BÀI 29
KT BÀI CŨ
THẤU KÍNH MỎNG ( T2)
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Thấu kính là gì ? Có mấy loại TK ?
Câu 2. Hãy vẽ quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu
điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính của TKHT.
Câu 3. Viết cơng thức xác định độ tụ của TK.
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học
a. Khái niệm ảnh :
O
Ảnh thật
O
Ảnh ảo
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học
b. Khái niệm vật :
O
O
Vật ảo
Vật thật
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
a) Các tia đặc biệt
- Tia tới qua quang tâm O thì
truyền thẳng.
- Tia tới song song với trục
chính thì tia ló (hoặc đường
kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh
chính F’.
- Tia tới đi qua tiêu điểm vật
chính F (hoặc có đường kéo
dài đi qua F) thì tia ló song
song với trục chính
O
F’
F
O
F’
F
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
b) Tia bất kì
*Cách 1:
-Vẽ trục phụ // tia tới
- Xác định tiêu điểm ảnh phụ
- Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ
S
S
F’n
I
F
F’
O
F’n
I
F’
F
O
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
b) Tia bất kì
*Cách 2:
S
-Vẽ tiêu điểm vật phụ
- Vẽ trục phụ đi qua tiêu điểm phụ đó
- Vẽ tia ló // trục phụ
F’n
S
I
I
F
F’
O
F’
F
O
F’n
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*TH điểm sáng S đặt ngoài trục chính
S
S
S’
F
O
F’
F’
S’
O
F
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*TH điểm sáng S đặt trên trục chính
Cách 1
Cách 2
Fn’
Fn’
S
S
F
O
F’ S’
F
O
F’
S’
VI. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*TH vật AB đặt vng góc với trục chính
B
B
B
B
A
F
O
Ảnh thật
F’
A
F’
A
Ảnh ảo
A
O
F
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKHT
TH1: Vật nằm ngoài OC (d>2f) với CF=FO=f
B
F
A
C
F’ A’
O
B’
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKHT
• TH2: Vật đặt tại C (d=2f)
B
F
A ,C
A’
F’
O
B’
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKHT
TH3: Vật nằm trong khoảng CF (f
B
F
C
A
F’
A’
O
B’
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKHT
TH4: Vật đặt tại F (d=f)
B
F
F’
A
A
O
B
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKHT
TH5: Vật nằm trong khoảng OF (d
B’2
B2
A’2
F
F’
A2
O
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKPK
• TH1: Vật nằm ngoài khoảng OF’
F’
B’
A’
F
O
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKPK
TH2: Vật đặt tại F’
B’
F’
F
A’
O
2. Cách dựng ảnh qua thấu kính
c) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
*Đối với TKPK
TH8: Vật nằm trong khoảng OF’
B’
F’
F
A’
O
Bài 29:Thấu kính mỏng
Hội tụ (f>0)
Thấu
kính
I
Ảnh
I’
O
F
Phân kì (f<0)
F’
(OI = OI’ = 2f)
Tính chất
(thật, ảo)
Độ lớn so
với vật
Chiều với
vật
Ảnh
+ Vật ngồi OF: Cho ảnh thật
+Vật trong OF: Cho ảnh ảo
+ Ảnh ảo > vật
+ Ảnh thật
Vật,
ảnh
>Vật (vật nằm trong FI)
= vật ( Vật nẳm ở I, ảnh ở I’
< vật ( vật nằm ngồi FI
+ Cùng tính chất thì cùng chiều
+ Trái tính chất thì ngược chiều
F’
O
F
Ln cho ảnh ảo
Ln nhỏ hơn vật
Luôn cùng chiều với
vật
V. CƠNG THỨC THẤU KÍNH :
Chiều truyền ánh sáng
d
B
A
F
F’
O
d’
Quy ước :
d = OA : d> 0: vật thật ; d< 0 : vật ảo
d’ = OA’ :d’> 0: ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo
f = OF’ :f > 0:TKHT; f < 0 : TKPK
Chiều và độ lớn của ảnh được xác định bằng biểu thức:
-Nếu k>0: vật và ảnh cùng chiều (trái tính chất)
-Nếu k<0: vật và ảnh ngược chiều (cùng tính chất
A’
B’
A' B '
k
AB