Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 5 nhiếm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.99 KB, 20 trang )

CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Cho các thông tin về đột biến gen như sau:

(1) Những biến đổi về 1 hoặc 1 số cặp nu xảy ra trong cấu trúc của ADN.
(2) Có thể di truyền qua sinh sản hữu tính hoặc khơng.
(3) Do tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn nhân đôi NST ở pha S của kỳ trung gian
(4) Nếu được biểu hiện ra kiểu hình thì có thể gọi là thể khảm.
(5) Dạng đột biến thay thế cặp nu sẽ làm thay đổi số axit amin tương ứng với số cặp nu bị thay thế.
(6) Tác nhân gây đột biến có thể là: vật lý (sốc nhiệt, tia UV), hóa học (5BU,NMU, chất phóng xạ…) hoặc
sinh học.

(7) Đột biến thêm cặp nu có thể làm xuất hiện axit amin mới trong phân tử
()Có bao nhiêu thông tin không đúng?
A. 5

05:56:13 PM

B. 4

C. 3.

protein do gen này quy định.

D. 2

1


CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Cho các thông tin như sau:


(1) Đột biến thay thế cặp nu có thể do tác nhân hóa học (5BU) hoặc rối loạn sinh hóa trong tế bào.
(2) Đột biến gen ít gây ra hậu quả nghiêm trọng.
(3) Nếu cặp nu G* - X nhân đôi sẽ bị thay thế thành cặp A – T.
(4) Đột biến đồng nghĩa không làm thay đổi mã bộ ba sau đột biến.
(5) Dạng đột biến thay thế cặp nu có thể làm thay đổi số axit trong phân tử protein.
(6) Đột biến mất cặp nu chỉ làm giảm 1 axit amin trong phân tử protein.
(7) Đột biến thêm 1 cặp nu làm xuất hiện 1 axit amin mới trong phân tử protein do gen này quy định.
()Có bao nhiêu thơng tin khơng đúng?
A. 5

05:56:13 PM

B. 4

C. 3.

D. 2

2


Bµi 5.NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Hình thái và cấu trúc NST
II. Các dạng đột biến cấu trúc NST

05:56:13 PM

3



Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Hình thái và cấu trúc NST
1. Hình thái nhiễm sắc thể

Nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ có
đặc điểm gì?

Ở sinh vật nhân sơ:
- Nhiễm sắc thể là phân tử ADN kép, dạng
vịng, khơng liên kết với Protein

Cấu tạo tế bào của sinh vật nhân sơ

05:56:13 PM

4


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Hình thái và cấu trúc NST
1. Hình thái nhiễm sắc thể

Nhận xét bộ nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực (hình thái, số lượng, kích thước)?
Động vật

Người 2n= 46


Ruồi giấm 2n= 8

Thực vật

Ruồi giấm 2n = 8

Lúa tẻ 2n = 24

Ruồi nhà 2n = 12

Đào 2n = 16

Gà 2n = 78

Đậu Hà Lan 2n = 14

Tinh tinh 2n = 48

Dưa chuột 2n = 14

Người 2n = 46

Ngô 2n = 20

Ở sinh vật nhân thực:
)Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài.
05:56:13 PM

5



Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I.Hình thái và cấu trúc NST
1. Hình thái nhiễm sắc thể

Trong tế bào các nst tồn tại như thế
nào?

Ở sinh vật nhân thực:
-NST tồn tại thành từng cặp tương đồng  bộ NST lưỡng bội 2n.
-NST gồm 2 loại:
+ NST thường
+ NST giới tính

Người 2n= 46
05:56:14 PM

6


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Đặc điểm hình thái của NST:
)Đầu mút: giúp bảo vệ NST và khơng dính vào nhau.
)Tâm động: giúp thoi vơ sắc liên kết trong q trình phân bào.
)Quan sát rõ nhất vào kỳ giữa của phân bào.

05:56:14 PM


7


2. Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể

Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của
NST?

ADN

Sợi cơ bản

nucleoxom

Sợi nhiễm sắc

Nhiễm sắc thể

05:56:14 PM

Cromatit

8


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I.Hình thái và cấu trúc NST
2. Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể


 Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
)Các đoạn ADN quấn 1¾ vòng quanh 8 phân tử protein Histon →
Nucleosome.

)Các nucleosome nối nhau bằng đoạn ADN → Sợi cơ bản.
)Sợi cơ bản (11nm) → Sợi Nhiễm sắc (30nm) → sợi

siêu xoắn

(300nm) → Cromatit (700nm)

05:56:14 PM

9


05:56:14 PM

10


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

II. Các dạng đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST là gì?

1. Khái niệm

Quan sát và nhận xét sự thay đổi trong cấu trúc của NST.
Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc

của NST.

Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học.
 Gồm các dạng:
+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
+ Chuyển đoạn

05:56:14 PM

11


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

II. Các dạng đột biến cấu trúc NST

 Nghiên cứu thơng tin SGK và hồn thành các nội dung sau:
Dạng ĐB

Khái niệm

Hậu quả

Vai trị

Ví dụ

Mất đoạn


Lặp đoạn

Đảo đoạn

Chuyển đoạn
05:56:14 PM

12


CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất đoạn
H/quả
1

Lặp đoạn

V/trị
2

Đảo đoạn

H/quả

V/trị

H/quả

3


4

5

Chuyển đoạn

V/trị
6

H/quả

V/trị

7

8

Hãy sắp xếp các thơng tin sao cho phù hợp với các dạng đột biến cấu trúc NST:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Giảm số gen trên NST → mất cân bằng gen→ thường gây chết.
Loại khỏi NST những gen không mong muốn

Tăng lượng gen trên 1 NST  mất cân bằng gen →Tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng.
Tạo điều kiện cho ĐBG → gen mới là nguyên liệu cho tiến hóa.
Thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST → có thể gây hại.
Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Làm thay đổi nhóm gen liên kết → gây chết hoặc giảm sức sống và khả năng sinh sản.
Chuyển các gen mong muốn vào NST, góp phần → loài mới.

05:56:14 PM

13


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Dạng ĐB

Mất đoạn

Lặp đoạn

05:56:14 PM

Khái niệm

Hậu quả

Vai trò

Là dạng đột biến làm


Giảm số gen trên NST

Loại

NST

Mất đoạn NST 21 ở

NST bị mất đi 1 đoạn

→ mất cân bằng gen→

những gen khơng

người gây ung thư

nào đó.

thường gây chết.

mong muốn

máu.

Là dạng đột biến làm

Tăng lượng gen trên 1

Tạo điều kiện cho


ở đại mạch lặp đoạn

1 đoạn nào đó của

NST  mất cân bằng

đột biến gen → gen

làm tăng hoạt tính

NST bị lặp lại 1 hay

gen →Tăng hoặc giảm

mới là nguyên liệu

của enzim amilaza

nhiều lần.

sự biểu hiện của tính

cho tiến hóa.

khỏi

Ví dụ

trạng.


14


Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5)

05:56:14 PM

15


Lặp đoạn 16A trên NST X ở ruồi giấm
làm mắt lồi thành mắt dẹt
05:56:14 PM

16


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Dạng

Đảo đoạn

Chuyển đoạn

05:56:14 PM

Khái niệm

Hậu quả


Vai trị

Ví dụ

Là dạng đột biến làm

Thay đổi trình tự phân

Cung cấp nguyên

Đảo đoạn

đoạn NST đảo ngược

bố các gen trên NST →

liệu cho q trình

góp phần hình thành

0
180 .

có thể gây hại.

tiến hóa.

lồi mới.


Là trao đổi các đoạn

Làm thay đổi nhóm gen

Chuyển

NST

xảy

cùng

1

ở muỗi

các

gen

sử dụng các dịng

muốn

vào

cơn

ra


trong

liên kết → gây chết

mong

NST

hoặc

hoặc giảm sức sống và

NST. Góp phần hình

chuyển

giữa các cặp

NST

khả năng sinh sản.

thành lồi mới.

phịng trừ sâu hại...

trùng

mang


đoạn

khơng tương đồng.

17

để


Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ



Các dạng đột biến cấu trúc NST

-VD: Ở thực vật (lúa, chuối, đậu), người ta chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của lồi này sang
NST của loài khác.

05:56:14 PM

18


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào?

Mất đoạn

Lặp đoạn


Đảo đoạn

Câu 2: nêu cơ chế gây ra các dạng đột biến cấu trúc NST?

05:56:14 PM

19


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 3: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là :
A. Lặp đoạn
B. Lặp đoạn, chuyển đoạn
C. Đảo đoạn, chuyển đoạn
D. Lặp đoạn, mất đoạn
Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là:
A. Lặp đoạn

B. Chuyển đoạn

C. Mất đoạn

D. Đảo đoạn

05:56:14 PM

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×