổ 1 lần).
USD/tấn.
USD/tấn.
USD/tấn.
USD/tấn.
USD/cảng/chuyến.

Định mức tàu hỗ trợ
Bảng 2: Số Liệu Về Cước Phí Tàu Hỗ Trợ.
Trọng tải tồn bộ tàu hàng (tấn)
Số lượng và công suất tàu hỗ trợ (cv)
1.000-< 3.000
1 x 500
3.000-< 5.000
2 x 500
5.000-< 10.000
1 x 500 và 1 x 1.000
Đơn giá tàu lai:
Bảng 3: Số Liệu Về Đơn Giá Tàu Lai.
Cơng suất tàu lai
cách tính
Đến 500 hp
500 < đến 1.000hp
500 đầu

Đơn giá
0.31 USD/hp.h
0.31 USD/hp.h
23


SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Từ 501 trở đi
1.23 SD/hp.h
1.4 Phân tích phương tiện vận tải (đội tàu):
Trong ngành vận tải biển, tàu biển đóng một vai trị rất quan trọng. Phân tích tình hình
phương tiện vận tải là phân tích chủng loại, đặc trưng khai thác kỹ thuật của tàu và số
lượng mà công ty đang quản lý, sử dụng, kế hoạch sửa chữa, bổ sung hoặc thanh lý các tàu
trong kỳ, các định mức tính tốn chi phí mà doanh nghiệp đang sử dụng.
Dựa theo đề bài thì các tàu sẽ tham gia vào vận chuyển, khai thác hàng hóa là các tàu
loại 5,6,8 với số lượng là không hạn chế.
Số liệu về phương tiện vận tải:

24
SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV: 1854010159


TKMH Quản Lý Khai Thác Đội Tàu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hinh

Bảng 4: Số Liệu Về Phương Tiện Vận Tải.

Đặc trưng

Đơn

Loại tàu

vị

5

6

8

GRT

Tấn

3.703

4.074

4.813

DWT

Tấn

5.555


6.111

7.222

Số hầm

Hầm

3

4

5

Số boong

Boong

2

2

2

Tốc độ

Hl/h

20


20

20

Tiêu hao nhiên liệu

T/ng

- Máy chính (FO)

T/ng

14

14.5

15,25

- Máy phụ (DO)

T/ng

Khi chạy

T/ng

0.5

0.5


0,5

Khi đỗ xếp dỡ

T/ng

1.25

1.25

1,5

Khi đỗ không xếp dỡ

T/ng

0.5

0.5

0,5

- Sỹ quan

Người

10

10


10

- Thủy thủ

Người

6

6

6

- Sỹ quan

usd/ng

2.250

1.750

2.750

- Thủy thủ

usd/ng

550

550


600

Thời gian khai thác

Ngày

325

325

340

103usd

6050

Định biên

Lương tháng bình quân

SVTH: NGUYỄN THIÊN TRANG
MSSV:
1854010159
Nguyên
giá

6.413

7.427


25


×