Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Bài tập vận dụng cao hóa học - ôn thi đại học 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.54 KB, 109 trang )

THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN
----------  ----------

VẬN DỤNG
CAO
PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI

HÓA HỌC HỮU CƠ


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021

CHUN ĐỀ. TRIGLIXERIT
DẠNG 1. MỘT TRIGLIXERIT
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,24.
C. 0,12
D. 0,16.
Câu 2: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối
natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa
0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 884.
B. 888.
C. 886.
D. 890.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO 2. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 96,80.
B. 97,02.
C. 88,00.
D. 88,20.
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O 2 (đktc) thu được số
mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn một lượng X cần 0,096
mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu
được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 42,528.
B. 41,376.
C. 42,720.
D. 11,424.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H 2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác
dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48
B. 17,72
C. 16,12
D. 18,28
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số
mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hồn tồn một lượng X cần
0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch
NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là

A. 11,424.
B. 42,72.
C. 42,528.
D. 41,376.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và
36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng
vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44.
B. 36,64.
C. 36,80.
D. 30,64.
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O 2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit
stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
A. 36,56.
B. 35,52.
C. 18,28.
D. 36,64.
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 2


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 10 : Cho 70,72 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
72,96 gam muối. Cho 70,72 gam X tác dụng với a mol H 2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,475 mol O2, thu được 4,56 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,114.

C. 0,25.
D. 0,15.
Câu 11. Đốt cháy hoàn tồn m gam triglixerit cần dùng 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO2 và
36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng
vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44.
B. 36,64.
C. 36,80.
D. 30,64.
Câu 12 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có khơng q ba
liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO 2 (đktc) và 20,25 gam H 2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88.
B. 13,7 và 6,95.
C. 14,5 và 7,35.
D. 7,25 và 14,7.
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO 2 và H2O.
Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH) 2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để
thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH
0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br 2 trong dung dịch.
Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 8.
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O 2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt

khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn
toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,24.
C. 0,12.
D. 0,16.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol
CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.


HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

Page 3


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 11,76 gam X tác
dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28.
B. 18,48.
C. 16,12.
D. 17,72.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO 2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam
X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác
dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18.

HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 27,72.

C. 27,42.


D. 26,58.

Page 4


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
DẠNG 2. HỖN HỢP TRIGLIXERIT
Câu 1: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32.
B. 60,84.
C. 68,20.
D. 68,36.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn tồn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2.
Giá trị của a là
A. 4,254.
B. 4,296.
C. 4,100.
D. 5,370.
Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 :
5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,84.
B. 60,20.
C. 68,80.

D. 68,40.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O 2.
Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba
muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m
gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,64.
B. 21,76.
C. 65,28.
D. 54,40.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá
trị của a là
A. 4,254.
B. 4,100.
C. 4,296.
D. 5,370.
Câu 6: Xà phịng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hồn tồn
m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,20.
B. 68,80.
C. 68,84.
D. 68,40.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O 2 thu được
2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 50,4 gam X (xúc tác Ni, t o) thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,08.
B. 55,44.

C. 48,72.
D. 54,96.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần dùng 4,77 mol O 2, thu được
56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hồn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t o),
lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 90,54.
B. 83,34.
C. 90,42.
D. 86,10.
Câu 9. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44
gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H 2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y gồm
các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O 2, thu được CO2 và 171 gam
H2O. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH
28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 5


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào
dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là
A. 0,18
B. 0,21
C. 0,24

D. 0,27
Câu 11. Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phịng hóa 132,9 gam X trên
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3.
B. 125,1.
C. 137,1.
D. 127,5.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O 2, thu được
56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X trên bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°),
lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 81,42.
B. 85,92.
C. 81,78.
D. 86,10.
Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic
và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H 2O. Mặt khác m
gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là
A. 348,6.
B. 312,8.
C. 364,2.
D. 352,3.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit
panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO 2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hồn tồn 2m gam
hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ?
A. 21,40.
B. 18,64.
C. 11,90.
D. 19,60.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (M A

gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là:
A. 22,146.
B. 21,168.
C. 20,268.
D. 23,124.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglixerit được tạo bởi cả 3 axit panmitic,
oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO 2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam hỗn hợp X
bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phịng?
A. 11,90.
B. 18,64.
C. 21,40.
D. 19,60.
Câu 17: Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu
được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa
với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic
và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,2.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MAgam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 198,4 gam
brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 616 lít CO2 và 454,68 gam H2O. Giá trị của x+z là:
A. 323,68.
B. 390,20.
C. 320,268.
D. 319,52.

Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (M Agam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là:
A. 41,52.
B. 32,26.
C. 51,54.
D. 23,124.
Câu 20. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (M X>MY; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3: 5). Đun nóng m
gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 6


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
natri stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 132
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp E thu được 719,4 gam CO 2 và 334,32 lít hơi H2O (đktc). Giá trị của
y+z là:
A. 159,00.
B. 121,168.
C. 138,675.
D. 228,825.
Câu 21. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng hỗn hợp E với
dung dịch NaOH dư (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp muối gồm C 15H31COONa, C17H31COONa,
C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H 2 (dư) (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là
0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 2,65 mol CO 2 và 2,48 mol H2O. Khối
lượng của X trong m gam E là
A. 24,96 gam.
B. 16,60 gam.

C. 17,72 gam.
D. 16,12 gam.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,40.
C. 83,82.
D. 57,16.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 7


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
DẠNG 3. HỖN HỢP TRIGLIXERIT VÀ AXIT BÉO
Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X thu được CO 2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với
120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng
của Y trong m gam hỗn hợp X là
A. 12,87.
B. 12,48.
C. 32,46.
D. 8,61.
Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08
gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%.

B. 37,25%.
C. 37,99%.
D. 39,43%.
Câu 3. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22
gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 45,95%.
B. 48,25%.
C. 46,74%.
D. 47,51%.
Câu 4: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08
gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 74,98%.
B. 76,13%.
C. 75,57%.
D. 76,67%.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit
béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44
gam nước. Xà phịng hố a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,68.
B. 11,48.
C. 11,04
D. 11,84.
Câu 6: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
A. 67,32.

B. 66,32.
C. 68,48.
D. 67,14.
Câu 7 : Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C 17HyCOONa.
Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO 2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br 2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,77.
B. 57,74.
C. 59,07.
D. 55,76.
Câu 8: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung
dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic.
Giá trị của a là
A. 24,44.
B. 24,80.
C. 26,28.
D. 26,64
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy
0,07 mol E thu được 1,845 mol CO 2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br 2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 57,74.
B. 59,07.
C. 55,76.
D. 31,77.

HÓA HỌC HỮU CƠ


Page 8


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol
O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 60,80.
B. 122,0.
C. 73,08.
D. 36,48.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat.
Giá trị của a là
A. 25,86.
B. 26,40.
C. 27,70.
D. 27,30.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 9


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021

GIẢI CHI TIẾT
DẠNG 1. MỘT TRIGLIXERIT
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.

Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,24.
C. 0,12
D. 0,16.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đặt nX = x; n CO2 = y; độ bất bão hoà của X là k.
Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và n C3H8O3 = x mol
BTKL
���
� 96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2
Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1)  k = 6  n Br2 = x.(k – 3) = 0,12 mol.
Câu 2: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối
natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa
0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 884.
B. 888.
C. 886.
D. 890.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n C17 H33COONa  n Br2  0, 24
m muối  109, 68 � n C17 H35COONa  0,12
Tỉ lệ C17 H 35COONa : C17 H33COONa  1: 2
� X là  C17 H 35COO   C17 H 33COO  2 C3H 5
� M X  886
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và

natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 10


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
 nX 

nCO

2

CX



2,28
 0,04 � nH O  6nX  2nO  2nCO  2,12.
2
2
2
3.18 3


 Coù
:nBr  nCO  nH O  2nX  0,08mol.
2

2

2

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO 2. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 96,80.
B. 97,02.
C. 88,00.
D. 88,20.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Các muối đều 18C nên X có 57C
n CO2  6, 27 � n X  n CO2 / 57  0,11
n Br2  0,55 � mX  0,11.890  0,55.2  96,8
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số
mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn một lượng X cần 0,096
mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu
được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 42,528.
B. 41,376.
C. 42,720.
D. 11,424.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n CO2  x và n H2O  y � x  y  0, 064

Bảo toàn khối lượng: 44x + 18y = 13,728 + 1,24.32
� x  0,88 và y = 0,816
Bảo toàn O: 6n X  2n O2  2n CO2  n H2O
� n X  0, 016 và M X  858
Mặt khác, n X  (n H 2O  n CO2 ) / (1  k) � k  5
� X cộng 2H2.
n H2  0, 096 � n X  n Y  0, 048
m Y  m X  m H2  0, 048.858  0, 096.2  41,376
n NaOH  3n Y  0,144 và n C3H5 (OH)3  0, 048
Bảo toàn khối lượng:
m Y  m NaOH  m muối + m C3H5 (OH)3
� m muối = 42,72 gam.
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 11


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H 2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác
dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48
B. 17,72
C. 16,12
D. 18,28
HƯỚNG DẪN GIẢI

x  0,02mol
�m  12.1,1 2y  16.6x  17,16 �
�nX  xmol

�� X
��
� mmu�i  17,16  28.0,02  17,72gam.

y  1,02mol
2x  1,1 (y  0,04)
�nH2O  ymol �


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số
mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hồn tồn một lượng X cần
0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch
NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
A. 11,424.
B. 42,72.
C. 42,528.
D. 41,376.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n CO 2 – n H 2O  0, 064
n CO 2  0,88 mol


���
Ta có: �
� 
44n CO2  18n H 2O  53, 408 �
n H 2O  0,816 mol


BT: O


nX

0, 016 mol

Áp dụng độ bất bão hoà: n CO 2 – n H 2O  (k  1)n X � k  5
Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H 2  2n X  0, 032 mol
Nếu có 0,06 mol H2 thì thu được: mY = 41,376 (g) � n Y  0, 048 mol
BTKL
Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: ���
� a  41,376  40.0,144  92.0,048  42, 72 (g)

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và
36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng
vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44.
B. 36,64.
C. 36,80.
D. 30,64.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có:
BT: O

n X  0, 04

� 6n X  2.3,1  2n CO 2  2,04
����
���




n CO 2  2, 2
n CO 2  2, 04  (k  3  1)n X  n Br2  2n X  0,08  2n X



BTKL

mX

34,32 (g)

BTKL
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C3H5 (OH)3  0, 04 mol ���� m  36, 64 (g)

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 12


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O 2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit
stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
A. 36,56.
B. 35,52.
C. 18,28.
D. 36,64.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Các axit béo đều 18C nên quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5 (x) và H2- (-0,04)
Bảo toàn electron:
x  54.7  110  6.2   0, 04.2  3, 24.4 � x  0, 04
Muối gồm C17H35COONa (3x = 0,12) và H2 (-0,04)
� m muối = 36,64 gam.
Câu 10 : Cho 70,72 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
72,96 gam muối. Cho 70,72 gam X tác dụng với a mol H 2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,475 mol O2, thu được 4,56 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,114.
C. 0,25.
D. 0,15.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n X  n C3H5  OH   x � n NaOH  3x
3

Bảo toàn khối lượng: m X  m NaOH  m C3H5  OH  3  m muối
� x  0, 08
n Y  n X  0, 08, bảo toàn O:
6n Y  2n O2  2n CO2  n H2O � n H 2O  4,31
Bảo toàn khối lượng � m Y  71, 02
� n H2 

mY  mX
 0,15
2

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit cần dùng 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO2 và
36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng

vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44.
B. 36,64.
C. 36,80.
D. 30,64.
HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 13


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021

CO x

����
�� 2
H2O 2,04

 Br2 0,08
X a mol ����

 O2 3,1


Raé
n
 NaOH 0,15
�����

��
Glixerol




BT(O) : 6a  2.3,1  2x  2,04
a  0,04
��
��

PT() : x  2,04  (3a  0,08)  a
x  2,2



nX  0,04


mX  44.2,2  18.2,04  32.3,1  34,3

��
� nglixerol  0,04
BTKL : mraén  34,32  0,15.40  0,04.92  36,64g

Câu 12 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có khơng quá ba
liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO 2 (đktc) và 20,25 gam H 2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88.

B. 13,7 và 6,95.
C. 14,5 và 7,35.
D. 7,25 và 14,7.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Khi cho E tác dụng với KOH thì: n E 

n KOH
 0, 025 mol
3

kX  3

Khi đốt cháy E thì: CE = 51 và HE = 90 và n CO 2  n H 2O  (k E  1)n E � k E  7 � �
kY 1

a  14,5

Hai muối X, Y lần lượt là C15H27COONa (0,05 mol), C15H31COONa (0,025 mol)  �
b  7,35


Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO 2 và H2O.
Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH) 2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để
thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH
0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br 2 trong dung dịch.
Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10.
B. 9.
C. 11.

D. 8.

Z chứa Ba HCO3  2  z mol  .

HƯỚNG DẪN GIẢI

nNaOH  nKOH  nNa CO  0,05
2




3

3

2
3

OH  HCO � CO  H2O
nBa2  nCO2 � z  0,15
3

Bảo toàn Ba � nBaCO3  0,42  0,15  0,27
Bảo toàn C � nCO2  2z  0,27  0,57
� nH O  0,53
2

nO 


mX  mC  mH
 0,06 � nX  0,01
16

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 14


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
� nNaOH  0,03 và nC3H5 OH  3  0,01
Bảo toàn khối lượng � m muối = 9,14.
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O 2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn
toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.

B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,24.
C. 0,12.
D. 0,16.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol
CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 11,76 gam X tác
dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28.
B. 18,48.
C. 16,12.
D. 17,72.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO 2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam
X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác

dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18.

HÓA HỌC HỮU CƠ

B. 27,72.

C. 27,42.

D. 26,58.

Page 15


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
DẠNG 2. HỖN HỢP TRIGLIXERIT
Câu 1: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32.
B. 60,84.
C. 68,20.
D. 68,36.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bằng cách mượn thêm H2 vào hỗn hợp để chuyển tất cả gốc axit béo không no thành no ta có hỗn
hợp chất béo E’. Khi đó E = E’-H2 , do đó số mol H2 (-b <0).

C17 H x COONa : 3a


C15 H 31COONa : 4a
(E) + 3NaOH = C3H5(OH)3 + �

C17 H y COONa : 5a

� n NaOH  3a  4a  5a  12a � C3H 5 (OH) 3 : 4a

C3 H5 : 4a

� �


(12x3

5)4a

(12x17

35

44)8a

(12x15

31

44)4a

68,96


C17 H35COO : 8a �


� �
m  68,96  2b
(E) = �
�� �

C15 H 31COO : 4a � �


5
35
31
1




(3

)4a

(17

)8a

(15

)4a


b

6,
09
H 2 : b

� 4
4
4
2
� m E  68,96  2.0,38  68, 2
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2.
Giá trị của a là
A. 4,254.
B. 4,296.
C. 4,100.
D. 5,370.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tốn 2 mặt khác nhau, ta tính mặt 1 tìm được khối lượng và số mol O2 cần dùng để đốt cháy.
Từ đó suy ra số mol O2 cần đốt cháy cho mặt 2.
C15 H 31COONa : 2,5a

� n NaOH  2,5a  1,75a  a  5, 25a


C17 H33COONa :1, 75a � �
(E) + 3NaOH = C3H5(OH)3 + �

� C3 H 5 (OH)3 :1, 75a  0, 07 � a  0, 04


C17 H35COONa : a

C3 H5 : 0, 07



C15 H 31COO : 0,1 �


(E) = �

C17 H33COO : 0, 07 �


C15 H 35COO : 0, 04 �

m  (12x3  5)0, 07  (12x15  31  44)0,1  (12x17  35  44)0, 07  (12x17  33  44)0, 04  59,36 �



��
5
31
35
33

n O2  (3  )0, 07  (15  )0,1  (17  )0, 07  (17  )0, 04  5,37




4
4
4
4
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 16


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
� Đốt 47,488 gam E cần n O 
2

5,37.47, 488
 4, 296
59,36

Câu 3: Xà phịng hố hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 :
5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,84.
B. 60,20.
C. 68,80.
D. 68,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI
17.3 15.4  17.5 49


Gọi công thức chung của cả 3 muối là CxHyCOONa � x 
12
3
55.2  2  z 112 z
106  z
x  49
3

� kR  k  3 
���
E :(CxHyCOO)3C3H5
C55H zO6 với k 
2
2
2

BTKL : m a(106  z)  68,96

a  0,08



BTNT(O) :6a  2.6,14  2.55a  az � �
az  7,92
Ta có hệ �
2

�m  68,4(g)

�m  (12.55 z  16.6)a

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O 2.
Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba
muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m
gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,64.
B. 21,76.
C. 65,28.
D. 54,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI
C trung bình của muối 

18.8  18.5  16.2 266

852
15

� C trung bình của E 

3.266
 3  56, 2
15

Đặt n E  x; n H2O  y và n CO2  56, 2x
Bảo toàn khối lượng: 43,52  3,91.32  44.56, 2x  18y
Bảo toàn O: 6x  3,91.2  2.56, 2x  y
� x  0, 05; y  0,5

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 17



DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Số H 
k

2n H2O
nE

 100

2C  2  H
 0, 21
2

Tỉ lệ: 43,52 gam E tác dụng vừa đủ 0,21 mol Br2
………...m……………………….0,105
� m  21,76
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá
trị của a là
A. 4,254.
B. 4,100.
C. 4,296.
D. 5,370.
HƯỚNG DẪN GIẢI

C3H5(OH)3 : 0,07 �



C15H31COOH : 0,1 �


nmuoái  3nC H (OH)  0,21



3 5
�����

� 3
x 0,04 X quy đổi �
C17H33COOH : 0,07� mX

nmuoái  2,5x  1,75x  x  0,21


C17H35COOH : 0,04�




H
O
:

0,21mol
�2
14.0,07  92.0,1 102.0,07  104.0,04

O2 , to
 59,36 gam X ���
� BTE : nO 
 5,37 mol
2
4
5,37.47,488
O2 , to
���
47,488gam

X
nO
4,296 mol
2
59,36

59,36 gam

Câu 6: Xà phịng hóa hồn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hồn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hồn tồn
m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,20.
B. 68,80.
C. 68,84.
D. 68,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI

C3H5(OOCC17Hx )3 : 3a mol �


O: 72a �
C3H5(OOCC17H35)3 : 8a�

� H2 (Ni, to ) �

� quy đổi


 E' là�
C : 660a����� E là�
C3H5(OOCC15H31)3 : 4a mol ������


C
H
(OOCC
H
)
:
4a




H:b �
1 43 45 4 44 2 15
4 43143 4 43
C3H5(OOCC17Hy )3 : 5a mol �



Y

1
 mY  890.8a  806.4a  68,96 � a 
150
b
 BTNT(O): 72a  6,14.2  2.660.a  � b  7,92 � mE  mE'  68,4gam.
2
HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 18


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O 2 thu được
2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 50,4 gam X (xúc tác Ni, t o) thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,08.
B. 55,44.
C. 48,72.
D. 54,96.
HƯỚNG DẪN GIẢI

mX
 840
�M X 

BT O � nH O  0,05.6  3,75.2  2,7.2  2,4 �
nX


2
�
��
BTKL : mX  2,7.44  2,4.18  3,75.32  42 � (nCO2  nH2O )

 1 7
�k 
n
X


n

0,06
� 50,4 gam X
��
� mY  50,4  0,24.2  50,88
nH  n ởgốc hiđrocacbon  0,06(7  3)  0,24

2
� mmuoái  50,88 0,06.3.56  0,06.92  55,44gam.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần dùng 4,77 mol O 2, thu được
56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X trên bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t o),
lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 90,54.
B. 83,34.
C. 90,42.
D. 86,10.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Hidro hóa X thu được Y (no). Vì vậy ta quy đổi Y về glixerol + axit béo no –H2O
HCOOH : 0,18


4,77O 2
CH 2 : a
���
� 3,14H 2 O


X�
C3 H5 (OH)3 : 0, 06 KOH
HCOOK : 0,18

���
� m(gam) �

H O : 0, 06
CH 2 : a

�2

H2 : b

2.0,18  2a  8.0, 06  2.0, 06  2b  3,14





�2

31
35
33
( )0,180,07  (15  )0,1  (17  )0, 07  (17  )0, 04  4, 77 �

�4
4
4
4
BTNT O:

6 n X  2 n O2  2n CO2  n H 2O � n CO2  3,38
{
{
{
0,06

4,77

3,14

� n CO2  n H2 O  (k  1).n X � k  5
{
{
{
Dùng CT liên hệ: n CO2  n N 2  n H 2O  (k  1).n X
3,38


chất béo X có

0,06

3lk  trong COO
2 lk  trong  C  C 

BTKL trong X:
Ta có tỷ lệ:

3,14

mX 

mC
{

BTNT C

�����3,38.12



mH
{

BTNT H

����� 3,14.2


 m O � m X  52, 6
{
0,06.6.16

78,9
 1,5 � n X trong 78,9gam  0, 06.1,5  0, 09 mol
52, 6

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 19


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
nH
BTKL
lk  trong  C  C   2 � n H2  0,18 ���
�m
� m Y  79, 26 gam
{ X  mY  m
{H 2
Ta có: 1 4 44 2 4 4 43
nX
78,9
0,18.2
2
{
0,09

�n glyxerol  n{Y � n glyxerol  0, 09


0,09
BTKL
���
� 79, 26  0, 27.56  x  0, 09.92 � x  86,1gam
Ta có: �
n

3n

n

0,
27
glyxerol
� KOH
{Y
0,09

Câu 9. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44
gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H 2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y gồm
các chất béo no và khơng no. Đốt cháy tồn bộ Y cần dùng 14,41 mol O 2, thu được CO2 và 171 gam
H2O. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n glyxerol  n X � n glyxerol  x


{

x
BTKL
���
�158, 4  3x.40  163, 44  x.92 � x  0,18
Ta có: �
n

3n

n

3x
NaOH
X
NaOH

{

x
n  n Y � n Y  0,18 mol
Hydro hóa X làm thay đổi số H nhưng số C, O không thay đổi: {X
0,18

BTNT O:

6 n Y  2 n O2  2n CO2  n H 2O � n CO2  10, 2
{
{

{
0,18

14,41

9,5

Vì trong Y cịn chất béo khơng no � có khả năng cịn dư nên không dùng CT liên hệ
BTKL: m Y  14, 41.32  10, 2.44  171 � m Y  158, 68gam
m  m H 2  m Y � m H 2  0, 28 � n H 2  0,14 mol
{
Ta có: { X
158,4

158,68

Câu 10. Thủy phân hồn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH
28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào
dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là
A. 0,18
B. 0,21
C. 0,24
D. 0,27
HƯỚNG DẪN GIẢI



�CO
152, 63gam � 2



 O2


�H 2 O
�Z (RCOOK) ���

 KOH 28%
�42,38gam X ����
K 2CO 3
��
X ��
��


C3H5 (OH)3
�26, 2 gam Y �




�H 2 O


 Br2
0,15 mol X ���


HÓA HỌC HỮU CƠ


Page 20


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
n glyxerol  n X � n glyxerol  x

{

x


168x
n KOH  3n X � n KOH  3x � mKOH  168x � mdd KOH 
.100  600x � m H 2O  600x  168x  432x

{
28

x

m m
 26, 2 � x  0, 05 mol
Theo đề: {H2O 1 glyxerol
23
432x

92x

BTKL

� 42,38  0,15.56  m RCOOK  0, 05.92 � m RCOOK  46,18gam
Ta có: n KOH  0,15 mol ���


y �
2C x H y O 2 K  �
2x   1�
O 2 ��
�(2x  1)CO 2  yH 2O  K 2CO3
2 �
Phương trình đốt cháy muối:

0,15 �
(2x  1).0, 075 0, 075y
� 256
x
n CO  2, 485


0,15.(12x  y  71)  46,18

� 15

��
�� 2
Theo đề: �
44.[(2x  1).0, 075]  0, 075y.18  152, 63 � 481
n H 2O  2, 405



y
� 15
8
Dùng CT liên hệ: n CO2  n N2  n H 2O  (k  1).n X � n{CO2  n{H 2O  (k  1).n{Y � k  15
2,485

2,405

0,15

1lk  trong COO
Y có 8
7
 1  lk  trong  C  C 
15
15
số liên kết  trong -C-C- của X=3.số liên kết  trong -C-C- của Y
7
21
� lk  trong  C  C  X  .3 
15
15
n Br
lk  trong  C  C   2 � n Br2  0, 21
Ta có: 1 4 44 2 4 4 43
nX
21
{
15


0,15

Câu 11. Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3.
B. 125,1.
C. 137,1.
D. 127,5.
HƯỚNG DẪN GIẢI

C17 H 33COOK

 KOH
132,9 gam X ���
� m gam �
 C3H 5 (OH)3

C
H
COOK
� 17 35
este X ��
��

CO

12,075molO 2

0,15mol X �����

�� 2
H2O




C17 H 33COOH CTPT chung

�����(C17 H y COO)3 C3 H5
Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit �
C17 H 35COOH

57
{ n{X  n CO2 � n CO2  8,55 mol
BTNT C: 18.3
3
0,15

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 21


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
BTNT O:

6 n X  2 n O2  2 n CO2  n H2O � n H2O  7,95
{
{
{

0,15

12,075

BTKL trong X:

mX 

8,55



mC
{

BTNT C

�����8,55.12

mH
{

BTNT H

 m O � m X  132,9
{

����� 7,95.2

0,15.6.16


n glyxerol  n X � n glyxerol  0,15

{

0,15
� 132,9  0, 45.56  m  0,15.92 � m  144,3gam
Ta có: �
n

3n

n

0,
45
KOH
� KOH
{X
0,15

Câu 12. Đốt cháy hồn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O 2, thu được
56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X trên bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°),
lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 81,42.
B. 85,92.
C. 81,78.
D. 86,10.
HƯỚNG DẪN GIẢI
BTNT.O

� 0, 06.6  4, 77.2  2n CO2  3,14
Với 0,06 mol X ����

��
� n CO2  3,38 ��
� m  52, 6 ��
� m '  52, 6  0, 06.2.2  52,84
KOH
���
� 52,84  0, 06.3.56  m muoi  0, 06.92 ��
� m muoi  57, 4

� m muoi  57, 4.1, 5  86,1
Ứng với 78,9 gam X ��

Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic
và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H 2O. Mặt khác m
gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là
A. 348,6.
B. 312,8.
C. 364,2.
D. 352,3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
C17 H 33COOH CTPT chung

�����(C17 H y COO)3 C3 H5 a{mol
Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit �
C17 H 31COOH

n glyxerol


{ n X  n CO2 � n CO2  57a mol
BTNT C: 57
18.3 3

Dùng CT liên hệ: n CO2  n N2  n H 2O  (k  1).n X
chất béo X có

� n CO2  n H2O  (k  1).n X � (58  k)a  20,15 (1)
{
{
{
57a

20,15

a

3lk  trong  COO 
k  3 lk  trong  C  C 
}
n Br2

4,625a
thay vào (1)
 trong  C  C  
� k  3  4, 625 � k  7, 625 ����
� a  0, 4 mol
Ta có: lk
1 4 44 2 4 4 43

n
X
k 3
{
a

BTKL trong X:

mX 

mC
{

BTNT C

����� 57.0,4.12

HÓA HỌC HỮU CƠ



mH
{

BTNT H

����� 20,15.2

 m O � m X  352,3gam
{

0,4.6.16

Page 22


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit
panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO 2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam
hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ?
A. 21,40.
B. 18,64.
C. 11,90.
D. 19,60.

HƯỚNG DẪN GIẢI
+ X là C3H5

OOCC17H31
OOCC17H33
OOCC15H31

(k=6, M=856)


(k
{  1)nX trong mgam  nCO2  nH2O �
nX trong mgam  0,01
1 42 43 {
{
�6


�
0,55
0,5 � �
?

�mX trong mgam  8,56
mX trong mgam  856nX trong mgam

�nKOH  3nC H (OH)  3nX trong 2mgam
1 44 2 4 43
143 25 433
�{
0,02
�0,06
0,02
�
� mxa�pho�
ng  18,64 gam
mX trong 2mgam  mKOH  mxa�pho�
 mC H (OH)

n
g
1 44 2 4 43 {
14 2 43 1 4325 433

0,06.56
?
0,02.92

� 8,56.2

Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (M Agam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là:
A. 22,146.
B. 21,168.
C. 20,268.
D. 23,124.
HƯỚNG DẪN GIẢI

CO :1, 662

�� 2
Ta có: n Br2  0,114 ��
Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy
H 2O :1, 488

n  0,012

��
�1, 662   1, 488  0,114   2n X ��
� n X  0, 03 ��
��A
n B  0, 018

C15 H 31COONa : a
a  b  c  0, 09
a  0,024







��
��
C17 H 33COONa : b ��
��
b  2c  0,114
��
��
b  0,018



16a  18b  18c  1,662  0, 03.3
c  0, 048
C17 H 31COONa : c



��
� y  z  21,168  gam 

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglixerit được tạo bởi cả 3 axit panmitic,
oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO 2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam hỗn hợp X
bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phịng?
A. 11,90.

B. 18,64.
C. 21,40.
D. 19,60.
HƯỚNG DẪN GIẢI

HĨA HỌC HỮU CƠ

Page 23


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
C17 H 33COOH
3lk  trong  COO 


CTPT chung
C17 H 31COOH ����� k  6 1 lk  trong  C17 H 33 
Ta thấy chất béo tạo từ 3 gốc axit �

C15 H 31COOH
2 lk  trong  C17 H 31 

Dùng CT liên hệ: n CO2  n N2  n H 2O  (k  1).n X

� n CO2  n H2O  (k{  1).n X � n X  0, 01 � n O  6 n X � n O  0, 06
{
{
{
6
0,55


0,01

0,5

BTKL trong X:

mX 

mC
{

BTNT C

����� 0,55.12



mH
{

BTNT H

����� 0,5.2

 mO � m X  8,56
{
0,06.16

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu

được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa
với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic
và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
X là 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat
3x  4y  0,15 �
x  0, 01

��
� x : y  0,333
Ta có: �
�x  2y  0, 07
�y  0, 03

Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MAgam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 1,24 mol
brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 27,5 mol CO2 và 25,26 mol H2O. Giá trị của x+z là:
A. 323,68.
B. 390,20.
C. 320,268.
D. 319,52.
HƯỚNG DẪN GIẢI

CO : 27,5


�� 2
Ta có: n Br2  1, 24 ��
Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy
H 2 O : 25, 26

n  0, 24

��
� 27,5   25, 26  1, 24   2n X ��
� n X  0,5 ��
��A
n B  0, 26

C15 H31COOK : a
a  b  c  1,5
a  0,5






��
��
C17 H33COOK : b ��
��
b  2c  1, 24
��
��
b  0, 76 ��

� x  z  390, 20  gam 



16a  18b  18c  27,5  0,5.3
c  0, 24
C17 H31COOK : c



Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (M Agam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 3,91 mol CO2 và 3,53 mol H2O. Giá trị của x+y là:
A. 41,52.
B. 32,26.
C. 51,54.
D. 23,124.
HƯỚNG DẪN GIẢI

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 24


DẠNG TỐN VDC –HĨA HỌC. ThS. PHẠM CƠNG NHÂN 2021
CO : 3,91

�� 2
Ta có: n Br2  0, 24 ��

Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy
H 2O : 3,53

n  0,02

��
� 3,91   3,52  0, 24   2n X ��
� n X  0, 07 ��
� �A
n B  0, 05

C15 H31COONa : a
a  b  c  0, 21
a  0, 04






��
��
C17 H 33COONa : b ��
��
b  2c  0, 24
��
��
b  0,1 ��
� x  y  51,54  gam 




16a  18b  18c  3,91  0, 07.3
c  0, 07
C17 H 31COONa : c



Câu 20. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (M X>MY; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3: 5). Đun nóng m
gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 132
gam brom. Đốt m gam hỗn hợp E thu được 16,35 mol CO2 và 14,925 mol H2O. Giá trị của y+z là:
A. 159,00.
B. 121,168.
C. 138,675.
D. 228,825.
HƯỚNG DẪN GIẢI

CO :16,35

�� 2
Ta có: n Br2  0,825 ��
Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy
H 2 O :14,925

n  0,1125

��
�16,35   14,925  0,825   2n X ��
� n X  0,3 ��

��A
n B  0,1875

C15 H31COONa : a
a  b  c  0,9
a  0,375






��
��
C17 H35 COONa : b ��
��
2c  0,825
��
��
b  0,1125



16a  18b  18c  16,35  0,3.3
c  0, 4125
C17 H31COONa : c



��

� y  z  228,825  gam 

Câu 21. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng hỗn hợp E với
dung dịch NaOH dư (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp muối gồm C 15H31COONa, C17H31COONa,
C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H 2 (dư) (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là
0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 2,65 mol CO 2 và 4,48 mol H2O. Khối
lượng của X trong m gam E là
A. 24,96 gam.
B. 16,60 gam.
C. 17,72 gam.
D. 16,12 gam.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,40.
C. 83,82.
D. 57,16.

HÓA HỌC HỮU CƠ

Page 25


×