Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 24 Cong thuc tinh nhiet luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.7 KB, 19 trang )

`
Giáo viên: NGUYỄN THỊ DŨNG
MƠN: VẬT LÍ
LỚP 8.1
TIẾT PPCT: 29
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG


Hồn thành ơ trống trong bảng dưới đây:
Đại lượng
Khối lượng
Nhiệt độ

Đo trực tiếp
(dụng cụ)

Xác định gián tiếp
(cơng thức)

Cân
Nhiệt kế

Cơng

(Khơng có)

Nhiệt lượng

(Khơng có)

A = F.s



?


Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào
ba yếu tố sau đây:
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
và khối lượng của vật:



543210 phút

876543210910phút
phút
400C
200C


Bảng 24.1
Chất

Khối

lượng

Độ tăng
nhiệt độ

Thời gian
đun

Cốc 1

Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

Cốc 2

Nước

100g

∆to2 = 20oC

t2 = 10 phút

So sánh khối
lượng

m1 =

1
m2
2

So sánh
nhiệt
lượng
Q1 =

1
Q2
2

C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống
nhau; khối lượng vật khác nhau. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa
nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào
càng lớn.


C3: Phải giữ khối lượng và chất
làm vật giống nhau. Muốn vậy hai
cốc phải đựng cùng một lượng
nước.



543210 phút


600C
400C
200C

9876432105phút
10phút
phút


Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.2
Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ

Thời gian
đun

So sánh độ
tăng nhiệt độ

Cốc 1

Nước


50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

Cốc 2

Nước

50g

∆to2 = 40oC

t2 = 10 phút

∆t01= 1 ∆t02
2

So sánh
nhiệt
lượng
Q1 =

1Q
2
2

C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào
càng lớn.



Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
và khối lượng của vật:
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
với chất làm vật:



543210 phút

43210 phút
400C
200C


Bảng 24.3
Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ


Thời gian
đun

Cốc 1

Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

Cốc 2

Băng phiến

50g

∆t 2 = 20 C

t2 = 4 phút

o

o

So sánh nhiệt
lượng
Q1


>Q

2

C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau;
chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất
làm vật.


II.Cơng thức tính nhiệt lượng:
- Nhiệt lượng thu vào được tính theo cơng thức:

Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. K)
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào
để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC


Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc,
khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật
(nhiệt dung riêng của chất làm vật).
- Nhiệt lượng thu vào được tính theo cơng thức:

Q = m.c.∆t
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào

để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
Bảng 24.4
Chất

Nhiệt dung riêng (J/kg.K)

Chất

Nhiệt dung riêng (J/kg.K)

Nước

4200

Đất

800

Rượu

2500

Thép

460

Nước đá

1800


Đồng

380

Nhơm

880

Chì

130


Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
III. Vận dụng:
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg
nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng
Giải
bao nhiêu?
Nhiệt lượng cần truyền nhơm nóng lên 75oC
Tóm tắt
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
m1 = 5kg; m2 = 2kg
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
c1 = 880J/kg. độ
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
c2 = 42000J/kg. độ
o
∆t = 100-25 = 75oC Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75 C
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 633.000(J)

Q =?


Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
III. Vận dụng:
C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ
20oC lên 50oC?
Giải
Tóm tắt:
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng nóng
m = 5kg
o
lên
30
C
c = 380J/kg. độ
Q = m.c.∆t = 5.380.30 = 57.000 (J)
∆t = 50-20 = 30oC
Q =?


Tiết học kết thúc
Các em về nhà ôn bài và
làm tốt các bài tập .
Chuẩn bị trước bài:
phương trình cân bằng nhiệt




×