Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 2 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn Lý 6 - Kỳ 2. Năm học 2015 - 2016
I / MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh
- Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh nắm được kiến thức của chương.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực tế
đời sống của HS. Từ đó phân loại đối tượng HS để có phương pháp giảng dạy đúng
đắn hơn cho từng đối tượng học sinh.
2.Kĩ năng. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong làm bài kiểm tra.
3.Thái độ.
- Nghiêm túc,cẩn thẩn trong làm bài.
II/ MA TRẬN ĐỀ:

Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
TN
TL
TN
TL
Tác dụng của palăng

RONG ROC
Số câu - Số điểm
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
Số câu - Số điểm
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ Nhận
biết được


NGƯNG TỤ
hiện
tượng
ngưng
tụ.

Số câu - Số điểm
NHIỆT KẾ - NHIỆT
GIAI

Số câu - Số điểm
Tổng

1- 0,5đ
Hiểu sự bay hơi, sự ngưng
tụ. Cho ví dụ. phụ thuộc
những yếu tố tốc độ bay
hơi của một chất.

1 - 3đ
Nhận
Hiểu được nhiệt độ Xenxi
biết được us và Fahrenhehi
công
dụng của
nhiệt kế

1 - 1đ
4c - 5đ


Tổng
1c 0,5đ

1 - 0,5
Khơng khí nóng lên, khối
lượng riêng sẽ giảm

1 - 0,5đ

1 - 0,5đ
2c - 1đđ

Vận dụng
TN
TL

1c 0,5đ
Giải thích được
ảnh hưởng sự bay
hơi khi trồng cây.
1 - 1đ
Nêu được nguyên
lý hoạt động của
nhiệt kế. Kể tên
và nêu công dụng
của các nhiệt kế
1 - 3đ
2c - 4đ

3c 4,5đ


3c 4,5đ
8c
-10đ

III / NỘI DUNG ĐỀ:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng - 2đ
Câu 1: Hệ thống gồm nhiều ròng rọc (palăng) có tác dụng.
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 2: Các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là.
A. Nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu.
D. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
Câu 3: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngồi.
B. Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.


C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc.
Câu 4: Khơng khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Thể tích của khơng khí trong bình giảm.
B. Thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi.
C. Khối lượng của khơng khí trong bình tăng.
D. Khối lượng riêng của khơng khí trong bình giảm.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - 1đ

Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước đang sôi
là ……….. Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước
đang sôi là ……..
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1. ( 3 điểm) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng
của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 2. (3 điểm) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Cho ví dụ. Tốc độ bay hơi của một chất
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3. (1 điểm)
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
1. Mỗi câu đúng 0,5đ

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
D
A
B
D
o
o
o
2. Điền khuyết. ..... 0 C..... ..... `100 C..... .. 32 F.......... 212oF. Mỗi ý đúng 0,25đ
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1.( 3 điểm) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng
của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phịng thí nghiệm.
Câu 2.( 3 điểm)Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Cho ví dụ. Tốc độ bay hơi của một chất
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Sư bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Ví dụ: Xăng, dầu khơng đậy nắp để
một thời gian sẽ bay hơi nên cạn dần.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Ví dụ: Vào ban đêm trời lạnh khơng
khí ngưng tụ tạo thành sương đọng trên lá cây.
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của
chất lỏng.
Câu 3. ( 1 điểm)Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?
Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×