Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

(Luận văn thạc sĩ) dạy học môn kỹ năng và phương pháp dạy nghề theo phương pháp dạy học dựa trên vấn đề tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.77 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN HỮU THI

DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101

S K C0 0 5 1 4 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN HỮU THI

DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY NGHỀ
THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 60140101



Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN HỮU THI

DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY NGHỀ
THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101
Hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS VÕ THỊ XUÂN

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2017


iii


cQNG HOnxA

BO GIAO DUC VA DAO TAO

tuAN vAm


merrl

oj" l{p:..runa:

TRUONG DAI H9C SI.IPHAM IffTHUAT
THANH PH6 HO CHI MINH

BrEN nAN cHAM

Hqt cHtt NcHiLvt$r

r0r NcHIEP THAC slxAnn ?,0t7

r{cA.NH: Gi6o dgc hgc-KH6e 2015 -20L7 B
Uqi AOng ch6m LVTN theo QD s[>: 3BZ/QD'DHSPKT-SDH, ngdy A5/.04/2017
Cd

m{t
PGS.rS. NgfiAnhTudn
PGS.IS. Dwang ThL Kim Oanh

chrl rich Hoi done
Thu 1$ H$i d6ng
Hgc vi6n bAo v$ LVTN
Gif,ng vi0n hudng ddn
Gi6ngviBn phf,n bi$n

MSHV:7480229


Trdn H*u Tht
P0S.IS Vd rhiXuAn
TS,

Nguy1n Trkn Nghia

TrdnThiHwang
&phwtng phrtp dgy ngh\ theo phaffig phdp dgy
ffvilng Dgi hpc Sw phgm K! thu$tWnh Long
tqi
v$n
db
hgc dya tr*n
PGS,fS,

T6N dO tAi LVTN

:

D1y hpc mdn tri n&ng

K6t qufr b{o v

Thlnh vi6n h6i dd
PGS.TS. Ne0

Anh TuSn

Nsuy6n TrEn Nehia
GS.TS. Trln Thi H

.

Dihm

EoAn Thi H

tunn binh

fp,Hi

Chi

Minh, ngdy 22 thdng 4 ndm 2017

TUU rvi&hoftn)

{Kj,, Shi

rd hpc hdm, hgc vi & hP $n)


BO GrAO DUC VA DAO TAO

Hec srl PHAM xY rnudr
THANH pn6 nd cni urxn

TRUONG DAr

:^r-v-


PHIEU NHAN XET LUAN VAN THAC SY
aaa

(Dinh cho gifrng vi6n phin biQn)
TGn tI6 tii lufln vIn th4c sf: D4y hoc m6n k! nlng & phuong ph6p dqry nghA theo phucrng ph6p day hoc
dua tr6n vAn d6 tai trulng E4i hgc Su pham K! thuft Vinh Long

tic gii: TRAN HUU THI

T6n

MSHV: 1480229

Ngirnh: Gi6o dpc hgc

Kh6a:2014-2015

Dinh hutimg: I/ng dgng
Hg

vi

t6n ngudi phin biQn: TS.NguyEn TrAn Nghia

Ccr quan c6ng

tic:

DiQn tho4i li6n hQ: 0913127012


r. Y KrEN NHAN XET

t. V0 trintr thri'c & t<6t cdu lufn v[n:
Hinh thric vi k6t c6u 1u4n vdn thuc hi6n theo qui dinh vd phir hqp v6i mQt lu6n vdn th4c si.
2. VG nQi dung:

2.1.

NhQn

xdt vi t{nh khoa hgc, rd rdng, mgch lgc, khtic chidt trong luQn vdn

N6i durls lufn vdn trinh biy rd rdng, ktit cdu hgp ly, ngoii phdn mo dAu, k6t lufn vd ki6n nghi..PhAn nOi
dung g6m 3 chucrng: chgcrnq 1: co sd ly 1u0n vC d4y hoc m6n K! nlng - Phucrng ph6p day nghd theo phuong
ph6p dpy hoc dua tr6n vdn d6; chuong 2:Thgc tr4ng viQc dpy hqc KN-PPDN taitruqlg DHSPKT Vinh
Long; chuong 3:Dqy hoc m6n KN-PPDN theo phucrng ph6p d4y hqc dga tr6n vdn d6 t4i trulng DHSPKT
VInh Long; thUc hiQn theo trinh tg khoa hgc vd pht hqp v6i mQt lufn vln thac si.
2.2. NhQn xdt ildnh gid vipc sfu dqng hofrc trich ddn kdt qud NC ciua ngwdi khdc c6 ilfing qui illnh
hiQn hdnh cfia phdp luQt s& hfru tr[ tuQ
ViQc su dung hoflc trich d6n ktit qun nghi6n cr?u cria ngudi kh6c thuc hi6n theo quy dinh

23. NhAn xdtvb myc ti6u nghidn c*u, phuong phdp nghiAn cfiu

srb

dltng trong LVTN

Ngi dung lufln v[n d6p img tlugc mgc ti€u nghiCn cua, cicphuong ph6p nghi6] cuu sir dpng trong dC tdi
nhu: phucmg phrip nghiCn ciru tei li6u; phuong ph6p phdn tich vi t6ng hqp ly thuy6t; phuong phdp di6u tra;

phucrng phrip quan s6t su n!am; phucnrg ph6p thgc nghiQm su ph4m; phucrng ph6p nghiOn cuu sin phAm
hoat ddng; phuqpg ph6p th6ng k0 to6n hqc li sU lU? chgn phi hqp, hu6ng tcri vi6c khai thdc nhCrng nQi dung
cho 1u4n vdn. D6 tii cfrng thlrc nghiQm su ph4m nhdm x6c tlinh tinh thpc ti6n vi tinh khi thi cira gini phdp d6
xu6t, nhd vfy dd dim b6o dugc tlQ tin cfy cua cdc ktit qut nghiCn cr?u.
2.4.

NhQn

xdt T6ng quan cfia

ili tdi

29-NQ/TW HQi nghi TW 8 kh6a XI v6 aOi m6i c[n bin, todn diQn gi6o duc vi tldo t4o dd n6u rd
ntriQm vU, gidi ph6p aOi vOi gi6o dUc dio t?o; titip t.uc aOi mOi manh mE phucrng ph6p day vi hgc theohu6ng
hiqn dai; phrlt huy tinh tich cgc, chu dQng, s6ng tpo vi vfln fiing ki6n thric, k! ndng cria nguoi hgc; kh[c
phuc ltii truyAn thu 6p dal mQ.t chidu, ghi nhd miy m6c. Trong hQ th6ng gi6o dpc vd clio t4o, gi6o vi6n d6ng
vai trd quytlt dinh tryc ti6p d6n ch6t luqng tldo t4o, li mQt trong nhtng gihi ph6p trqng tdm quy6t dinh d6n sU
ph6t tri6n vd nAng cao ch6t lugng gi6o dgc. Do tl6, dio tao gitio vi6n su ph4m k! thu6t cdn nhanh ch6nq d6i
mdi phucrng ph6p giing day theo hudng linh ho4t vd phir hgp trong nQi dung giing dpy tai nhi trulng hiu
il6p rmg dugc nhiQm v.u dio tao nginh su pham ki thuit trong tinh hinh hiQn nay. NCn, v,rec nghiCn cr?u
"Day hgc m6n K! n[ng vi phucrng phrip.day.ngh€ theo phuong ph6p day hgc dga tr6n vin d6 tai tru]ng D4i
hgc Su pham K! thuat Vinh Long." ld vAn dd c6 f nghia khoa hoc, thlrc ti6n vd cdp thi6t.

Nghi

quyr5t


N0i dung vd chAt tugng cua lufn v[n c6 b6m s6t v6i tfuc ti6n cua truhng Dai hoc Su ph4m K] thuft VTnh
Lon_q


gid vi khi ndng fing dyng, gid tr! th1rc ti6n cfia ili tdi
pC tai da b6 sung vi lim phong phri th6m co so lf lu4n v6 d4y hgc dua tr6n vAn d6, tr6n co so d6 thi;St k6 bei
d4y mdn KN-PPDN theo PBL; thlrc hiQn d4y hgc c6c bii theo PBL; thUc hiQn d6nh giaktit qun hgc t4p theo
PBL vi t6 chric thFc nghiQm s.u pham. Do d6, dd dim b6o dugc $0 tin c4y cria c6c kdt qui nghi6n criu cria
ludn vln. Cic giiriph6p d6 xu6t c6 khi n[ng 6p dung vio thlrc tiSn cria nhi tru]ng.
2.6. NhQn xdt ildnh

2.7. LuQn vdn ckn chinh

sira, bd sung nhfing nQi dung gi (thiOt sdtvd

tin tgi):

Chinh sita theo }i kiiin cira HOi d6ng

II. cAc vAw on cAu rArt,I nO
(Cdc cdu h6i cira gidng viAn phdn bi€n)
1. Giai thich viQc t6.chric, quin lf trong tri6n khai d4y hoc dua tr6n v6n AC AOI v6i lop d6ng SV nhmg
kh6ng inh huong d6n ti6n dQ ginng day.
2. ViQc thUc hien drinh gi6 GV, theo phuong phfip |qy hoc truy6n th6ng viQc drlnh gi6 theo ciic budc 16n lcrp:
6n dinh lop, kiiim tra bii cfr, gi6pg bii m6i, cflng c6,d{n dd (bei tap v6 nhi). Dpy hgc dlra tr6n vin d6 li mOt
chu trinh hqc tap dua tr6n cdc vdn dC n6n GV kh6 th6 hiQn theo trinh tu cric bu6c 16n lop nhu quy dfnh. Do
d6 de nghi cho bi6t v6 crich d6nh gi6 GV.

III. DANH GIA
Mgc tl6nh gii

TT


Dfnh gi6
Det

Tfnh khoa hoc, 16 rdng, m4ch lpc, khirc chi6t trong lufn vdn

x

z

Drinh gi6 viQc sri dgng hodc trich dAn ktit qui NC cua ngudi kh6c c6 dring qui
dinh hien hinh cira phrip luat so htu tri tuQ

x

J

Muc ti6u nghiCn cuu, phucrng ph6p nghiOn ciru sri dung trong LVTN

x

4

T6ng quan cria d6 tii

x

5

D6nh gi6 v0 nQi dung


6

D6nh gi6 ve

1

n

a ndng

& ch6t luqng

cria

LVTN

img dung, gi6t1.thr,rc ti6n cria t16 tii

Khdng
tlat

x
x

Ednh ddu ch6o (x) vdo 6 mudn Ednh gid

III. KfT LUAN
(Gidng viAn phdn biQn ghi rd !, ki€n "Tdn thdnh luQn vdn" hay "Khilng tdn thdnh tuQn vdn")

Trin thinh 1u4n vin


TP.HCM, ngiry 28 thing 4 ndm 2017

Nguli nh$n x6t
(Kf & ghi r5 hq t6n)

TS.NguyEn TrAn Nghia


,'@

BQ GIAO DUC VA EAO TAO

TRUoNG DAr Hec srI PH4M

rY urudr

rnANn pn6 ud cni vrrun

HCMUTE
x^a^v

PHIEU NHAN XET LUAN VAN THAC SY
(Dinh cho giing

viOn

phin biQn)

TGn dd tii.lufn vin th4c sf: D4y hoc m6n kf n[ng & phucrng phip day nghA theo phucrng ph6p d4y hqc

dlra tr6n vdn dC t4i trubng E4i hgc Su ph4m K! thuft Vinh Long
TGn tric gin: TRAN UOU

rUt

MSIfV: 1480229
Kh6a: 2014-2015

Nginh: Gi6o dUc hqc
Dinh hutfng: IIng dgng
Hg

vi

tOn

ngudi phin biQn: PGS.TS.TTAn Thi Huong

Co quan cdng

tic:

Truhng Dai hgc su pham Tp. H6 Chi Minh

DiQn tho4i liOn hQ: 0938021061

r.

t. V0 trintr thf'c &


XCt cAu

f

runu NHAN xET

lufn vfln:

- Lufn vdn tlugc trinh bdy trong 100 {ang tu mo dAu d6n TLTK ( Mo tlAu: 5 tr; chucrng 1: 30 tr.; chucrng 2:
19 tr-; chucrng 3.:41tr.; k6t lufn vi ki6n nghi:2 tr.; 31 TLTK). Dung luqng LV d6m bAo y6u cdu quy tlinh
cira LV ThS. Cdu truc LV thinh 3 chucrng chfnh ld hqp lf. Tuy nhi6n dung luong 3 chucrng thi6u cin d6i:
chuong-2 cdn m6ng. C6u truc vd c6ch trinh bdy nQi dung trong timg chuong tucrng dtii khoa hoc vd logic.
- Con tOi ct int ti vi mQt sii t6i di6n dat v[n n6i. TLTK chua chqn loc, nhidu vdn b6n, th6ng tu, nghi dinh
chua sip x6p thting nh6t vd thing qui d!nh.
2. Ve nQi dung:

2.1. NhQn

xdtvi tinh khoa

hgc, rd rdng, mgch lgc, khtic chidt trong luQn vdn

Lufn v[n trinh biy tucrng tttii khoa hgc, rd ring, khtc chi6t
2.2. NhQn xdt ildnh gid viQc sr? dqtng hofic trfch ddn kdt qud NC crta ngwdi khdc cd ilfing qui illnh
hiQn hdnh ctta phdp luQt s& hiru trf tuQ
Sir firng vd trich d6n ktit qui nghiCn criu cria ngudi.khic.tlirng qui ttinh hiQn hinh - c6 ngudn trich d5n trong
LSNCVD vi chucrng 1. Tuy nhi6n cdn thi6u mQt s6 ngu6n trich dfln.

23. NhAn xdtvb myc ti€u nghidn cfiu, phtong phdp nghi€n cfiu


sr?

dung trong LVTN

- MUc ti6u nghiCn ciru xdc dinh chua dAy ttir: Trong OA tai ndy mpc ti6u chinh ciatdc gidldxdc.dinh thUc
tr4ng vi dC xuAt biQn phrip t6 chirc day hqc. m6n KN vd PP d4y ngh6 theo PPDH dua tr6n vdn d6, cdn vi6c
tri6n khai d4y hqc m6n KN vi PP d4y ngh6 theo PPDH dua tr6n vAn d6 (nhu mpc ti6u t6c giilxilc dinh) chi
li thlrc nghiQm.
- Phucrng ph6p ngli6n ciru: pir dgng dring c6c PPNC KHGD nhu nh6.m PP nghidn cuu l;.i luAn, nh6m PP
quan s6t, PP nghidn ciru sin phAm, PP {hgc nghiQm) vd nh6mPP thiing
nghi6n."o tfrU. tien gf tli6u tra,
kd to6n hgc. Tdc gih c6 hi6u bi6t vi sri dUng dugc.cilc PP ngh]Qn ciru troqg de tai. fuy nhlen k6t qri PP
nghiCn cuu sin phAm ho4t dQng chua 16, tic gih cAn sir dgng PP phong vAn sAu (t16i v6i gi6o vi6n).

ff

|ra.

NhQn

xdt TOng quan c,fia ili

tdi

- KhAi qu6t dugc LSNCVD 0 nudc ngdai vd trong nudc d mric d0 y6u cdu LV THS. Tuy nhi6n t6ng quan
nghiEn cr?u vin tl6 ngoii nu6c cdn so sii.

2.5. Nhdn xdt ildnh gid vi nQi dung & chdt luqng cfia LVTN



Pl,An mo dAu t6c gi6 da,trinh bdy dAy dtr vi kh6 16 ring c6c n6i dung theo ydu cAu quy dinh. Tuy nhi6n di6n
d4t m$t s6 mgc chua chinh x6c vd chua khoa hgc.
lufn: Tic giit dA hinh bdy rd ryQt sO kh6i niQm co b6n vC Phucmg phip, Phuong ph6p
Chucrng 1:.Co so
day hoc, Vfln d6, Phucmgphip d1y hgc dlra tr6n vdn t16..., Hgc tflp t.u dugc mQt sO LL c.o bqn vO PP d4y hgc dua tr6n vdn dC vd t6 chric d4y hqc m6n KN vi PP d4y ngh6 theo
PPDH dua tr6n vdn d6.
Chuong 2: Thgc trang: Tfuc giitttd trinh biy c6u truc chucrng trinh m6n hq_c, thuc tr4ng d4y hqc m6n KN PPDN vd nguydn nhin th1r9 tr4ng dpy hoc m6n hqc 6 truong EHSPKT VINH LONG. Ktit qun kh6o s6t

lj

dugc th6ng kC theo %y.ki€n dugc h6i vi nhfn x6t chung vC thlrc tr4ng ld tt6p ung ydu cduchuong2.
Chuong 3: Tiic eia dd d6 xudt ti dugc c6c biQn phdp t6 chric d4y hqc m6n KN vd PP d4y nghd theo PPDH dua
trdn vAn d6theo quy trinh thi6t ke vd t6 chric thUc hign bni day. Tic giir dd ti6n hinh thUc nghiQm c6c biQn
ph6p dd xuflt li dim bio y6u c6u.
- Kdt 1u4n vi ki6n nghiphir hqp nQi dung t16 tdi.

2.6. NhQn xdt ildnh gid vi khd ndng fing dyng, gid tr! thrTc ti6n cfia

ili tdi

- Ktit quA LV c6 th6 6p dgng vdo thlrc ti6n d4y hgc m6n KN - PPDN o truong DHSPKT Vinh Long.
2.7. LuQn vdn cdn chinh sr?a, bd sung

nhiing nQi dung gi lthidt s6t vd tin tgil:

Mo dAu: mQt s6 mgc di6n dat chua dAy thi vd chfnh x6c:
- DiSn d4t lai muc ti6u nghiCn cuu dAy dri vd pht hqp hon. Xem lai d6 muc PP nghidn cuu7.l.l vd7.1.2
hQrrg phii ln hai PP ri6ng bi6t, PP 7.1 .2. chinh ld PP cU th6 trong 7.1.1.); B6 muc kO ho4ch thuc hi6n trong
phAn mo tlAu.


Chuong 1:
- 86 sung "... 6 trudng EHSPKT" vio tdn chucrng 1; - Gh6p muc 1.1. vi 1.3. KhAi niQm co bin;
- Xem laiCCLL v6.PPDH dua tr6n vAn tl6 vi Phdn biQt phucrng phdp d4y hqc dga tr6n vfln dC vdi d4y hqc
n6u vi giii quy6t v6n dE (tr.18) dtm bio tinh khoa hgc vd nhAt qurin vdi kh6i ni6m "vAn d6" vd "phuong
ph6p day hgc"
- MUc 1.4. Trinh bdy co s0 khoa hoc chua d6y dir; Hai co so v€ LLDH md tic gitrtrinh biy thlrc chAt li mQt;
-O

dO

muc 1.5.5. 86 cgm tu "... Vinh Long" trong DHSPKT VL.

:*XHff

rp ph6ng vAn a6i v6i gido vicn (n6u dusc); cAn b6 sung k6t quir cdcPP nhu phong v6n, PP
nghiOn ciru sin phAm ho4t t1Qng dd tlng gi6fr nhAn x6t thyc tr4ng
Chucrng 3:
- Xg* lai t6n chuong 3 tl6 kh6ng trung t6n dC tni (BS tu "biQn phiip" ho[c 't6 chirc")
- CAn ldm.r6 quy triih thitit kti Jn"*g'tmr, m6n irgc lay quy i.irf, tf,i6i tti tai hsc irong m6n hoc
- Chua th6 hiQn 16 PPDH dya tr6n vdn dd irong thi6t k6.bdi hqc.
- Chua 16 ti6u chf tlanh gi5 ktit qui thlrc nghiQm (bdi ki6m tra quhtrinh, htit m6n nhu th6 nio?)
rr. cAc vArv

on cAu rAu n0

(Cdc cdu hdi cila gidng viAn phdn biQn)

M6n hgc KN-PPDN dugc hoc 6 nhirng khoa tldo tao ndo? Tai sao tdc gidkh6ng khio srlt f kiiin giing
vi6n day m6n hoc niy?

2. Phin biQt PPDH dga tr6n vin d6 vd PPDH n6u vi gi6i quy6t v6n dC trong mQt bii hqc cu th6.
1.

III. DANH GIA
D{nh girl

Mgc tl6nh gi6

TT

Dat
Tinh khoa hoc, 16 ring, m4ch lac, khtc chit5t trong lufn v[n

x

D6nh gi6 vigc sri dgng hoflc trich ddn ki5t qui NC cria ngudi kh6c c6 dring qu
dinh hiQn hinh cira phrip luat so hfru tri tuQ

x

J

Mgc ti6u nghiOn cr?u, phuong ph6p nghiCn cr?u sri dpng trong LVTN

x

4

T6ng quan cira d6 tdi


x

I

'2

Khdng
d+t


6

DAnh gi6 v6

khi nlng img dgng, gi6 tri thlrc ti6n cria d0 tii

x

Ddnh ddu ch6o [x) vdo 6 mudn Ddnh gid

III. KfT LUAN
(GidngviAn phdn bi€n Shi rd

Tdn thdnh lufn

! kiAn "Tdn thdnh luQn vdn" hay "Khilng

tdn thdnh luQn vdn")

vin

TP.HCM, ngiry 28 thdng 4 ndm 2017
Ngudt nhfln x6t

(Ki & ghi 16 hq t6n)

PGS.TS.Trin Thi Huong


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: TRẦN HỮU THI

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 24/02/1977

Nơi sinh: Bến Tre

Quê quán: Bến Tre

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: 11- Nguyễn Thị Định - Phú Hƣng - TP Bến Tre - Bến Tre
Số điện thoại: 091.6878.438
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Cao đẳng
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: từ tháng 9 năm 1995 đến tháng 3 năm 1999
Nơi học: Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

Ngành học: Kỹ thuật điện
2. Đại học
Hệ đào tạo: Tại chức
Thời gian đào tạo: từ năm 2002 đến 2004
Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
Ngành học: Điện khí hóa - Cung cấp điện
3. Cao học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: từ năm 2014 đến 2017
Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN
Từ 4/1999 đến nay: Khoa Sƣ phạm - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 3 năm 2017
Ngƣời cam đoan

Trần Hữu Thi

v


LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với sự tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ của q Thầy Cơ,
ngƣời nghiên cứu đã hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo nhà trƣờng, Viện Sƣ phạm
Kỹ thuật, Phòng Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghiên cứu học tập, nâng cao
trình độ và thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp trong thời gian qua.
Ngƣời nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Võ Thị
Xuân, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên ngƣời nghiên cứu trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.
Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng, quý Thầy Cô và
sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long đã tạo điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ để ngƣời nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này.
Việc thực hiện luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến q báu của q Thầy
Cơ và các bạn để luận văn này hoàn thiện hơn.
Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 3 năm 2017
Học viên thực hiện

Trần Hữu Thi

vi


TÓM TẮT
Kể từ khi đƣợc áp dụng lần đầu trong chƣơng trình y khoa tại Đại học
McMaster - Canada, phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề (Problem Based
Learning) là một phƣơng pháp lâu đời dùng trong dạy và học về y khoa. Nhiều
nghiên cứu mở rộng quanh phƣơng pháp PBL đã đƣa ra những ƣu điểm của phƣơng

pháp này. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về việc áp dụng phƣơng pháp PBL vào
những hoàn cảnh cụ thể và hiệu quả của việc áp dụng đó ln đƣợc tiến hành cho
đến ngày nay.
Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp PBL đƣợc sử dụng thay cho phƣơng pháp
dạy học truyền thống trong môn học Kỹ năng - Phƣơng pháp dạy nghề tại trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Tiếp theo, việc đánh giá lại hiệu quả của
phƣơng pháp này trên sinh viên đƣợc thực hiện. Quá trình thực nghiệm sƣ phạm
đƣợc tiến hành đối với 2 lớp. Lớp thực nghiệm gồm 32 sinh viên lớp Công nghệ
thông tin 2014 đƣợc giảng dạy theo tiến trình học tập dựa trên vấn đề 7 bƣớc đã xác
định. Lớp đối chứng gồm 32 sinh viên đƣợc chọn ngẫu nhiên trong số 56 sinh viên
lớp Công nghệ kỹ thuật ôtô 2014 đƣợc giảng dạy bằng các phƣơng pháp dạy học
truyền thống. Mẫu thực nghiệm gồm 32 sinh viên đƣợc chia thành 6 nhóm. Lớp đối
chứng gồm 30 SV đƣợc chọn ngẫu nhiên. Một bảng câu hỏi gồm 2 câu hỏi với 8 nội
dung đƣợc dùng để khảo sát hiệu quả của phƣơng pháp PBL.
Kết quả phân tích số liệu cho kết quả cao hơn ở lớp học bằng phƣơng pháp
PBL ở tất cả các nội dung khảo sát. Từ đó, ta thấy việc tổ chức dạy học môn Kỹ
năng - Phƣơng pháp dạy nghề bằng phƣơng pháp PBL sẽ kích thích đƣợc sự thích
thú và nâng cao kết quả học tập của ngƣời học.
Cấu trúc của luận văn:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
Nội dung chính của đề tài đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng nhƣ sau:

vii


• Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học môn Kỹ năng - Phƣơng pháp dạy nghề
theo phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề.
• Chƣơng 2: Thực trạng việc dạy học môn Kỹ năng - Phƣơng pháp dạy nghề
tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.

• Chƣơng 3: Dạy học môn Kỹ năng - Phƣơng pháp dạy nghề theo phƣơng
pháp dạy học dựa trên vấn đề.
- Phần kết luận và khuyến nghị.

viii


ABSTRACT

Since its first application into the medical program at McMaster University Canada, Problem Based Learning method is an old method used in medical teaching
and learning. Many studies related to PBL have shown the advantages of this method.
Besides, the research on the application of PBL into the specific circumstances, and
the effect of the application has been always conducted until today.
In this study, PBL is used in place of traditional teaching methods in the
course of Vocational Teaching Methods and Skills at Vinh Long University of
Technology Education. Besides, the re-evaluation of the effectiveness of this
method to students was implemented. The process of pedagogical experiment was
conducted for 2 classes. The experimental class including 32 students of
Information Technology class 2014 was taught in the learning process based on the
identified 7 step issue. The control class composing of 32 students randomly
selected among 56 students of Automotive Engineering Technology class 2014 was
taught by traditional teaching methods. Experimental samples consisted of 32
students and were divided into 6 groups. The control class consisted of 32 randomly
selected students. A questionnaire including 2 questions with 8 contents was used to
examine the effectiveness of PBL.
The results of data analysis revealed the better results in the classroom using
PBL in all surveyed contents. From there, we can see the teaching organization of
the course of Vocational Teaching Methods and Skills by using PBL will stimulate
learners’ interest and improve learning outcomes of the learners.
The structure of the thesis:

- Introduction
- Contents
The main contents of the thesis were structured into three chapters as follows:
• Chapter 1: Literature review on teaching the course of Vocational Teaching
Methods and Skills based on Problem Based Learning method.

ix


• Chapter 2: The real situation of teaching the course of Vocational Teaching
Methods and Skills at Vinh Long University of Technology Education.
• Chapter 3: Teaching the course of Vocational Teaching Methods and Skills
based on Problem Based Learning method.
- Conclusions and recommendations

x


MỤC LỤC
Trang tựa .............................................................................................................i
Quyết định về việc giao đề tài luận văn tốt nghiệp và ngƣời hƣớng dẫn ...............iii
Lý lịch cá nhân ....................................................................................................iv
Lời cam đoan.......................................................................................................v
Lời cảm ơn ..........................................................................................................vi
Tóm tắt ................................................................................................................vii
Mục lục ...............................................................................................................xi
Danh sách các chữ viết tắt ...................................................................................xv
Danh sách các bảng .............................................................................................xvi
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu..................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................3
5. Giới hạn đề tài .................................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN
KỸ NĂNG - PHƢƠNG PHÁP DẠY NGHỀ THEO
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ
Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT ...............................6
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................6
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc ....................................................6
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc.....................................................8
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ ................................................................10
1.2.1. Phƣơng pháp ...........................................................................................11

xi


1.2.2. Phƣơng pháp dạy học ..............................................................................11
1.2.3. Vấn đề ....................................................................................................14
1.2.4. Phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề .....................................................16
1.2.5. Học tập tự định hƣớng ............................................................................19
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC
THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ ........................20
1.3.1. Dạy học tích cực hóa ngƣời học ..............................................................20
1.3.2. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề ............................................................20
1.4. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KN-PPDN THEO PHƢƠNG PHÁP

DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG ĐHSPKTVL ..................22
1.4.1. Tƣ tƣởng cốt lõi của phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề.....................22
1.4.2. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề ..............................22
1.4.3. Các mức độ tham gia của SV và GV trong PBL ......................................23
1.4.4. Một số tiến trình thực hiện phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề ...........24
1.4.5. Một số mơ hình tổ chức lớp học PBL ......................................................29
1.4.6. Tổ chức dạy học môn KN-PPDN theo phƣơng pháp dạy học
dựa trên vấn đề tại trƣờng ĐHSPKTVL ..................................................30
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................35
Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC MÔN KN-PPDN
TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG............................................36
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG ...................................36
2.2. CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC KN-PPDN ................................ 36
2.2.1. Nội dung tổng quát môn học KN-PPDN ..................................................... 36
2.2.2. Nội dung chi tiết mơn học KN-PPDN ......................................................... 37
2.3. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ - CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN
DẠY NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔN HỌC KN-PPDN ............................... 40
2.4. THỰC TRẠNG VỀ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN KN-PPDN
TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG .......................................................42
2.4.1. Sự gắn liền thực tiễn của nội dung môn học KN-PPDN ............................ 42

xii


2.4.2. Các phƣơng pháp dạy học thƣờng áp dụng trong môn học
KN-PPDN và hiệu quả của các phƣơng pháp ...........................................43
2.4.3. Hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp của SV trong môn học KN-PPDN .......... 44
2.4.4. Nguồn tài liệu và thông tin phục vục việc học môn học KN-PPDN .......... 46
2.4.5. Hình thức tổ chức học tập mơn học KN-PPDN .......................................... 47
2.4.6. Hình thức đánh giá trong mơn học KN-PPDN ........................................... 49

2.4.7. Khơng khí học tập trong mơn học KN-PPDN ............................................ 51
2.4.8. Những khó khăn sinh viên gặp phải trong học tập môn KN-PPDN.......... 51
2.4.9. Những đề xuất của sinh viên trong học tập môn KN-PPDN ..................... 52
2.5. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN VỀ
THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KN-PPDN TẠI TRƢỜNG
ĐHSPKT VĨNH LONG ................................................................................53
2.5.1. Nguyên nhân chủ quan............................................................................54
2.5.2. Nguyên nhân khách quan ........................................................................54
2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................54
Chương 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
DẠY NGHỀ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA
TRÊN VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG ..................56
3.1. THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KN-PPDN THEO PBL ....................................56
3.1.1. Xác định chuẩn đầu ra môn học ..............................................................56
3.1.2. Xác định mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra của môn học
và các mức độ của vấn đề............................................................................... 57
3.1.3. Lựa chọn nội dung thiết kế vấn đề theo chƣơng trình mơn học ...........58
3.1.4. Xây dựng vấn đề .....................................................................................60
3.1.5. Xác định chiến lƣợc đánh giá ..................................................................61
3.2. THỰC HIỆN DẠY HỌC CÁC BÀI THEO PBL ..........................................64
3.2.1. Hệ thống các phiên PBL và các buổi học ................................................64
3.2.2. Kế hoạch cho mỗi phiên PBL..................................................................65
3.3. THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO PBL ......................89

xiii


3.4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................................89
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................89
3.4.2. Đối tƣợng thực nghiệm ...........................................................................90

3.4.3. Nội dung thực nghiệm.............................................................................90
3.4.4. Trình tự thực nghiệm ..............................................................................91
3.4.5. Xử lý kết quả thực nghiệm ......................................................................92
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................96
PHẦN KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ ...............................................................98
1. KẾT LUẬN .....................................................................................................98
1.1. Tóm tắt .....................................................................................................98
1.2. Tự đánh giá ..............................................................................................98
1.3. Hƣớng phát triển của đề tài .......................................................................99
2. KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................99
2.1. Về phía nhà trƣờng ...................................................................................99
2.2. Về phía giáo viên ......................................................................................99

xiv


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
BT

: Bài tập

CĐR

: Chuẩn đầu ra

CNCTM

: Công nghệ chế tạo máy

CNKTCĐT


: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

CNKTĐ-ĐT

: Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử

CNTT

: Cơng nghệ thơng tin

CNKTƠTƠ

: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ

ĐC

: Đối chứng

ĐHSPKT

: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật

GV

: Giáo viên

GVDN

: Giáo viên dạy nghề


HS

: Học sinh

KN-PPDN

: Kỹ năng và phƣơng pháp dạy nghề

LT

: Lý thuyết

PBL

: Problem Based Learning

SV

: Sinh viên

TH

: Thực hành

TN

: Thực nghiệm

xv



DANH SÁCH BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Phân biệt phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề
với dạy học nêu và giải quyết vấn đề ......................................................... 18
Bảng 1.2: Các mức độ vận dụng phƣơng pháp dạy học dựa trên vấn đề ..............23
Bảng 2.1: Nội dung tổng quát môn học KN-PPDN................................................. 36
Bảng 2.2: Nội dung chi tiết môn học KN-PPDN ..................................................... 37
Bảng 2.3: Phân tích cơng việc liên quan mơn học KN-PPDN ................................... 41
Bảng 2.4: Tính thực tiễn của các kiến thức trong mơn học KN-PPDN ................. 42
Bảng 2.5: Phƣơng pháp dạy học GV thƣờng áp dụng trong môn KN-PPDN ....... 43
Bảng 2.6: Hiệu quả của phƣơng pháp dạy học .....................................................44
Bảng 2.7: Hoạt động tự học của sinh viên trong môn KN-PPDN .......................... 45
Bảng 2.8 Tầm quan trọng của việc tự học môn KN-PPDN .................................... 45
Bảng 2.9: Nguồn tài liệu SV thƣờng sử dụng phục vụ học môn KN-PPDN ......... 46
Bảng 2.10: Nguồn thông tin sinh viên thƣờng tìm kiếm ......................................46
Bảng 2.11: Hình thức học tập thƣờng áp dụng trong môn KN-PPDN ................... 48
Bảng 2.12: Sự cần thiết áp dụng hình thức dạy học nhóm nhỏ
trong mơn KN-PPDN ............................................................................. 48
Bảng 2.13: Hình thức đánh giá đƣợc áp dụng trong môn KN-PPDN .................... 49
Bảng 2.14: Sự cần thiết thay đổi hình thức đánh giá ............................................50
Bảng 2.15: Hình thức đánh giá mong muốn của sinh viên ...................................50
Bảng 2.16: Đánh giá của SV về sự thích thú trong mơn học KN-PPDN ............... 51
Bảng 2.17: Những khó khăn gặp phải khi học tập môn KN-PPDN ....................... 52
Bảng 2.18: Những đề xuất của sinh viên trong môn KN-PPDN ............................ 53
Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra và mức độ vấn đề ...............................57

Bảng 3.2: Hệ thống các nội dung xây dựng vấn đề ..............................................58
Bảng 3.3: Hệ thống các vấn đề cần xây dựng ......................................................60
Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá quá trình ..................................................................62

xvi


Bảng 3.5: Hệ thống các phiên PBL và buổi lên lớp .............................................64
Bảng 3.6: Hình thức tổ chức dạy học mơn KN-PPDN trong phiên PBL ..............65
Bảng 3.7: Bảng thống kê điểm kiểm tra của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm ......92
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất điểm quá trình lớp TN và lớp ĐC ........................ 93
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lớp TN và lớp ĐC...................94
Bảng 3.10: Mức độ các hoạt động sinh viên tham gia trong các phiên PBL ........95
Bảng 3.11: Mức độ thích thú của sinh viên khi tham gia các phiên PBL .............95

xvii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt
là nhân lực chất lƣợng cao. Trong kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị
lần thứ sáu khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Đảng đã định hƣớng “Đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tƣ duy; đổi mới mục tiêu đào
tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phƣơng pháp dạy và
học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất,
nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, trong toàn hệ thống…” [1]. Để triển khai thực hiện
kết luận trên, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT

ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong chƣơng
trình hành động này, “Đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, thi, kiểm tra và
đánh giá chất lƣợng giáo dục”[2] là một trong những nhiệm vụ chủ yếu. Nhƣ vậy,
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp
bách của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long với chức năng đào tạo đội ngũ
giáo viên sƣ phạm kỹ thuật, cung cấp nguồn nhân lực cho các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã gặt hái đƣợc nhiều thành tựu, tiếp cận
đƣợc sự tiến bộ của khoa học giáo dục, cập nhật những định hƣớng và quan điểm
mới trong quá trình đào tạo GVDN, đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc một
phần yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới
dạy nghề, chất lƣợng đội ngũ GVDN trƣờng đào tạo còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu
kém trong đó có nghiệp vụ sƣ phạm, địi hỏi nhà trƣờng phải đổi mới quá trình đào
tạo GVDN. Những hạn chế yếu kém có nguyên nhân khách quan nhƣng nguyên
nhân chủ quan là do chậm đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo; phƣơng thức và
phƣơng pháp tổ chức đào tạo chƣa thực sự phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo

1


×