Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

NGLL 5 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.72 KB, 51 trang )

TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 1
Ngày 24/08/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Giáo dục nha khoa
EM ĐI TRÁM RĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Mơ tả trình tự cơng việc của nha sĩ và trợ thủ khi chữa răng cho học sinh nhằm mục
đích bình thường hố việc đi trám răng.
2. Khuyến khích học sinh đi trám răng để giữ răng ăn nhai.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
- Biết tưởng tượng tình huống.
- Biết sắp xếp theo thứ tự hợp lý.
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Nhằm đạt mục tiêu số: 1
- Hoạt động lựa chọn: Thảo luận
- Hình thức tổ chức: nhom
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nêu yêu cầu sinh hoạt.
- Phát phiếu bài tập.

- Tập hợp nhóm (nhóm 4)


- Yêu cầu chia nhóm.
- Kiểm tra xem học sinh có hiểu rõ
hình vẽ khơng bằng cách hỏi:
? Nha sĩ đang cầm cái gì đưa vào miệng
- Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập
của bạn An?
- Mỗi nhóm sẽ cùng đọc kỹ phần yêu cầu - Các nhóm thảo luận (5p)
của bài tập,
- Trưởng nhóm hướng dẫn thảo luận để
- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập. đưa ra đáp án đúng.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Hình 1, kẹp bơng gịn.
- Hình 2, dụng cụ khoan làm sạch lỗ sâu.
- Hình 3, ống tiêm thuốc tê.
- Hình 4, gương và trám răng.
- Nhận xét…
- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:

- Hình 6, dụng cụ đặt thuốc vào lỗ răng
trám.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- Bài học hôm nay đã đưa ra những thông
điệp nào?
*Ghi nhớ: Em đi trám răng sớm để giữ
răng ăn nhai tốt.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn:
- Nhằm đạt mục tiêu số: 2
- Hoạt động lựa chọn: Vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Ca nhân
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Những bạn nào trong lớp đã từng đi
trám răng?

- Thực hiện theo yêu cầu gv
+ Hãy so với tiến trình vừa học, chi tiết
nào nha sĩ không làm cho em? Chi tiết
nào nha sĩ thực hiện cho em mà khơng có
trong tiến trình vừa học?
- trình bày lại việc trám răng (nếu có)
- Hỏi học sinh về những dự định trong
tương lai của các em về việc áp dụng bài
học.
- Em hãy kể lại cho ba mẹ nghe bài học
ngày hôm nay (học sinh có thể chuyền
nhau các phiếu bài học để mang về cho
cha mẹ xem) nhắc cha mẹ đưa em đi trám
răng nếu có răng sâu.
- Giáo viên hỏi lại việc thực hiện này vào
ngày hơm sau.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tieat học
Hiệu trưởng

Khối truởng


Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 2
Ngày 31/08/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
VĂN HỐ GIAO THƠNG
ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
. HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật
GTĐB.
2- Kĩ năng.
. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe,
tránh xe an tồn.
. Phán đốn, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có
thể xảy ra.
3- Thái độ
. Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
. Phiếu học tập.
III- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT

Hoạt động của thầy
1- Bài cũ
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá chung
2- Bài mới
. Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các
hành vi đi xe đạp an toàn và khơng an tồn
GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu
HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an
tồn.
- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...
- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc
khơng đúng.
- Nội dung truyện “GIƠ TAY XIN ĐƯỜNG”
miêu tả cảnh gì?
- Một số tình huống (xem tài liệu)
- GV kết luận:
Khi đi xe đạp qua ngã 3,4 …em cần chú ý điều
gì?
Hoạt động 2:
- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành
khi đi xe đạp.

Hoạt động của trò
. Cho hs xem các biển báo đã học, nói
nội dung của biển báo
2 HS trả lời – Lớp bở sung.

. Thảo ḷn nhóm.

. Phát biểu trước lớp.
. Cá nhân tự nêu.
. Nêu ý kiến của mình.
HS nêu.
Lớp theo dõi và nhận xét.
. ………………………………….
HS nêu:
Cần quan sát và đưa tay ra hiệu xin
đường để đảm bảo an toàn.


- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi xe
đạp trên đường.
- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi xe
đạp trên đường.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an toàn.
- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh trong
tài liệu) để thảo ḷn và nêu cách xử lí an tồn.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an tồn.

. HS nêu.
. Lớp theo dõi và nhận xét.
. HS nêu.
. Lớp góp ý, bở sung.

. Thảo ḷn theo nhóm 4.
. Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến.
. Các nhóm khác nhận xét, bở sung.


GHI NHỚ: Trang 5 tài liệu VH GT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.
3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 6 (tài
liệu)
- GV kết luận.

. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử
lý các tình huống hoặc ý kiến của bản
thân.
. Lớp nhận xét, bở sung.

4- Dặn dị: Chuẩn bị chủ đề 3: Ngồi sau xe
đạp, xe máy an toàn... .
Hiệu trưởng

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3


Tuần 3
Ngày 07/09/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
Bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học hành
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức đượctình yêu thương của Bác Hồ dành cho thieau niên, nhi đồng
- Bieat thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thieat thực
- Hình thành, nồi dưỡng phẩm chaat nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi
người
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, loai soang
- Bảng phụ kẻ mẫu ( TL tr/8)
III. NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1:
-HS lắng nghe
- GV kể lại câu chuyện “Bác chỉ muoan các cháu
- HS trả lời cá nhân
được học hành”
- Nêu những chi tieat trong chuyện thể hiện tình cảm
- HS trả lời cá nhân
Bác Hồ dành cho các em nhỏ?
- Em Chiean trong câu chuyện có hoàn cảnh như thea
nào?
- Câu nói, cử chỉnào của em Chiean khiean Bác xúc
động? Vì sao?

- Hãy chỉ ra câu nói của Bác thể hiện mong muoan
-Hoạt động nhóm
dành cho các em nhỏ.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi
2.Hoạt động 2:
vào bảng nhóm\
- GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận :
- Đại diện nhóm trình bày
+ Câu chuyện trên có ý nghoa gì?
-Các nhóm khác bổ sung
- GV cho HS hát” Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thieau niên nhi đồng.
-Hoạt động nhóm 6, ghi vào
3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Hãy chỉ ra những hành động em nên làm và những giaay
Em nên làm Em không nên
hành động không nên làm đoai với các em bé nhỏ
làm
tuổi
- Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe (chứng
kiean) hoặc bản thân đã làm thể hiện sự thương yêu,
nhường nhịn đoai với các em nhỏ
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về các câu hỏi
trong phần hoạt động cá nhân

- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân



4.Hoạt động 4: Treo bảng phụ có kể mẫu
- Hãy cùng xây dựng một bản kea hoạch giúp đỡ các
em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong trường, trong
xóm của em (theo mẫu)
5. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện này có ý nghoa gì?
Nhận xét tieat học
Hiệu trưởng
Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

HS chia làm 4 nhóm làm theo
mẫu kể sẵn trên bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 4
Ngày 14/09/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC

PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở BỂ NƯỚC GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
+ Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.
 Các KNS cơ bản được giáo dục :
-Kĩ nắng phân tích và phán đốn những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
-Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
* Các kt/pp dạy học được sử dụng :
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Sách , tư liệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1. Bài mới
a, Khám phá : Nêu tình huống
- GV nêu yêu cầu của bài – ghi bảng tên
bài
b, Kết nối :
* Rèn kn phân tích và phán đốn những
tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn
đuối nước.
Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CÁC
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐUỐI
NƯỚC
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo ḷn: Nên và khơng nên làm gì dể

phịng tránh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày?

Hoạt động của HS
- Xem: Tài liệu trang 8
- HS trả lời câu hỏi – nhắc lại tên bài

-Không chơi đùa gần bờ ao , giếng
nước phải xây thành cao có nắp đậy .
- Chấp hành tốt các quy định vế an
tồn khi tham gia các phương tiện giao
thơng đường thủy.

Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ CÁC
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
ĐUỐI NƯỚC
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hiện thảo luân câu


Thảo luận: Hậu quả có thể xảy ra với các
bạn nhỏ nếu chơi gần bể nước theo từng
tranh (tài liệu trang 9)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận:
Trẻ em tuyệt đối khơng được chơi trị
chơi gần bể chứa nước ăn vì dễ xảy ra

nguy cơ đuối nước do ngã xuống bể.
c, Thực hành :
* Rèn kĩ năng phân tích và phán đốn
những tình huống có nguy cơ dẫn đến
tai nạn đuối nước. Cam kết thực hiện
các nguyên tắc an tồn khi bơi hoặc tập
bơi.
Hoạt động 3 : ĐĨNG VAI (thực hành
xử lí tình huống)
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao cho mỗi
nhóm một tình huống bài tập (tư liệu trang
9,10) để các em thảo luận và tập cách ứng
xử phòng tránh tai nạn
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm lên sắm vai.

hỏi trên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-HS theo dõi

- Nghe GV hướng dẫn.

- Các nhóm thảo ḷn đưa ra tình huống.
Có tình huống có thể đóng vai, có tình
huống có thể phân tích.
- Có nhóm HS lên đóng vai, các HS
khác theo dõi
- Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương

án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng
phương án để tìm ra giải pháp an toàn
nhất.

d, Vận dụng :
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Hiệu trưởng

- 1 HS đọc.
Trẻ em tuyệt đối khơng được chơi trị
chơi gần bể chứa nước ăn vì dễ xảy
ra nguy cơ đuối nước do ngã xuống
bể.

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3


Tuần 5
Ngày 21/09/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Giáo dục nha khoa
THỬ TÀI TRÍ NHỚ CỦA EM
. MỤC TIÊU:
1. Nhờ vào chi tiết của tranh giúp học sinh khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng
sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này đối với việc phòng ngừa bệnh sâu răng.
2. Biết áp dụng thực tế
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
- Biết nhận xét phân tích và ghi nhớ các dữ liệu
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Nhằm đạt mục tiêu số: 1
- Hoạt động lựa chọn: Thảo luận
- Hình thức tổ chức: nhom
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nêu yêu cầu sinh hoạt.
- Phát phiếu bài tập.

- Tập hợp nhóm (nhóm 4)

- Yêu cầu chia nhóm.
- Kiểm tra xem học sinh có hiểu rõ
hình vẽ khơng bằng cách hỏi:

- Mỗi nhóm sẽ cùng đọc kỹ phần yêu cầu - Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập
của bài tập,
- Các nhóm thảo luận (5p)
- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập. - Quan sát và ghi nhớ các chi tiết của các
- Sau khi thu lại các bức tranh, giáo viên bức tranh
- Nộp lại tranh
đặt câu hỏi " Thử tài trí nhờ"
- Trả lời các câu hỏi của gv
- Có bao nhiêu bạn trong lớp? Hãy kể tên
các bạn đó ?
- Một trong những bạn này trong túi áo có
kẹo. Đó là bạn nào?
- Kẹo trong túi áo của Bê và mèo ăn vụng
- Bạn nào đang ăn vụn kẹo?
- Buổi học này vào ngày thứ mấy trong
tuần? Làm sao em biết?
- Cô giáo đang cho cả lớp xem bức tranh - Khám răng định kì 6 tháng một lần
nói về đề tài gì? Phát lại các bức tranh để
học sinh kiểm tra lại.


- Nhận xét…

- Nhóm khác nhận xét bở sung

- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:

Ghi nhớ:

- Bài học hôm nay đã đưa ra những thơng - Ví dụ: - Ly và bàn chải giúp em liên

tưởng đến nội dung " Chải răng sau khi ăn
điệp nào?
và trước khi đi ngũ"
Giáo viên gợi cho học sinh liên hệ các chi
- Kẹo trong túi áo của Bê và mèo ăn vụng
tiết trong tranh để đưa ra ghi nhớ.
… " Hạn chế ăn vặt"
- Bức tranh nha sĩ khỉ ……… " Trám
răng định kỳ mỗi 6 tháng".
Hoạt động 2: Áp dụng thực tế:
- Nhằm đạt mục tiêu số: 2
- Hoạt động lựa chọn: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Ca nhân
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Thống nhất với học sinh về việc áp
dụng bài học: Em chỉ ăn ngọt trong các
bữa ăn chính hoặc em chỉ ăn bánh kẹo
nhiều nhất 2 lần mỗi ngày.

- Thực hiện theo yêu cầu gv

IV. GHI NHỚ:

- Đọc ghi nhớ

4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp
là:


1- Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
2- Hạn chế ăn vặt bánh kẹo và thức ăn ngọt
dễ dính.
3- Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng 1 lần.

4- Sử dụng Fluor để ngừa sâu răng.
- Theo em lần chải răng quan trọng nhất - HS phát biểu tự do:
- Là lần trước khi đi ngủ, vì khi ngủ thì cơ
trong ngày là lần nào? Tại sao?
chế chải rửa thức ăn tự nhiên của môi má
và nước bọt bị ngưng hoạt động, vi khuẩn
có nhiều thức ăn động trên răng tạo ra axit
dễ phá hủy răng.
- Sai , nếu ă bánh kẹo xong ta chảy răng thì
- Để phịng bệnh răng miệng tốt nhất
vẫn khơng bị sâu răng…
không nên ăn bánh kẹo, đúng hay sai?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tieat học
Hiệu trưởng

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi



TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 6
Ngày 27/09/2017

KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề 2
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo
luật GTĐB.
2- Kĩ năng.
. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng,
vượt xe, tránh xe an toàn.
. Phán đốn, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe
đạp có thể xảy ra.
3- Thái độ
. Có ý thức điều khiển xe đạp an tồn.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
1- Bài cũ
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá chung
2- Bài mới
. Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các
hành vi đi xe đạp an tồn và khơng an
tồn
GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu
cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí
đúng, an tồn.
- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm
gì?...
- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng
hoặc khơng đúng.
- Nội dung tranh 3 miêu tả cảnh gì?
- Một số tình huống (xem tài liệu trang 13)
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực
hành khi đi xe đạp.

Hoạt động của trò
. Cho hs xem các biển báo đã học,
nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời – Lớp bổ sung.

. Thảo luận nhóm.
. Phát biểu trước lớp.
. Quan sát ảnh 1 và nêu.
. Quan sát ảnh 2 và nêu ý kiến của
mình.
. Quan sát ảnh 3 và nêu.
. ………………………………….


. HS nêu.
. Lớp theo dõi và nhận xét.


- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi . HS nêu.
xe đạp trên đường.
. Lớp góp ý, bổ sung.
- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi
xe đạp trên đường.
- GV kết luận.
. Thảo luận theo nhóm 4.
Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an tồn. . Các nhóm lần lượt trình bày ý
- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh 1, kiến.
2, 3 trong tài liệu (trang 14) để thảo luận và . Các nhóm khác nhận xét, bổ
nêu cách xử lí an tồn.
sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an
tồn.
GHI NHỚ: Trang 15 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.

3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 16
(tài liệu GD ATGT)
- GV kết luận.


. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách
xử lý các tình huống hoặc ý kiến
của bản thân.
. Lớp nhận xét, bổ sung.

4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 3: Ngồi sau
xe đạp, xe máy an toàn... .
Hiệu trưởng

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 7
Ngày 4/10/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Bài 2 :Ai chẳng có lần lỡ tay

I. MỤC TIÊU
- Nhận thaay được taam lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ .
- Bieat cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi

- Bieat nhận lỗi và sửa lỗi của mình
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, loai soang – Bảng phụ ghi bài tập.
III. NỘI DUNG
A. Bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?
B.Bài mới : Ai chẳng có lần lỡ tay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1:
-HS lắng nghe
- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”
+ Cho HS làm trên bảng phụ:
1. Hãy sắp xeap ácc nội dung dưới đây theo diễn biean câu - HS lên bảng làm
- - Các bạn trong lớp
chuyện bằng cách đánh soa từ 1 đean 4 vào ô º trước mỗi
chỉmnh sửa, bổ sung
nội dung đó:
º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như
lên cơn soat
º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí
- Nhận xét
Lâm đã làm gãy một cành lớn.
- HS trả lời cá nhân
º Bác Hồ vỗ vai đồang chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có
lần lỡ tay”
º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với
-Hoạt động nhóm 6
Bác.
- HS thảo luận theo
+ Món quà quý được nhắc dean trong câu chuyện là gì?

+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó nhóm- Đại diện nhóm
trình bày
lại quý?
-Các nhóm khác bổ sung
2.Hoạt động 2:
- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :
- HS tự nguyệân lên bảng
+Nhận xét về thái độ cử chỉ củồng chí Lâm khi làm
làm bài
gãy cành san hô
+ Câu chuyện có ý nghoa gì?
- Các bạn sửa sai, bổ
3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
sung
- 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện
tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ
cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phuï)


a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai
b) Đổ lỗi cho bạn
c) Tieap thu ý kiean của cha mẹ, thầy cô
d) Luôn coa gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao
e) Ngại đóng góp ý kiean cho bạn vì sợ maat lòng
2) Em hiểu thea nào về câu danh ngôn sau: Neau một
người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ
hèn nhát
4. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng
mắc lỗi và các giải quyeat của em lúc đó.

+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để
tránh(hạn chea) mắc lỗi trong học tập và cuộc soang.
5. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện này có ý nghoa gì?
Nhận xét tieat học
Hiệu trưởng
Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

- HS trả lời cá nhân theo
suy ngho của mình
-Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm trả
lời
- Nhận xét

- HS trả lời

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 8
Ngày 11/10/2017


KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
MƠN: PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
TÌNH HUỐNG 3: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở AO
…….
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết phòng tránh đuối nước ở ao.
- Biết, hiểu được ao nước có thể sâu rất nguy hiểm nên phịng tránh đuối nước ở
ao.
- Có ý thức tự giác phòng tránh đuối nước ở ao.
II. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định
Hát vui
2. Bài cũ
3. Bài mới
A. Tìm hiểu tình huống: phịng tránh
đuối nước ở ao.
Học sinh nêu tình huống
B. Tìm hiểu nguyên nhân
Nguy cơ có thể xảy ra tai nạn với Mai ở HS trả lời câu hỏi
tình huống này là gì?
Gọi nhiều Hs trả lời
Nhận xét bổ sung ý kiến
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
GV kết luận
- Mai có thể đuối nước vì trước đây, có
lần đi tắm, em đã bị chuột rút.
C. Thực hành- cách xử lí
1. Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc Y/c bài

tập 1
Theo em, những nguy cơ có thể xảy ra
tai nạn khi bạn Mai xuống tắm ở ao là
gì? Đánh dấu vào trước ý mà em lựa
chọn:.
+ Bài tập 2 : Xử lí tình huống
1. Liệt kê các cách giải quết có thể
hoặc cách lựa chọn mà HS cho là phù
hợp nhất:
2. Cách lựa chọn của các em có tác
dụng gì?
GV kết luận
Nhận xét chung, rút ra những điều cần
ghi nhớ.

HS đọc yêu cầu
HS đánh dấu vào trước những nguy
cơ có thể xảy ra xuống tắm ở ao.
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
Hs liệt kê các cách giải quết có thể
hoặc cách lựa chọn mà HS cho là phù
hợp nhất:
Nếu là Hương:…………………..
…………
Nếu là Mai:……….…………..
……………
HS nêu tác dụng:
………………………….



Hoạt động nhóm đơi
HS QS tranh,
Điền từ “AN TỒN” ,”KHƠNG AN
TỒN” vào tranh
Hình thức cá nhân
HS rút ra bài học từ các tình huống

+. Bài tập 3 : Quan sát tranh

+ Bài tập 3 : Rút ra bài học
GV nhận xét
GV kết luận
Hướng dẫn HS rút ra những điều cần
ghi nhớ:
Ao nước có thể sâu nên rất nguy hiểm.
tuyệt đối không tự ý bơi, lội, tắm ao.

HS lập lại
GV nhận xét

4. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại những điều cần
ghi nhớ trong bài học.
Giáo dục HS ý thức biết phòng tránh
đuối nước ở ao.
5. Dặn dò
Giao việc cho HS chuẩn bị bài sau
Hiệu trưởng


HS rút ra được bài học cho bản thân.

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 9
Ngày 18/10/2017

KẾ HOẠCH NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Giáo dục nha khoa
Tiết 3
EM CHƠI Ơ CHỮ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nhận biết được hình dạng và chức năng của các loại răng, qua đó có
ý thức giữ gìn răng.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Biết cách chơi ơ chữ:
- Khơng cần theo thứ tự, tìm định nghĩa nào dễ nhất điền trước.
- Tìm từ phù hợp với định nghĩa nhưng phải có số ký tự bằng với các ô trên bảng ô
chữ.
- Chú ý nguyên tắc " Ngang dọc như nhau" ở các điểm giao nhau của các định

nghĩa.
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
2- Nêu yêu cầu sinh hoạt.
- Chia nhóm.
- Phát phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Nếu học sinh chưa biết nguyên tắc chơi ô
chữ, giáo viên sẽ giải thích dựa trên mục " Yêu cầu đối với học sinh" Tuy vậy khơng nên
giải thích q kỹ sẽ làm cho học sinh mất sự hào hứng.
3- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập.
4- Sinh hoạt lớp:
Mỗi nhóm lần lượt đọc một định nghĩa và từ tương ứng tìm được.
Ví dụ:
- Nhóm 1: Người này chữa răng - NHA SĨ - có 5 ký tự.
- Nhóm 2: Tên một loại răng - RĂNG CỬA - có 7 ký tự.
5- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:
Giáo viên đưa ra định nghĩa ngược của các từ có liên quan đến các loại răng để giúp học
sinh rút ra ghi nhớ:
- Răng mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn là răng gì? - (RĂNG CỬA).
- Răng sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn là răng gì? (RĂNG NANH )
- - Răng phẳng rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn là răng gì? (RĂNG
HÀM).


6- Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn:
- Hãy chỉ răng cửa, răng nanh, răng hàm của em ( trong miệng).
- Hãy mô tả cách ăn ổi của em.
- Giả sử em bị mất răng cửa, hoặc răng hàm em có ăn ởi được khơng? Ăn có cảm
thấy ngon không?.
- Lưu ý khi bị mất răng hàm nếu em dùng răng cửa để " nhai" thức ăn, răng cửa sẽ

mau hư vì khơng đúng chức năng, ngồi ra thức ăn khơng thể nhuyễn, lâu ngày có thể
gây bệnh đường tiêu hoá. Do vậy, nếu lỡ bị để mất răng dù là răng cửa hay răng hàm nên
làm răng giả ngay để phục hồi không những thẩm mỹ mà còn cả chức năng nhai nữa.
Nhưng tốt nhất là phải giữ răng và nướu lành mạnh.
7- Áp dụng thực tế:
Thống nhất với học sinh về việc áp dụng bài học:
Em ăn nhiều trái cây tươi ( nhiều nước, nhiều xơ ) để tốt cho răng và nướu.
IV. GHI NHỚ:
1- Các loại răng:
Răng cửa: mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn.
Răng nanh: sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn.
Răng hàm: phẳng và rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn.
2- Răng muốn tốt phải có nướu lành mạnh, nướu muốn lành mạnh cần phải có răng
sạch.
Hiệu trưởng

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi


TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU
LỚP: NĂM 3

Tuần 10
Ngày 25/10/2017


KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề 3
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết được những tư thế an toàn và chưa an toàn khi ngồi sau xe đạp
hoặc sau xe máy.
2- Kĩ năng.
. Biết cách phịng tránh tai nạn có thể xảy ra khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
3- Thái độ
. Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi
đi đường.
. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập.
. Sa bàn.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
1- Bài cũ
2- Bài mới
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi sau xe đạp
thế nào là an tồn.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận.
- GV kết luận

Hoạt động 2: Ngồi sau xe đạp điện như
thế nào là an toàn.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3,

4, (trang 18) để trình bày ý kiến.
- Nội dung tham khảo tài liệu.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận xét các biểu hiện
đúng - sai khi ngồi sau xe máy.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3,
4, (trang 18, 19) để trình bày ý kiến.
- Nội dung tham khảo tài liệu.

Hoạt động của trò
. Làm thế nào để đi xe đạp an toàn?
. 2 HS trả lời – Lớp nhận xét.

. Thảo luận nhóm. Nêu những hành vi nguy
hiểm có thể xảy ra của các bạn đi xe đạp
trong tranh.
. Phát biểu trước lớp.
. Lớp nhận xét.
. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình
bày ý kiến của mình trước lớp.
. Lớp nhận xét, bổ sung.

. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình
bày ý kiến của mình trước lớp.
. Lớp nhận xét, bở sung.
. Lớp góp ý, bở sung.


- GV kết luận.
GHI NHỚ: Trang 20 tài liệu GD ATGT

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.

3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 20 . HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các
(tài liệu GD ATGT)
tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
- GV kết ḷn.
. Lớp nhận xét, bở sung.
4- Dặn dị: Chuẩn bị chủ đề 4: Đi qua
cầu đường bộ an toàn... .

Hiệu trưởng

Khối truởng

Nguyễn Thành Dẫn

Giáo viên

Nguyễn Thị Kim Thi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×